« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của toàn cầu hóa đến hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN trong những năm đầu thế kỷ XXI


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN.
- CHƢƠNG I: TOÀN CẦU HÓA VÀ VỊ TRÍ CỦA HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CÁC NƢỚC ASEAN.
- Vị trí của hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN trong Liên kết khu vực.
- CHƢƠNG II: CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN.
- Toàn cầu hóa thúc đẩy việc hình thành các khuôn khổ, diễn đàn, đối thoại hợp tác chính trị - an ninh trong khu vực.
- Toàn cầu hóa làm sâu sắc hơn sự chênh lệch và phân hóa về trình độ phát triển giữa các nước thành viên ASEAN, làm hạn chế quá trình hợp tác chính trị - an ninh trong khu vực.
- Sự đan xen lợi ích chiến lược và sự tác động của các nước lớn tại khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là ở Biển Đông đang là thách thức đối với liên kết ASEAN nói chung và hợp tác chính trị - an ninh nói riêng.
- Triển vọng hợp tác Chính trị - An ninh của các nước ASEAN trong những năm tới.
- Những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hợp tác chính trị - an ninh của các nước ASEAN hiện nay.
- Những thách thức mà hợp tác chính trị - an ninh ASEAN phải đối mặt.
- 3.1.3 Dự báo về triển vọng hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN trong những năm tới.
- Một số gợi ý cho Việt Nam trong hợp tác chính trị - an ninh ASEAN.
- Bảng 1.2.2: Quan hệ an ninh giữa các nước ASEAN và bốn cường quốc tính tới năm 1988.
- GDP của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á năm 2013.
- Chỉ số phát triển con người (năm 2011) và tuổi thọ trungbình của các nước ASEAN.
- 53 Bảng 2.2.3- Chi tiêu quốc phòng của các nước khu Đông Nam Á.
- APSC ASEAN Political – Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN.
- Diễn đàn khu vực ASEAN.
- Những biến động gần đây của tình hình chính trị, an ninh thế giới và tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là vấn đề Biển Đông càng làm tăng thêm nhu cầu liên kết hợp tác trên lĩnh vực này của các nước ASEAN.
- cầu sự hợp tác ngày càng chặt chẽ và thống nhất giữa các nước thành viên ASEAN trên phương diện chính trị và an ninh..
- Trên đây là những lý do để tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của toàn cầu hóa đến hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI” làm luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế của mình..
- hợp tác chính trị - an ninh trong thập niên đầu thế kỷ XXI của các nước ASEAN..
- Các bài viết trên đã nêu bật những thành tựu của ASEAN trong hợp tác chính trị - an ninh nhằm duy trì một khu vực hòa bình, ổn định.
- Bài viết cũng phân tích những thành công hiện có và những phương hướng trong hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN trong sự chi phối lợi ích của các nước lớn.
- Đồng thời đó là những nhìn nhận, đánh giá chân thực và khách quan về toàn cầu hóa, ASEAN nói chung và hợp tác chính trị - an ninh mà cụ thể là APSC nói riêng trong anh hưởng của các nước lớn..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa đề cập hoặc đề cập một cách chung chung về tác động của toàn cầu hóa đến hợp tác về chính trị và an ninh của các nước ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là nêu bật những tác động tích cực cũng như tiêu cực của toàn cầu hóa đối với hợp tác chính trị - an ninh của các nước ASEAN trong thập niên đầu của thế kỷ XXI.
- Để đạt được mục đích trên, đề tài này hướng đến đối tượng nghiên cứu là những tác động của toàn cầu hóa đối với các nước ASEAN trên lĩnh vực hợp tác chính trị - an ninh.
- Tác giả cũng đặt hợp tác trên lĩnh vực chính trị và an ninh các nước ASEAN trong tương quan lợi ích của các nước lớn tại khu vực này.
- “Chương III – Triển vọng của hợp tác chính trị - an ninh ASEAN những năm tới và một vài gợi ý cho Việt Nam”..
- Trong chương I, luận văn trả lời câu hỏi “Toàn cầu hóa là gì?” và “Vị trí của hợp tác chính trị - an ninh của các nước ASEAN như thế nào trong liến kết khu vực.
- Trong chương II, tác giả đưa ra các nhận định và phân tích chi tiết những tác động tích cực và tác động tiêu cực của toàn cầu hóa đến hợp tác của các nước ASEAN trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 2000 cho đến nay.
- Tổ chức các nước châu Mỹ (OEA - 1948).
- Vị trí của hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN trong Liên kết khu vực 1.2.1.
- tạo vị thế trong quan hệ với các nước lớn và các tổ chức khu vực khác.
- thúc đẩy hội nhập kinh tế trong khu vực và với các nước đối tác bên ngoài.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN cũng góp phần hạn chế những nghi kỵ, tạo dựng được sự tin cậy và hợp tác giữa các nước thành viên..
- quan hệ tương đối cân bằng và tạo những môi trường thuận lợi cho hợp tác với các nước lớn….
- Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa Xã hội (ASCC).
- Vị trí của hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN trong Liên kết khu vực 1.2.2.1.
- Một số nét về hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
- Thắng lợi của các nước Đông Dương năm 1975 đã mở ra cơ hội mới cho việc cải thiện quan hệ giữa hai nhóm nước trong khu vực và sự hợp tác giữa các quốc gia Đông Nam Á.
- Các hình thức cơ bản của hợp tác an ninh giữa các nước thành viên chủ yếu là trên vấn đề:.
- Hợp tác an ninh trên biên giới..
- Với các hợp tác an ninh bên ngoài, các nước thành viên ASEAN ưu tiên hợp tác với Mỹ.
- Bru-nây Hợp tác an ninh.
- In-đô-nê-xi-a Hợp tác an ninh.
- Ma-lay-xi-a Hợp tác an ninh.
- Xin-ga-po Hợp tác an ninh.
- 7 Vũ Thị Mai – Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Hợp tác trong lĩnh vực Chính trị - An ninh giữa các nước ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí “Những vấn đề kinh tế thế giới”, Số 8, 2004, tr.27.
- Hợp tác và liên kết ASEAN về chính trị - an ninh ASEAN sau Chiến tranh Lạnh cho đến nay.
- Thành công lớn tiếp theo trên lĩnh vực chính trị - an ninh của các nước Đông Nam Á thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh đó chính là tạo dựng được các cơ chế hợp tác song phương và đa phương, các diễn đàn đối thoại, các hội nghị về hợp tác an ninh khu vực.
- trợ cho mục tiêu xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN vào năm 2015..
- Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN – một trong ba trụ cột hình thành Cộng đồng ASEAN.
- thứ 37 trên cơ sở nhận thức rõ phải đưa hợp tác Chính trị - An ninh của các nước Đông Nam Á lên một tầm cao mới nhằm duy trì hòa bình, ổn định khu vực bên cạnh việc thúc đẩy liên kết kinh tế.
- Tiếp tục đề cao và phát huy các công cụ và cơ chế sẵn có của ASEAN, Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước bè bạn và các bên đối tác nhằm thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực..
- Tuy nhiên, trong thích ứng của các nước ASEAN trước toàn cầu hóa, Đông.
- Toàn cầu hóa thúc đẩy việc hình thành các khuôn khổ, diễn đàn, đối thoại hợp tác chính trị - an ninh trong khu vực..
- Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF):.
- AMM là một trong những cơ chế chủ chốt trong hợp tác chính trị - an ninh của các nước khu vực Đông Nam Á.
- và đóng góp vào xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN.
- Thứ hai, có quan hệ quốc phòng thực chất với các nước ASEAN.
- và Thứ ba, có khả năng hợp tác với ADMM để tăng cường an ninh khu vực.
- Các cơ chế hợp tác khác:.
- Tham gia hợp tác trong lĩnh vực này còn có Hội nghị Tổ chức Cảnh sát các nước ASEAN (ASEANPOL), Hội nghị Các quan chức cao cấp ASEAN về Ma túy (ASOD), Hội nghị Tổng Vụ trưởng Lãnh sự các nước ASEAN (DGICM) và Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN về tư pháp (ASLOM)..
- Trước những thách thức của vấn đề an ninh phi truyền thống, các nước ASEAN đang có những bước đi cụ thể nhằm tăng cường hợp tác trên lĩnh vực này..
- Điều này cho thấy vai trò trung tâm của ASEAN và vai trò ngày càng quan trọng của việc hợp tác chính trị - an ninh tại khu vực Đông Nam Á..
- Bên cạnh những tác động tích cực, toàn cầu hóa cũng đưa đến những tác động tiêu cực đến quá trình hợp chính trị - an ninh của các nước ASEAN..
- Toàn cầu hóa làm sâu sắc hơn sự chênh lệch và phân hóa về trình độ phát triển giữa các nước thành viên ASEAN, làm hạn chế quá trình hợp tác chính trị - an ninh trong khu vực..
- Trong những năm qua, hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.
- Dù các nước CLMV (Cam-pu-chia, Lào, My-an- ma, Việt Nam) gia nhập ASEAN sau đã đạt tăng trưởng mạnh mẽ, song khoảng cách phát triển hiện tại trong mỗi nước thành viên và nhất là giữa nhóm nước này với sáu nước thành viên trước (bao gồm Xin-ga-po, Bru-nây, Thái Lan, Ma-lay-xi- a, In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin) có thể cản trở các kế hoạch cho việc tạo ra một Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những nỗ lực hợp tác khu vực trong các Cộng đồng Chính trị - An ninh và Văn hóa - Xã hội của ASEAN..
- con số tương ứng của các nước.
- Các nước ASEAN-6 cũng hỗ trợ CLMV thông qua các chương trình hợp tác kỹ thuật..
- Đây rõ ràng là một rào cản đối với tiến trình hợp tác toàn diện của các nước ASEAN..
- Do vậy, các nước trong khu vực cần phải có sự minh bạch và tăng cường liên kết với nhau trong vấn đề an ninh quốc phòng..
- Hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN trong giai đoạn hiện nay cũng bị tác động mạnh mẽ bởi quá trình này..
- Toàn cầu hóa với trọng tâm là toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa về chính trị và hợp tác an ninh giữa các nước trong khu vực.
- Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng tạo ra những thử thách đối với hợp tác chính trị - an ninh ASEAN.
- Triển vọng hợp tác Chính trị - An ninh của các nƣớc ASEAN trong những năm tới..
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, hợp tác về chính trị - an ninh giữa các nước ASEAN sẽ có những thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
- Những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hợp tác chính trị - an ninh của các nước ASEAN hiện nay..
- Lợi ích của hợp tác chính trị - an ninh ASEAN phù hợp với lợi ích của các nước thành viên và của các nước lớn..
- Hợp tác trên lĩnh vực chính trị - an ninh không chỉ đáp ứng được lợi ích của các quốc gia Đông Nam Á mà còn phù hợp với lợi ích của các nước lớn.
- đã phản ứng tích cực đối với các nước Đồng Nam Á nói chung và hợp tác trên lĩnh vực chính trị - an ninh các nước ASEAN nói riêng.
- Hợp tác và hội nhập chức năng giữa các nước thành viên diễn ra đáng kể..
- Các nước thành viên ASEAN đang hợp tác hướng tới thành lập một cộng đồng chung..
- Hiến chương ASEAN quy định mục tiêu chủ yếu của Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN là giữ vững hòa bình và ổn định khu vực cũng như sự ổn định tình hình chính trị của các nước.
- khu vực Đông Nam Á hòa bình và ổn định là sự bảo đảm ổn định tình hình chính trị của các nước..
- Xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN cần phải tính đến việc giải quyết hai vấn đề: an ninh khu vực và tình hình chính trị các nước ổn định.
- Về mặt hình thức, đây là sự tham gia của Việt Nam vào các diễn đàn chính trị, an ninh khu vực và quốc tế, là sự tăng cường hợp tác song phương và đa phương với các nước.
- về mặt chính trị - an ninh.
- Việc tham gia hợp tác chính trị - an ninh ASEAN giúp Việt Nam giảm sức ép, trước hết là sức ép quân sự, nguy cơ gây sức ép quân sự từ các nước lớn..
- thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN.
- Chủ động thúc đẩy quan hệ chính trị - an ninh song phương với các nước thành viên nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) và tăng cường sức mạnh, đoàn kết của ASEAN.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhìn chung hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN đã, đang và sẽ ngày càng toàn diện hơn.
- chỉ đạo một quan hệ giữa các nước trong khu vực nhằm đảm bảo hòa bình và ổn định..
- Qua những phân tích ở phần nội dung, có thể nhận thấy những điều kiện thuận lợi và những khó khăn, thách thức mà hợp tác chính trị - an ninh các nước ASEAN đang phải đối phó.
- Việt Nam cũng góp phần tích cực cùng các nước ASEAN thúc đẩy và phát huy tác dụng của các cơ chế bảo đảm an ninh khu vực.
- Nguyễn Thương Huyền, Sự phát triển hợp tác Chính trị - An ninh của ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1, 2014..
- Vũ Thị Mai, Hợp tác trong lĩnh vực Chính trị - An ninh giữa các nước ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 8, 2004.