« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số .
- Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía..
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn..
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG.
- 1.1.Truyền thông xã hội.
- 1.1.1.Quan điểm về truyền thông xã hội.
- Đặc điểm của truyền thông xã hội.
- Mạng xã hội.
- Sự ra đời và phát triển của mạng xã hội.
- Một số đặc điểm của mạng xã hội.
- Các tính năng chính của mạng xã hội.
- Phân loại mạng xã hội.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mạng xã hội.
- Một số vấn đề về văn hoá truyền thông.
- Khái niệm và cách tiếp cận khi nghiên cứu văn hóa truyền thông .
- Đặc điểm của văn hóa truyền thông.
- 1.3.3.Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông.
- Sự tác động hai mặt của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông.
- PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI.
- Giới thiệu chung về mạng xã hội Facebook.
- Sự phát triển của mạng xã hội Facebook tại Việt Nam .
- Phân tích sự tác động của Facebook đối với văn hóa truyền thông.
- Tác động tích cực của Facebook đối với văn hóa truyền thông.
- Tác động tiêu cực của Facebook đối với văn hóa truyền thông.
- CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG.
- Xu hƣớng phát triển của mạng xã hội Error! Bookmark not defined..
- Sự phát triển của các mạng xã hội nhỏ.
- Xây dựng văn hóa mạng xã hội trong bối cảnh truyền thông hiện đại.
- Xây dựng các chế tài xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên mạng xã hội.
- Xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên mạng xã hội Error! Bookmark not defined..
- Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông.
- Tăng cường quản lý thông tin trên mạng xã hội.
- Nâng cao năng lực văn hóa của những người làm truyền thông.
- Đầu tư hơn cho giáo dục văn hóa truyền thông ở các cơ sở đào tạo báo chí – truyền thông.
- Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin trên mạng xã hội Error! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.4: Tần suất tham gia bình luận các sự kiện tạo dư luận xã hội trên Facebook..
- Truyền thông là một trong những kĩ năng vô cùng quan trọng của con người để có thể tồn tại và hoạt động trong bất kì một xã hội nào, đặc biệt là trong xã hội hiện đại với hơn 7 tỷ người sinh sống như hiện nay.
- Cùng với sự tiến bộ của con người, lĩnh vực truyền thông, đặc biệt là truyền thông đại chúng đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng toàn cầu.
- Từ nửa sau thế kỷ XX, những phát minh mới của khoa học, công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin đã tạo nên sự ra đời của nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telex, fax… Công chúng ngày nay có khả năng trao đổi và tiếp nhận một luồng thông tin khổng lồ mỗi ngày.
- Trong số những phương tiện truyền thông mới, không thể không kể tới sự xuất hiện của truyền thông xã hội (social media).
- Trong một thời gian ngắn, loại hình truyền thông này đã phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng chủ đạo trong làng truyền thông toàn cầu.
- Dưới nền tảng của web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội (social network) như Facebook, Twitter, Instargram, Myspace…đã ra đời với vô vàn tiện ích: Thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú, có nhiều hỗ trợ về giải trí, sự kết nối giữa những cá nhân, các nhóm, các quốc gia…Sự xuất hiện của chúng đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng xã hội, định hướng thói quen, tư duy, phong cách sống của con người trong thời đại mới..
- Theo thống kê vào đầu năm 2014 của tạp chí Search Engine Journal, có tới 72% số người sử dụng Internet hiện nay đang hoạt động trên các mạng xã hội, 71%.
- người dùng truy cập mạng xã hội từ thiết bị di động.
- Trong đó, tỷ lệ người sử dụng mạng xã hội trong độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, ở độ tuổi 30-49 là 72%.
- Tỉ lệ người đăng nhập mạng xã hội trên tổng dân số là 38%.
- mạng xã hội Facebook (chiếm 22% dân số).
- Nước ta nằm trong số những nước phát triển mạng xã hội nhanh nhất trên thế giới [14].
- Có thể thấy, là một trong số những phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng trong thời đại mới, mạng xã hội không chỉ đơn thuần là nơi để truyền đạt thông tin, mà còn có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng, duy trì và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc.
- Mạng xã hội vừa là công cụ tích cực, hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, vừa là địa chỉ hội tụ, kiểm nghiệm những giá trị văn hóa cũ, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới..
- Lịch sử nhân loại đã trải qua ba thời kỳ với nhiều thay đổi lớn lao: Thời kì thứ nhất là truyền thông con người (1500), thời kì thứ hai là truyền thông thứ cấp và ấn loát (từ 1500-1900.
- thời kì truyền thông cá nhân chuyển sang truyền thông đại chúng, thời kì thứ ba (1900 – nay.
- truyền thông điện tử, tin học mà trong đó quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp.
- Sự tiếp nhận và chuyển giao văn hóa này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách sống, quá trình sống của con người.
- Trong đó, truyền thông đóng góp một vai trò quan trọng..
- Trong khi đó, sự phát triển siêu tốc của mạng xã hội tại Việt Nam trong một thời gian ngắn đã khiến văn hóa truyền thông nước ta có những thay đổi đáng kể và dần trở nên sâu sắc.
- Trong khi bản sắc văn hóa Việt đề cao tính cộng đồng thì mạng xã hội lại tuyệt đối hóa sự phát triển của “cái tôi” cá nhân.
- Công chúng truyền thông Việt Nam thường e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân nay lại thể hiện mình một cách mạnh mẽ thông qua các phương tiện truyền thông kỹ thuật số.
- Việc thế giới ngày càng “phẳng”, ranh giới giữa các nền văn hóa ngày càng mờ nhạt, sự giao lưu giữa các quốc gia dễ dàng hơn cũng khiến họ thay đổi tư duy, quan niệm, phong cách sống..
- Trong tác phẩm của mình vào năm 2013, nhà nghiên cứu Detta Rahmawan đã chỉ ra mối liên hệ giữa mạng xã hội và văn hóa.
- Theo đó, ông khẳng định rằng việc ra đời của mạng xã hội đã làm đẩy mạnh sự tự phô bày cái tôi cá nhân (Self-Presentation Online) thông qua các tiện ích trực tuyến.
- Dù có cố tình hay không, những cư dân trực tuyến cũng thể hiện các lớp văn hóa của họ (giới tính, tôn giáo,.
- Châu An, (2012), Báo chí và cuộc thỏa hiệp với mạng xã hội, http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/bao-chi-va-cuoc-thoa-hiep-voi- mang-xa-hoi-1729921.html.
- Chu Thị Vân Anh (2011), Mối quan hệ thông tin giữa báo chí và một số công cụ truyền thông internet ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia..
- Triệu Dũng (2010), Phương tiện truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa, NXB Đại học Sư Phạm Bắc Kinh..
- Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản”, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyên Đức, Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014,.
- Tuấn Hà, Có nên xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên facebook?, VTVNet, http://vtvnet.vn/tin-tuc-cong-nghe/vtvnet-co-nen-xu-phat-nguoi-ung-xu-vo-van- hoa-tren-facebook.html.
- 22.Khánh Huy (2014), 'Lệ Rơi', 'Kenny Sang': Hiện tượng mạng xã hội hot nhất Google 2014, báo điện tử VTC, http://vtc.vn/le-roi-kenny-sang-hien-tuong-mang- xa-hoi-hot-nhat-google htm.
- Đặng Thị Thu Hương, (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập, Một số vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng và văn hóa truyền thông trong kỷ nguyên kỹ thuật số, tr.147-164..
- Đặng Thị Thu Hương (2015), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập IX, Nghiên cứu văn hóa truyền thông đại chúng – Quan điểm tiếp cận liên ngành, xuyên ngành và đa ngành, tr.76-94..
- Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin trong lĩnh vực văn hóa - giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Hội nhà báo Việt Nam (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông..
- Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập IX, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông..
- Nguyễn Thành Lợi (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập, Hình thái và quyền lực văn hóa của truyền thông hội tụ, tr.198-208..
- Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông..
- Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Mai Quỳnh Nam (2010), Truyền thông đại chúng: Tương tác văn hóa.
- Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 7, tr.81-88..
- Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa, NXB Khoa học xã hội..
- Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), Tác động của mạng xã hội đối với báo mạng điện tử ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí và mạng xã hội, Nhà xuất bản Lý luận chính trị..
- Hồng Nhì (2015), Thủ tướng: Phải đưa thông tin chính thống lên mạng xã hội, Báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/216829/thu-tuong-- phai-dua-thong-tin-chinh-thong-len-mang-xa-hoi.html.
- Vũ Phong (2014), Ứng xử thiếu văn hóa của giới trẻ trên mạng xã hội, Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/ung-xu-thieu-van-hoa-cua-gioi-tre-tren- mang-xa-hoi-986832.htm.
- Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu mạng xã hội tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa báo chí, ĐHKHXH&NV.
- Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa - xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV.
- Nguyễn Thị Minh Thái (2014), Báp chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 4, Văn hóa truyền thông và truyền thông có văn hóa, tr.95-107.
- Dương Văn Thắng (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Bàn về văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí, tr.251-263..
- Vũ Duy Thông (2014), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Báo chí – truyền bá và sáng tạo văn hóa, tr.287-294..
- Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Văn hóa và văn hóa học, tập 1, NXB Hà Nội..
- Hoàng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV.
- Claudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng - Những vấn đề kiến thức cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội..
- David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội, NXB Thời đại &.
- Jonah Berger (2011), Hiệu ứng lan truyền, NXB Lao động – xã hội.