« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG.
- ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY.
- Một số vấn đề lý luận chung về giáo dục gia đình, kinh tế thị trƣờng và khái quát hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
- 1.1 Gia đình và giáo dục gia đình.
- 1.1.1 Gia đình.
- 1.1.2 Giáo dục gia đình.
- 1.2.1 Kinh tế thị trường.
- 1.2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- 1.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội.
- Tác động của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay- thực trạng và giải pháp.
- 2.1 Tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở thái Nguyên hiện nay.
- 2.1.1 Những tác động tích cực của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- 2.1.2 Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- 2.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên.
- Xây dựng môi trường văn hóa xã hội tiến bộ làm cơ sở cho nội dung giáo dục gia đình trong điều kiện kinh tế thị trườngError! Bookmark not defined..
- Gia đình là một yếu tố quan trọng cấu thành nên xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất, môi trường giáo dục đầu tiên và có ảnh hưởng lâu dài nhất đối với mỗi người.
- Gia đình có vai trò quan trọng trong việc định hướng và phát triển nhân cách cho lớp trẻ..
- Xã hội càng phát triển thì tầm quan trọng của giáo dục gia đình cũng ngày một tăng lên, bởi vì giáo dục gia đình đúng sẽ định hướng cho trẻ nhận thức về những giá trị đích thực, những chuẩn mực và khuôn mẫu trong gia đình và ngoài xã hội.
- Để làm được điều đó cần xây dựng một môi trường giáo dục tốt cho thế hệ trẻ, mà môi trường giáo dục đầu tiên chính là gia đình..
- Hàng loạt các hiện tượng xã hội liên quan đến trẻ em đặt ra những thách thức mới đối với giáo dục gia đình như: trẻ em lang thang, tự kỷ, tự tử, làm trái pháp luật, bị lạm dụng, trẻ em có quan hệ tình dục và mang thai sớm, mại dâm trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội khác.
- đến nền tảng đạo đức của mỗi gia đình và toàn bộ xã hội, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định trong trật tự xã hội.
- Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục từ gia đình cho lớp trẻ hiện nay là hết sức cần thiết trong điều kiện KTTT ở nước ta..
- Nhận thấy yêu cầu hiện nay của công cuộc đổi mới, cần có đội ngũ lao động đủ tài, đức cho quá trình xây dựng đất nước, các cấp ngành, mỗi gia đình ở Thái Nguyên đã hết sức chú trọng công tác giáo dục cho thế hệ trẻ của tỉnh.
- Cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước, KTTT đã và đang có những tác động hai mặt tới giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ ở tỉnh Thái Nguyên.
- Để nâng cao chất lượng giáo dục của gia đình trong đào tạo những con người có nhân cách, tri thức, kỹ năng sống đáp ứng và đứng vững trước những biến động của nền KTTT, làm chủ đất nước sau này, việc nghiên cứu những tác động của KTTT đến chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay là yêu cầu hết sức cần thiết.
- Vì lý do đó, tôi chọn đề tài “Tác động của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay” làm luận văn cao học của mình..
- Nhóm công trình nghiên cứu về vấn đề gia đình ở Việt Nam hiện nay nói chung, ở Thái Nguyên nói riêng có các công trình sau:.
- Đặng Cảnh Khanh (chủ biên): Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà nội, Năm 2009.
- Trong cuốn sách tác giả đã trình bày những nghiên cứu lý thuyết hướng vào việc xây dựng và phát triển chuyên ngành gia đình học, phân tích và làm rõ đặc điểm gia đình Việt Nam trong truyền thống và quá trình phát triển của nó tới hiện đại.
- đình Việt Nam trong quá trình chuyển từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nêu ra định hướng, giải pháp và khả năng thực hiện để đáp ứng những yêu cầu của gia đình hiện nay.
- Lê Thi (chủ biên): Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Năm 1996.
- Tác giả đã giới thiệu về gia đình và thực trạng của gia đình Việt Nam hiện nay.
- Trong cuốn sách, tác giả cũng đã khẳng định vai trò quan trọng của gia đình trong sự phát triển của xã hội hiện nay, đặt ra những vấn đề cần quan tâm trong gia đình, đề xuất phát huy các nguồn lực và trách nhiệm gia đình Việt Nam..
- Đề tài cấp Nhà nước KX-07-09 của Trung tâm nghiên cứu về gia đình và phụ nữ, do GS Lê Thi làm chủ biên: Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, 1997.
- Trong đề tài, tập thể tác giả cho rằng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ vào những năm cuối của thế kỷ XX đưa đến sự sáng tạo, đem lại những tiến bộ trong cuộc sống của con người, nhưng đồng thời cũng đem đến những tệ nạn xã hội dẫn đến sự đỗ vỡ của hàng triệu gia đình.
- Tác giả đã khẳng định, bàn tới sự phát triển của xã hội không tách rời được với phát triển con người và gia đình..
- Lê Thi (chủ biên): Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002.
- Trong cuốn sách tác giả đã nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam và quá trình thực hiện các chức năng của gia đình.
- Đề cập đến những vấn đề lý luận, phương pháp luận, quá trình biến đổi của gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước chuyển sang thế kỷ 21..
- Đồng thời, tác giả cũng bàn tới việc xây dựng văn hóa gia đình và gia đình văn hóa với những chính sách đối với gia đình và người phụ nữ, vai trò của giáo dục gia đình đối với sự hình thành phát triển nhân cách của con người..
- Lê Ngọc Văn (chủ biên): Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay, Hà Nội, năm 2001.
- trạng cấu trúc, chức năng, đưa ra những dự báo về xu hướng biến đổi gia đình đến năm 2010, và vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam.
- Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố sự vững chắc của gia đình, phát huy vai trò, năng lực to lớn của gia đình trong quá trình CNH-HĐH.
- Nghiên cứu về vấn đề kinh tế thị trường và ảnh hưởng của nó tới gia đình có những nhóm công trình sau:.
- Nguyễn Thị Thọ (chủ biên): Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011.
- Trong cuốn sách, tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận về đạo đức gia đình và đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay.
- Nền kinh tế thị trường và tác động của nó tới đạo đức gia đình hiện nay ở Việt Nam.
- Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp định hướng đối với việc xây dựng đạo đức gia đình hiện nay, đẩy mạnh việc tạo lập các điều kiện kinh tế xã hội và công tác giáo dục đạo đức đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước trong nền KTTT.
- Những nghiên cứu lý luận về gia đình của các nhà khoa học đã đi vào luận giải nhiều khía cạnh về gia đình và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của Việt Nam hiện nay.
- Các nhóm công trình nghiên cứu về KTTT và ảnh hưởng của nó tới gia đình Việt Nam hiện nay cũng đã được đề cập ở các khía cạnh: ảnh hưởng tới đạo đức, chức năng gia đình, cấu trúc gia đình….
- Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học của tác giả Trần Thị Mây: Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Tỉnh Hưng Yên hiện nay, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2105.
- Trong luận văn tác giả đã đề cập tới những lý luận chung về gia đình, KTTT định hướng XHCN và những ảnh hưởng của nó tới chức năng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Tác giả đã làm rõ được sự biến đổi về hôn nhân, các quan hệ gia đình, chức năng gia đình trong thời kì đất nước ta tiến hành phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
- Từ cơ sở lý luận chung, tác giả đã phân tích sâu sắc những biến đổi của gia đình ở tỉnh Hưng Yên dưới tác động của nền KTTT định hướng XHCN và đưa ra những giải pháp nhằm phát huy quá trình biến đổi tích cực của gia đình trong nền KTTT..
- Luận văn thạc sỹ Triết học của tác giả Đoàn Thị Thu Hà: Tác động của kinh tế thị trường đối với gia đình ở nước ta hiện nay, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên Lý luận Chính trị, năm 2007.
- Trong luận văn tác giả đã đề cập đến vấn đề gia đình và vai trò của kinh tế đối với gia đình Việt Nam truyền thống.
- thực trạng biến đổi gia đình ở nước ta, nhất là trong giai đoạn đổi mới đất nước cùng với xu hướng dân chủ hoá đời sống xã hội, hội nhập quốc tế và nền KTTT đã có tác động mạnh mẽ, nhanh chóng, làm biến đổi cấu trúc và các mối quan hệ gia đình.
- Từ những căn cứ đó tác giả đã phân tích hiện tượng khủng hoảng gia đình hiện đại ở Việt Nam hiện nay.
- và đưa ra một số định hướng, lựa chọn những giá trị đạo đức tốt đẹp để xây dựng gia đình văn hoá, dân chủ, tiến bộ, bền vững phù hợp với chuẩn mực đạo đức và sự phát triển xã hội..
- Luận văn thạc sỹ của Cao Thị Phương Nhung: Gia đình với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, năm 2010.
- Luận văn đã trình bày vai trò của gia đình đối với sự hình thành nhân cách của thế hệ trẻ (dưới 18 tuổi).
- Trên cơ sở tìm hiểu các công trình nghiên cứu về gia đình, về KTTT và ảnh hưởng của nó tới gia đình Việt Nam hiện nay.
- Tôi nhận thấy, các tác giả đã đề cập rất phong phú về những khía cạnh của gia đình, những ảnh hưởng của kinh tế tới gia đình, trong đó chức năng giáo dục của gia đình đã được các nhà nghiên cứu đề cập tới nhưng vẫn cần tiếp tục được nghiên cứu một cách hệ thống hơn.
- Giáo dục gia đình giữ vị trí rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, đặc biệt trong nền KTTT nhiều biến động như hiện nay.
- Việc nghiên cứu tác động của KTTT đến chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên vẫn còn khá khiêm tốn.
- Vì thế tôi đã chọn đề tài nghiên cứu trên đây để tiếp tục làm rõ sự tác động của KTTT tới chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Làm rõ sự tác động của KTTT đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của KTTT tới chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Thứ hai, phân tích tác động của KTTT tới chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay theo hai hướng: tích cực và tiêu cực..
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Tác động của kinh tế thị trường tới chức năng giáo dục gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu theo không gian: nghiên cứu tác động của KTTT tới giáo dục gia đình ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Theo phạm vị thời gian: nghiên cứu sự tác động của KTTT tới giáo dục gia đình từ năm 2000 tới năm 2014.
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về KTTT, gia đình..
- Luận văn làm sáng tỏ những tác động của KTTT định hướng XHCN đến chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo dục gia đình ở Thái Nguyên..
- Cấn Hữu Hải (2002), Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng giá trị của lứa tuổi đầu thanh niên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19.
- Thái Nguyên.
- Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân gia đình trong xã hội hiện đại, Nxb Trẻ.
- Trần Đình Hượu (1995), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Qúy (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.
- Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên 28.
- Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng con.
- Tương Lai ( 1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay.
- Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), Giaó trình gia đình học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
- Cao Thị Phương Nhung (2010), Gia đình với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở Tình Thái Nguyên hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Hữu Minh (2014), Gia đình Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, Nxb Khoa học xã hội.
- Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.
- Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb.
- Lê Thi (1994), Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Lê Thi (2009), Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hôn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay.
- Mối quan hệ giữa cá nhân- gia đình trong bối cảnh Việt Nam đi vào toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tê”, Tạp chí Triết học, số 4.
- Mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí khoa học về Phụ nữ, số 1.
- Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Bùi Đăng Thiện (2011), Gia đình môi trường giáo dục đầu tiên của con người, Nxb Dân Trí.
- Gia đình Việt Nam hiện nay, truyền thống hay hiện đại”, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 253.
- Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Thống kê tình hình phòng chống bạo lực gia đình ở Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013.
- Lê Ngọc Văn (2001), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb Hà Nội