« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số .
- Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Trưởng khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, các giảng viên của Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Khoa..
- CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI, BÁO CHÍ VÀ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ.
- 1.1.1 Mạng xã hội, truyền thông xã hội, báo chí.
- 1.1.3 Giới trẻ.
- 1.2 Truyền thông xã hội và công chúng của truyền thông xã hội.
- 1.2.1 Sự hình thành, phát triển của mạng xã hội và truyền thông xã hội.
- 1.2.2 Cơ chế tác động của truyền thông xã hội.
- 1.2.3 Công chúng của truyền thông xã hội và công chúng báo chí truyền thống.
- 1.2.4 Thực trạng quản lý của nhà nước với truyền thông xã hội.
- 5 Diện mạo của mạng xã hội hiện nay và vài nét về Facebook và Youtube.
- 1.3 Mối quan hệ của truyền thông xã hội và báo chí truyền thống .
- 1.3.1 Thông tin trên truyền thông xã hội không phải là báo chí.
- 1.3.2 Truyền thông xã hội và báo chí truyền thống: mối quan hệ tương hỗ.
- 1.4 Tác động của mạng xã hội đối với báo chí truyền thống.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ.
- 2.1 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của giới trẻ.
- 2.1.1 Các mạng xã hội được giới trẻ sử dụng phổ biếnError! Bookmark not defined..
- 2.1.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.
- 2.1.3 Đối tượng mà giới trẻ kết nối khi sử dụng mạng xã hội.
- 2.1.4 Phương tiện và địa điểm truy cập mạng xã hội .
- 2.1.5 Thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày.
- 2.1.6 Ngôn ngữ giới trẻ sử dụng trên mạng xã hội.
- 2.1.7 Quan điểm của giới trẻ về việc sử dụng mạng xã hộiError! Bookmark not defined..
- 2.2 Mạng xã hội tác động đến lối sống của giới trẻ.
- 2.3 Mạng xã hội tác động đến việc thu thập và chia sẻ thông tin của giới trẻ.
- 2.3.5 Quan điểm của giới trẻ về báo chí truyền thống Error! Bookmark not defined..
- 2.4 Đánh giá sự tác động của mạng xã hội đối với giới trẻ.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI BÁO CHÍ.
- TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI.
- 3.1 Những đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.
- 3.1.1 Sự quản lý, giáo dục từ gia đình và xã hội.
- 3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước về mạng xã hội để nâng cao hiệu quả sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.
- 3.2 Những vấn đề đặt ra đối với báo chí truyền thống trƣớc sự phát triển của truyền thông xã hội.
- 3.3 Một số định hƣớng cho sự phát triển của báo chí truyền thống trong bối cảnh truyền thông xã hội.
- 3.3.1 Nâng cao tính định hướng của báo chí truyền thống Error! Bookmark not defined..
- 3.3.5 Nâng cao tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại.
- 3.3.6 Xây dựng chế tài về quản lý báo chí.
- Bảng 2.1: Các mạng xã hội được giới trẻ sử dụng phổ biến.
- Bảng 2.2: Mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.
- Bảng 2.3: Lựa chọn của giới trẻ về việc kết bạn trên mạng xã hội hoặc ngoài đời..
- Bảng 2.4: Phương tiện truy cập mạng xã hội của giới trẻ.
- Bảng 2.5: Thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của giới trẻ.
- Bảng 2.6: Ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội của giới trẻ Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.7: Quan điểm về việc sử dụng mạng xã hội của giới trẻError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.9: Những cách thức thường xuyên được giới trẻ đăng tải, chia sẻ trên mạng xã hội.
- Bảng 2.10: Tần suất giới trẻ chia sẻ thông tin lên mạng xã hội .
- Bảng 2.11: Mật độ mua sắm thông qua mạng xã hội của giới trẻ.
- Bảng 2.13: Mật độ tìm kiếm các thông tin du lịch thông qua mạng xã hội của giới trẻ..
- Bảng 2.14: Mật độ chia sẻ các thông tin về chính trị, xã hội, giáo dục, văn hóa…mà bản thân được chứng kiến, tham gia lên mạng xã hội của giới trẻ..
- Bảng 2.15: Mật độ chia sẻ các thông tin từ báo chí lên mạng xã hội của giới trẻ.
- Bảng 2.16: Cách thức bày tỏ ý kiến về các thông tin trên báo chí của giới trẻ.
- Bảng 2.17: Thói quen vừa online mạng xã hội vừa theo dõi truyền hình hoặc đọc báo điện tử của giới trẻ.
- Bảng 2.18: Mức độ tin tưởng của giới trẻ vào các thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội.
- Bảng 2.19: Ý kiến của giới trẻ về việc kiểm tra lại các thông tin được đăng tải trên mạng xã hội.
- Bảng 2.20: Nguồn mà giới trẻ thường kiểm tra lại thông tin được đăng tải trên mạng xã hội.
- Bảng 2.21: Mức độ tin cậy của giới trẻ vào các loại hình báo chí.
- Bảng 2.22: Fanpage trên mạng xã hội của báo được giới trẻ like (thích) nhiều nhất..
- Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đem đến cho xã hội loài người những thay đổi vượt bậc.
- Những người dùng Internet – đặc biệt là giới trẻ, bắt đầu tìm kiếm một nơi thỏa mãn mọi nhu cầu về thông tin, giải trí, kết nối… và mạng xã hội ra đời, đáp ứng một cách gần như hoàn hảo những nhu cầu đó..
- Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng xã hội khác nhau như Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… Mỗi mạng xã hội có một sự thành công nhất định dựa trên sự phù hợp với những yếu tố về địa lý, văn hóa… MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu.
- Những mạng xã hội khác gặt hái được thành công đáng kể theo vùng miền như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và tại Việt Nam xuất hiện rất nhiều các mạng xã hội như: Zing Me, YuMe, Tamtay....
- Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng”, không ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ.
- Có rất nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí…còn có một khía cạnh khá quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối.
- Chính vì vậy số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày càng đông đảo..
- Rất nhiều người trẻ đã biết cách sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả nhất.
- Họ sử dụng mạng xã hội là nơi để cung cấp thêm cho mình nguồn tri thức, nâng cao giá trị bản thân, là nơi để gắn kết cộng đồng, là nơi để sẻ chia những bất hạnh, niềm vui của những người có cùng trái tim biết thông cảm và giúp đỡ những người có hoàn cảnh đáng thương, cần sự trợ giúp của xã hội.
- Trên cơ sở đó nhiều bạn trẻ đã lập ra các trang web là nơi để kêu gọi đóng góp tiền, gạo, .v.v… và cả hiến máu nhân đạo giúp cho người nghèo, người bệnh… Có rất nhiều bạn trẻ cũng sử dụng mạng xã hội là nơi quảng cáo, kinh doanh và các hoạt động buôn bán khác rất hiệu quả đem lại nguồn thu nhập cao..
- Bên cạnh những thuận tiện, hữu ích mạng xã hội còn đưa đến những hiện tượng tiêu cực, đó chính là hiện tượng “khủng hoảng thông tin”, gây rối dư luận, gây “nghiện online” đặc biệt là đối với giới trẻ.
- mạng xã hội là: năng suất lao động giảm, học tập sao lãng, sức khỏe không tốt (giảm thị lực, mất ngủ, tinh thần mệt mỏi.
- Bên cạnh đó, sự phát tán thông tin từ mạng xã hội rất nhanh và dễ dàng, tạo môi trường để những kẻ xấu lợi dụng, gây nguy hại đến tư tưởng, tinh thần của người dùng mạng xã hội.
- Mạng xã hội là một phần của thế giới đa truyền thông, nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin, kết nối và chia sẻ của giới trẻ.
- Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay, với sự phát triển ồ ạt của rất nhiều mạng xã hội, thanh thiếu niên có cơ hội tham gia vào thế giới thông tin và kết nối rộng lớn, cùng lúc tiếp cận với nhiều hệ tư tưởng và giá trị sống khác nhau..
- Từ việc tác động đến giới trẻ về những thay đổi trong việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia sẻ và truyền phát thông tin, truyền thông xã hội cũng tác động.
- Vy Tiến Đạt, Trần Minh Mạng, Nguyễn Anh Hùng, Nghiên cứu mạng xã hội ứng dụng xây dựng một mạng xã hội ở Việt Nam, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội..
- Genk.vn (2014), Lượng người dùng mạng xã hội đang tăng chóng mặt, http://genk.vn/net/luong-nguoi-dung-mang-xa-hoi-dang-tang-chong-mat chn .
- Nguyễn Minh Hạnh, (2013), Báo mạng điện tử với việc khai thác và sử dụng thông tin trên diễn đàn, mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Dương Nam Hoàng, (2013), Tác động của mạng xã hội đến việc xử lý thông tin của báo điện tử Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam Nxb ĐHQG, Hà Nội.
- Ngô Lan Hương, (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin trong lĩnh.
- vực văn hoá - giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội &.
- Phạm Thị Phương Liên, Chu Vân Khánh, Nguyễn Minh Huyền (2012), Mạng xã hội Reader.vn và mô hình của thư viện – mạng xã hội, Đại học Văn hóa Hà Nội, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1942/.html .
- Vũ Trà My (2005), Một số vấn đề về nghiên cứu truyền thông đại chúng, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 6, tr.
- Nguyễn Thị Cẩm Nhung, (2011), Tác động của mạng xã hội đối với báo điện tử ở nước ta hiện nay , Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Trần Thị Oanh, (2013), Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thông tin trên mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- Lê Thu Quỳnh, (2007), Trào lưu mạng xã hội tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Soha.vn (2013), Top 5 mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam hiện nay, http://soha.vn/cong-nghe/top-5-mang-xa-hoi-pho-bien-nhat-viet-nam-hien- nay htm .
- Lê Minh Thanh, (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện đại nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Duy Thông (2013), Bàn về sự phát triển của truyền thông cổ điển và truyền thông xã hội..
- Thống kê về lượt truy cập các trang mạng xã hội (2013), Alexa.com, http://www.alexa.com/siteinfo/youtube.com#top .
- Thông tin về mạng xã hội Youtube (2014), Yoube.com, http://www.youtube.com/yt/press/vi .
- Lê Thị Minh Trà (2004), Một số tác động của Blog đến báo chí Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Từ điển trực tuyến Wikipedia, Mạng xã hội,.
- Hoàng Thị Hải Yến, (2012), Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 – thực trạng và giải pháp (khảo sát mạng Facebook, Zingme và Go.vn), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.