« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY.
- 1.1 Gia đình và giáo dục gia đình.
- 1.1.1 Gia đình.
- 1.1.2 Giáo dục gia đình.
- Tác động của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay- thực trạng và giải pháp.
- 2.1.1 Những tác động tích cực của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- 2.1.2 Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- 2.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên.
- Xây dựng môi trường văn hóa xã hội tiến bộ làm cơ sở cho nội dung giáo dục gia đình trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Gia đình có vai trò quan trọng trong việc định hướng và phát triển nhân cách cho lớp trẻ..
- Vì lý do đó, tôi chọn đề tài “Tác động của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay” làm luận văn cao học của mình..
- Nghiên cứu về vấn đề kinh tế thị trường và ảnh hưởng của nó tới gia đình có những nhóm công trình sau:.
- Nền kinh tế thị trường và tác động của nó tới đạo đức gia đình hiện nay ở Việt Nam.
- Giáo dục gia đình giữ vị trí rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, đặc biệt trong nền KTTT nhiều biến động như hiện nay.
- Việc nghiên cứu tác động của KTTT đến chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên vẫn còn khá khiêm tốn.
- Vì thế tôi đã chọn đề tài nghiên cứu trên đây để tiếp tục làm rõ sự tác động của KTTT tới chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Thứ hai, phân tích tác động của KTTT tới chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay theo hai hướng: tích cực và tiêu cực..
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Tác động của kinh tế thị trường tới chức năng giáo dục gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu theo không gian: nghiên cứu tác động của KTTT tới giáo dục gia đình ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Theo phạm vị thời gian: nghiên cứu sự tác động của KTTT tới giáo dục gia đình từ năm 2000 tới năm 2014.
- Luận văn làm sáng tỏ những tác động của KTTT định hướng XHCN đến chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay..
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo dục gia đình ở Thái Nguyên..
- Luận văn cung cấp cơ sở cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục gia đình trong nền KTTT ở Thái Nguyên hiện nay..
- 1.1 Gia đình và giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình.
- Gia đình là nơi sản sinh nuôi dưỡng, định hướng phát triển nhân cách cho mỗi con người.
- Ông cho rằng “Gia đình là một yêu tố năng động.
- quan hệ chồng vợ, cha mẹ con cái… tạo nên gia đình.
- Chức năng kinh tế là một trong những chức năng quan trọng đối với gia đình trong sự tồn tại và phát triển của mình.
- Như vậy chức năng kinh tế luôn chiếm một vị trí quan trọng trong xây dựng và phát triển gia đình.
- Do vậy vấn đề phát triển kinh tế gắn với thực hiện hài hòa các chức năng khác chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống của mỗi gia đình..
- Thứ ba: Chức năng cân bằng tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
- Do vậy giáo dục từ phía gia đình đối với quá trình phát triển của trẻ từ lúc sinh ra đến trưởng thành chiếm một vị trí rất quan trọng..
- Giáo dục đạo đức của gia đình là quá trình chủ thể giáo dục (ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Như vậy với nhịp sống của nền KTTT hết sức sôi động nhưng mỗi gia đình vẫn coi trọng giáo dục đạo đức cho trẻ.
- thiết phải được giáo dục từ trong gia đình.
- Tính chất của giáo dục gia đình gồm: tính toàn diện, cụ thể, cá biệt của từng gia đình.
- Giáo dục gia đình mang tính toàn diện vì giáo dục của gia đình hướng tới thúc đẩy sự phát triển đầy đủ mọi phẩm chất của con người..
- Do đó giáo dục gia đình giữ một vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo ra con người có đủ đức và tài cho xã hội.
- Nhưng giáo dục gia đình lại có nội dung, phương pháp giáo dục hết sức phong phú để phù hợp với từng đối tượng..
- 2.1 Tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình ở thái Nguyên hiện nay.
- 2.1.1.1 Tác động tích cực của kinh tế thị trường đến mục tiêu và nội dung giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- Những thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội mà nền KTTT đem lại đã có tác động tích cực đến giáo dục của tỉnh Thái Nguyên nói chung trong đó có giáo dục gia đình..
- Trong gia đình con cái luôn được giáo dục.
- Điều đó cho thấy mục tiêu và nội dung giáo dục ở những hộ gia đình thuộc khu vực kinh tế phát triển ở tỉnh Thái Nguyên trước đây chưa được được hoàn chỉnh.
- Sự hoàn thiện trong mục tiêu và nội dung giáo dục con cái trong gia đình ở Thái Nguyên hiện nay được thể hiện như sau:.
- bậc phụ huynh đã đầu tư vào truyền dạy tri thức, kinh nghiệm lao động cho con cái để giữ gìn nghề và phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Nền KTTT phát triển giúp nâng cao đời sống của mỗi hộ gia đình đã tạo ra những điều kiện vật chất để nuôi dạy con cái.
- 2.1.1.2 Tác động tích cực của kinh tế thị trường đến phương pháp giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- Vì thế, giáo dục gia đình mang tính chất thường xuyên, lâu dài và có hệ thống chặt chẽ..
- Qúa trình xã hội hóa giáo dục với sự tham gia của nhiều lực lượng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong gia đình.
- Nền KTTT định hướng XHCN hình thành và phát triển mạnh mẽ tại tỉnh Thái Nguyên đã giúp cho đời sống của các hộ gia đình ngày càng được nâng cao về mọi mặt, tạo điều kiện cho quá trình giáo dục con cái.
- 2.1.2.1 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến mục tiêu và nội dung giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- Thứ hai: trong gia đình truyền thống, giáo dục đạo đức được đặc biệt coi trọng.
- Trẻ khi sinh ra được bố mẹ giáo dục rất nghiêm khắc các chuẩn mực đạo đức trong gia đình và ngoài xã hội.
- Cũng như vậy hiện nay trong các gia đình hiện đại, chức năng giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình vẫn được các bậc phụ huynh xem trọng và thực hiện.
- sống không có trách nhiệm với gia đình.
- Sự ra đời của gia đình hạt nhân đã bộc lộ rõ những hạn chế trong xác định mục tiêu và nội dung giáo dục con cái trong gia đình.
- Nhưng mặt khác nó cũng đem lại sự hạn chế trong xác định mục tiêu và nội dung giáo dục con cái trong mỗi gia đình này.
- Do vậy giáo dục.
- 2.1.2.2 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến phương pháp giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- Những phương pháp truyền thống trong gia đình hiện nay ở Thái Nguyên đang ít được thực hiện hơn so với trước.
- Như vậy nền KTTT phát triển đang tạo ra những thay đổi tích cực trong giáo dục gia đình về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục con cái.
- Nhưng bên cạnh đó, KTTT với những mặt trái của nó cũng đang có những tác động tiêu cực tới giáo dục con cái trong mỗi gia đình.
- Nhiều gia đình nghèo không có điều kiện giáo dục con cái khiến trẻ phát triển không hoàn thiện cả về đạo đức và tri thức.
- Giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách của mỗi cá nhân đối với sự phát triển xã hội.
- Tuy nhiên với sự biến đối nhanh và phức tạp của nền kinh tế hiện nay, giáo dục gia đình tại Thái Nguyên hiện nay đang chịu những ảnh hưởng theo hướng tiêu cực và tích cực.
- Do vậy, cần có những giải pháp để góp phần phát triển những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ nền KTTT đến giáo dục con cái trong gia đình.
- xác định những mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục con cái trong mỗi gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- ra khỏi tình trạng nghèo đói, kém phát triển tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho quá trình giáo dục gia đình.
- và phát huy tối đa những nguồn lực, ảnh hưởng tích cực từ nền kinh tế đến các khía cạnh trong giáo dục gia đình theo hướng tiến bộ.
- việc đầu tư thời gian giáo dục con cái…đang làm suy giảm chức năng giáo dục của gia đình.
- Nguyên trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống kinh tế của mỗi gia đình, tạo điều kiện cho quá trình giáo dục trong gia đình..
- hội, trong đó có chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên.
- Cho nên để đảm bảo sự đồng bộ các yếu tố thị trường nhằm phát triển kinh tế làm cơ sở cho quá trình giáo dục trong gia đình ở tỉnh Thái Nguyên cần thực hiện tốt các vấn đề sau:.
- Từ đó nâng cao chất lượng của mỗi hộ gia đình trong điều kiện kinh tế, kiến thức, đạo đức của người giáo dục đối với quá trình giáo dục con cái..
- Các hộ gia đình sẽ tận dụng những tác động tích cực của nền KTTT đến phát triển kinh tế, giáo dục con cái theo chiều hướng tiến bộ hơn..
- phát triển đồng đều về mọi mặt là cơ sở cho việc thực hiện các chức năng gia đình hiện nay, trong đó có chức năng giáo dục.
- Phát triển kinh tế hợp lý, hợp pháp là cơ sở cho việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục con cái đúng đắn trong gia đình của các bậc phụ huynh..
- Qua đó từng bước nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục con cái trong gia đình của các bậc phụ huynh.
- Giáo dục gia đình luôn giữ một vai trò quan trọng trong quá trình định hướng phát triển nhân cách hoàn thiện cho lớp trẻ.
- Đặc biệt trước những biến động phức tạp của nền KTTT hiện nay ở nước ta, giáo dục thế hệ trẻ trong gia đình càng cho thấy tầm quan trọng.
- Việc nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh về tác động vai trò, vị trí, điều kiện, cách thức để phát triển kinh tế chính là đảm bảo cơ sở cho hoạt động giáo dục con cái trong gia đình.
- Kinh tế gia đình được đảm bảo là nền tảng vững chắc cho quá trình giáo dục con cái được thực hiện tốt hơn.
- Những hộ gia đình ở khu vực thành phố, kinh tế phát triển giúp đời sống nâng cao đảm bảo cho.
- giáo dục gia đình hiện nay.
- trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội còn thấp….
- Đồng thời phát huy các giá trị văn hóa tiên tiến cũng góp phần nâng cao chất lượng nội dung giáo dục trong gia đình hiện nay.
- Các bậc phụ huynh cần giữ gìn và truyền dạy cho trẻ những giá trị văn hóa tiến bộ trong quá trình giáo dục trẻ trong gia đình góp phần hoàn thiện nhân cách ở trẻ..
- Xây dựng môi trường gia đình văn hóa lành mạnh, tiến bộ là cơ sở quan trọng trong giáo dục con cái.
- Trước thực trạng đó, vấn đề hạn chế những tác động tiêu cực, nâng cao những tác động tích cực của nền KTTT đến giáo dục cho con người của gia đình rất quan trọng.
- Điều đó thể hiện tính nghiêm trọng từ tác động tiêu cực của nền KTTT đến giáo dục của mỗi hộ gia đình ở Thái Nguyên hiện nay.
- Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân gia đình trong xã hội hiện đại, Nxb Trẻ.
- Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên.
- Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng con người thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH”, tạp chí Cộng sản, số 12.
- Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay.
- Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Hữu Minh (2014), Gia đình Việt Nam.
- Lê Thi (1994), Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Bùi Đăng Thiện (2011), Gia đình môi trường giáo dục đầu tiên của con người, Nxb Dân Trí