« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đề tài nghiên cứu tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long nhằm đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện quản trị tri thức hiệu quả hơn.
- Kết quả cho thấy nhân tố chiến lược và đặc điểm của tổ chức, và nhân tố phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên có tác động tích cực đến các hoạt động quản trị tri thức của doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, hoạt động quản trị tri thức có tác động mạnh và thuận chiều đến hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp..
- Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt về tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức giữa các loại hình doanh nghiệp: hoạt động quản trị tri thức của các doanh nghiệp lớn đem lại hiệu quả cao hơn so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Một số giải pháp khả thi đã được đề xuất giúp doanh nghiệp thực hiện quản trị tri thức hiệu quả hơn.
- Cuối cùng, bài nghiên cứu đóng góp về mặt học thuật mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa hoạt động quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp..
- Chính xác hơn, tri thức của mỗi nhân sự mới thật sự là tài sản quan trọng nhất của công ty.
- Một trong những lợi ích của việc thực hiện quản trị tri thức trong tổ chức là những tác động tích cực của nó đối với hiệu quả của tổ chức.
- Một số nghiên cứu cho thấy có một mối quan hệ tích cực giữa các hoạt động quản trị tri thức đến việc cải thiện hiệu quả của tổ chức (Abdel Nasser H..
- việc quản trị tri thức có ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo và năng lực lãnh đạo này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của tổ chức (Francisco Javier Lara, 2008).
- Như vậy, thực hiện tốt việc quản trị tri thức trong doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho tổ chức của mình.
- Tại Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, việc thực hiện quản trị tri thức còn rất hạn chế, rất ít doanh nghiệp quan tâm đến việc thực hiện quản trị tri thức trong doanh nghiệp mình, điều đáng nói ở đây là các doanh nghiệp chưa am hiểu một cách rõ ràng và chưa có nhận thức đầy đủ về tác động của hoạt động quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động quản trị tri thức trong các doanh nghiệp..
- Trong bối cảnh này, việc nhận thức một cách đầy đủ về tầm quan trọng cũng như thấy được những tác động tích cực của hoạt động quản trị tri thức đối với hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp là điều tối quan trọng.
- Xuất phát từ vấn đề trên, việc thực hiện nghiên cứu Tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp tại ĐBSCL là vấn đề cấp thiết hiện nay nhằm đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện quản trị tri thức hiệu quả hơn..
- Quản trị tri thức liên quan đến việc thực hiện một số hoạt động liên quan đến tri thức của tổ chức.
- nhìn chung những hoạt động này được gọi là hoạt động xây dựng quản trị tri thức (Probst, G., S..
- Hoạt động quản trị tri thức nói chung đang hướng về việc giữ lại, phân tích và tổ chức chuyên môn của người lao động, với mục tiêu chính là truyền tải tri thức có sẵn đến đúng người và đúng thời điểm.
- Việc phát triển và đạt được khả năng này phụ thuộc vào chiến lược quản trị tri thức của các tổ chức..
- O’Dell (1996) “Quản trị tri thức là một tiến trình gồm các hoạt động thu thập, tích lũy tri thức cho tổ chức.
- tổ chức, phân bổ và ứng dụng tri thức vào các hoạt động của tổ chức.
- thực hành chia sẻ và bảo hộ quyền lợi người sáng tạo ra tri thức và thực hiện một số biện pháp động viên nhân viên để duy trì những tri thức có giá trị cho tổ chức”.
- Như vậy, từ khái niệm trên có thể thấy rằng những hoạt động chính trong quản trị tri thức gồm:.
- Tìm kiếm và tích lũy, chia sẻ tri thức trong tổ chức, động viên nhân viên, chuyển đổi và phân bổ tri thức trong tổ chức và bảo hộ quyền lợi của người sáng tạo ra tri thức..
- Về mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp, Waheed Akbar Bhatti*, Arshad Zaheer và Kashif Ur Rehman (2010) và Jelena Rašula Vesna, Bosilj Vukšić và Mojca Indihar Štemberger (2012) cho rằng có một mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp, hay nói cách khác việc tăng cường thực hiện các hoạt động quản trị tri thức một cách hiệu quả sẽ làm gia tăng hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp.
- Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở tổng kết lý thuyết và các nghiên cứu trước về sự tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ.
- H1: Hoạt động quản trị tri thức chịu sự tác động của các nhân tố công nghệ thông tin, vốn tri thức của tổ chức, các yếu tố thuộc về tổ chức và chiến lược của tổ chức..
- H2: Việc tăng cường thực hiện các hoạt động quản trị tri thức có tác động thuận chiều đến sự gia tăng hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp..
- Hình 1: Mô hình lý thuyết mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của DN tại ĐBSCL 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Vốn tri thức của tổ chức.
- Quản trị tri thức.
- Hiệu quả tổ chức.
- Các nhân tố tác động đến hoạt động quản trị tri thức được đo lường bởi 22 biến phản ánh sự tác động của các nhân tố công nghệ thông tin, các yếu.
- tố thuộc về tổ chức, vốn tri thức của tổ chức và chiến lược của tổ chức.
- Khái niệm hoạt động quản trị tri thức được đo lường bởi 5 biến quan sát phản ánh mức độ thực hiện các hoạt động quản trị tri thức.
- Bảng 4: Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tri thức.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị tri thức Chất lượng của các công cụ và hệ thống thông tin .
- Vốn tri thức.
- Mức độ tích lũy nguồn tri thức cho tổ chức .
- Mức độ ứng dụng của tri thức .
- Thực hành chia sẻ tri thức cho tổ chức .
- Việc xác nhận quyền sở hữu tri thức trong tổ chức Sự hợp tác giữa các nguồn lực tri thức trong tổ chức .
- Nguồn: Kết quả xử lý số liệu đều tra trực tiếp 216 DN của nhóm nghiên cứu Bảng 5: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo hoạt động quản trị tri thức.
- Alpha nếu bị loại biến QTTT1 Tiềm kiếm và tích lũy nguồn tri thức cho doanh nghiệp.
- Thực hiện chia sẻ nguồn tri thức trong doanh nghiệp để đảm bảo có được tri thức của nhân viên, lãnh đạo giỏi khi họ rời khỏi DN cũng như đảm bảo các nhân viên trong cùng một chuyên môn đều có tri thức đó..
- đãi để duy trì những tri thức có giá trị đối với DN.
- QTTT4 Tổ chức phân bổ nguồn lực tri thức cho phù hợp với từng hoạt động.
- QTTT5 Thực hiện bảo hộ quyền lợi của người sáng tạo ra tri thức mới có giá.
- trị đối với DN và khuyến khích sáng tạo ra tri thức mới.
- Mức độ áp dụng những tri thức mới vào hoạt động của tổ chức .
- 3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.3.1 EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tri thức.
- Do có sự xáo trộn các biến quan sát giữa các nhân tố giả định ban đầu nên bốn nhóm nhân tố sau EFA được đặt tên lại là: 1 – Vốn tri thức của tổ chức, 2 – Chiến lược và đặc điểm của tổ chức, 3 – Phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên, 4 – Công nghệ thông tin..
- Bảng 7: Kết quả phân tích nhân tố thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức.
- VonTriThuc3 Thực hành chia sẻ tri thức trong tổ chức 0,824.
- VonTriThuc2 Mức độ ứng dụng của tri thức 0,789.
- VonTriThuc5 Sự hợp tác giữa các nguồn lực tri thức trong tổ chức 0,733 VonTriThuc1 Mức độ tích lũy nguồn tri thức cho tổ chức 0,702 VonTriThuc4 Xác nhận quyền sở hữu tri thức trong tổ chức 0,638.
- CNTT1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị tri thức 0,543.
- Nguồn: Kết quả xử lý số liệu đều tra trực tiếp 216 DN của nhóm nghiên cứu EFA thang đo quản trị tri thức.
- Bảng 8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo khái niệm quản trị tri thức.
- QTTT1 Tiềm kiếm và tích lũy nguồn tri thức cho doanh nghiệp.
- QTTT2 Thực hiện chia sẻ nguồn tri thức trong doanh nghiệp để đảm bảo có được tri thức của nhân viên, lãnh đạo giỏi khi họ rời khỏi DN cũng như đảm bảo các nhân viên trong cùng một chuyên môn đều có tri thức đó..
- tri thức có giá trị đối với DN.
- QTTT4 Tổ chức phân bổ nguồn lực tri thức cho phù hợp với từng hoạt động và tạo lợi thế cạnh.
- QTTT5 Thực hiện bảo hộ quyền lợi của người sáng tạo ra tri thức mới có giá trị đối với DN và.
- khuyến khích sáng tạo ra tri thức mới.
- TTNB1 Mức độ áp dụng những tri thức mới vào hoạt động của tổ.
- VTT: vốn tri thức của tổ chức THKH: thu hút, giữ chân khách hàng CTTC: cải tiến tổ chức HQTC: hiệu quả tài chính.
- CL&TC: chiến lược, đặc điểm tổ chức QTTT: hoạt động quản trị tri thức THNV: thu hút, giữ chân nhân viên.
- 3.5 Kiểm định tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp tại ĐBSCL.
- 3.5.1 Kiểm định mô hình lý thuyết bằng SEM Kết quả ước lượng chưa chuẩn hóa của các tham số chính cho thấy các mối quan hệ giả thuyết đều có ý nghĩa thống kê (Pvalue<0,05): Quản trị tri thức – Chiến lược và đặc điểm của tổ chức (0,000), Quản trị tri thức – Phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên (0,017) và Quản trị tri thức – Hiệu quả tổ chức (0,000).
- hóa đều mang dấu dương cho thấy các nhân tố trên có tác động mạnh và thuận chiều đến các hoạt động quản trị tri thức với mức ảnh hưởng lần lượt là 0,566 và 0,196 và hoạt động quản trị tri thức có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp với mức ảnh hưởng là 0,726.
- Khả năng giải thích cho các biến phụ thuộc trong mô hình cũng khá cao, cụ thể quản trị tri thức được giải thích 48,5% bởi các nhân tố trên và hiệu quả tổ chức được giải thích 52,7% bởi hoạt động quản trị tri thức..
- 3.5.2 Kiểm định sự khác biệt về sự tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức giữa các loại hình doanh nghiệp.
- Theo kết quả từ bảng kiểm định Chi-square có thể kết luận rằng có sự khác biệt về tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp giữa hai loại hình doanh nghiệp.
- Qua kết quả ở Bảng 11 cho biết nhân tố chiến lược và đặc điểm của tổ chức và nhân tố phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên có tác động cùng chiều đến quản trị tri thức và tương tự quản trị tri thức cũng có tác động cùng chiều đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp ở cả hai loại hình doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, mức độ tác động của các nhân tố đến hoạt động quản trị tri thức và của hoạt động quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức giữa hai loại hình doanh nghiệp là khác nhau.
- Theo kết quả phân tích, nhân tố chiến lược và đặc điểm của tổ chức và nhân tố phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên có tác động mạnh hơn đến các hoạt động quản trị tri thức ở các DNNVV.
- các doanh nghiệp lớn, mức độ tác động của các hoạt động quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp lại mạnh hơn.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế, đối với các DN lớn ngoài yếu tố chiến lược và phong cách lãnh đạo thì nguồn lực tri thức và nguồn lực tài chính cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động quản trị tri thức.
- Mặt khác, các doanh nghiệp lớn họ đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động quản trị tri thức do có các nguồn lực mạnh nên hoạt động động quản trị tri thức trong các DN lớn có sự tác động mạnh hơn đối với hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp so với các DNNVV..
- QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
- Thư nhất, các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về tầm quan trọng cũng như tác động của hoạt động quản trị tri thức đối với hiệu quả của doanh nghiệp, để từ đó có những định hướng rõ ràng để tìm hiểu kỹ về cách thức thực hiện và áp dụng vào hoạt động của doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp cần tăng cường trao đổi và tìm hiểu việc thực hiện quản trị tri thức từ các đối tác, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh.
- Tham gia nhiều vào những cuộc hội thảo hoặc các khóa huấn luyện ngắn hạn có liên quan đến vấn đề quản trị tri thức từ đó rút kết và áp dụng cho chính doanh nghiệp của mình..
- Thứ hai, tăng cường thực hiện bảo hộ quyền lợi của người sáng tạo ra tri thức có giá trị và khuyến khích sáng tạo ra những tri thức mới cho doanh nghiệp.
- sáng tạo ra tri thức.
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường công tác tìm kiếm và tích lũy nguồn tri thức cho doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược quản trị tri thức dựa trên các mục tiêu và chiến lược phát triển toàn diện của tổ chức.
- Ngoài ra, về vấn đề tài chính các doanh nghiệp cần thành lập một quỹ chuyên dùng để thực hiện công tác quản trị tri thức trong tổ chức.
- Thứ tư, phong cách lãnh đạo và cách thức động viên nhân viên cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động quản trị tri thức.
- DNNVV DN LỚN Quản trị tri thức <.
- Chiến lược và đặc điểm của tổ chức Quản trị tri thức <.
- Quản trị tri thức .
- Một số lượng lớn các doanh nghiệp tại ĐBSCL chưa nắm rõ hoàn toàn về hoạt động quản trị tri thức và chưa áp dụng tất cả các hoạt động quản trị tri thức vào trong tổ chức của mình.
- Đặc biệt là sự hiểu biết về tầm quan trọng cũng như những lợi ích thiết thực mà việc thực hiện quản trị tri thức mang lại.
- Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy quản trị tri thức chịu sự tác động bởi hai nhân tố là chiến lược và đặc điểm của tổ chức và phong cách lãnh đạo và động viên nhân viên.
- Riêng nhân tố chiến lược và đặc điểm của tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động quản trị tri thức trong tổ chức.
- Quản trị tri thức có tác động tích cực đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp.
- Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt lớn về tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức giữa hai loại hình DNNVV và DN lớn.
- Cụ thể, hoạt động quản trị tri thức tại các DN lớn có tác động mạnh hơn đến hiệu quả tổ chức so với các DNNVV