« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác dụng bảo vệ của viên nén “Dạ dày An Châu” trên chuột cống trắng được gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản thực nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- TÁC DỤNG BẢO VỆ CỦA VIÊN NÉN “DẠ DÀY AN CHÂU” TRÊN CHUỘT CỐNG TRẮNG ĐƯỢC GÂY MÔ HÌNH TRÀO NGƯỢC DẠ.
- DÀY THỰC QUẢN THỰC NGHIỆM.
- Từ khóa: Dạ dày An Châu, trào ngược dạ dày thực quản, chuột cống trắng Wistar..
- Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tác dụng bảo vệ thực quản của viên nén Dạ dày An Châu (DDAC) trên động vật thực nghiệm được gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản.
- Chuột cống trắng chủng Wistar được chia ngẫu nhiên thành 5 lô, mỗi lô 10 con: Lô chứng sinh học, lô mô hình, lô chứng dương (esomeprazol), Dạ dày An Châu uống liều 0,58g/kg/ngày và 1,74g/kg/ngày trong thời gian 15 ngày liên tục..
- Chuột cống trắng được phẫu thuật thắt môn vị và tâm vị kết hợp với uống indomethacin liều 40mg/kg trước để gây trào ngược dạ dày thực quản, các chỉ số được đánh giá: Thể tích dịch vị, pH dịch vị, độ acid dịch vị, diện tích tổn thương và chỉ số thực quản.
- ngày 1,74g/kg/ngày có tác dụng bảo vệ thực quản thông qua việc làm giảm thể tích dịch vị, tăng pH dịch vị, giảm độ acid toàn phần và độ acid tự do, giảm diện tích tổn thương và chỉ số thực quản so với lô mô hình..
- Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng các thành phần trong dạ dày đi qua cơ thắt tâm vị lên thực quản.
- Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường, nhất là sau các bữa ăn, tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ gây bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesophageal reflux disease - GERD).
- Tổn thương của thực quản chủ yếu là do tiếp xúc quá nhiều với các chất có trong dạ dày kết hợp với suy giảm các cơ chế bảo vệ khác nhau ngăn trào ngược vào thực quản và bảo vệ niêm mạc thực quản.
- Acid dạ dày đóng một vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của viêm thực quản trào ngược nên đánh giá độ acid của dịch vị được coi là việc cần thiết trong kiểm soát các triệu chứng của bệnh.
- chế bơm proton đã được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị bệnh viêm thực quản do trào ngược ở người và động vật.
- 1 Trào ngược dạ dày thực quản là một bệnh lý phổ biến và đang có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Số liệu được nghiên cứu năm 2018 của Eusebi LH và cộng sự đã ước tính rằng tỉ lệ hiện mắc ước tính của trào ngược dạ dày thực quản ở các vùng Bắc Mỹ từ Nam Mỹ từ Bắc Âu từ Đông Nam Á từ 11,5 - 35%.
- 2 Theo nghiên cứu của Quách Trọng Đức và các cộng sự tại Việt Nam năm 2012, tỷ lệ mắc GERD trong số bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tiêu hóa trên là khoảng 45,3%, tỷ lệ viêm thực quản do GERD khoảng 16,9% các bệnh nhân được đánh giá trên nội soi đường tiêu hóa trên.
- 4 Viên nén “Dạ dày An Châu” được bào chế từ các loại thảo dược tự nhiên tại Việt Nam bao.
- 5–7 Ardisia silvestris với các thành phần tannin và glucozit có tác dụng làm giảm acid dịch vị, giảm co bóp dạ dày, nhanh lành các vết loét trong viêm loét dạ dày tá tràng.
- 12 Để có cơ sở khoa học về tác dụng của viên nén “Dạ dày An Châu” khi phối hợp 3 vị dược liệu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng bảo vệ thực quản của viên nén “Dạ dày An Châu” trên chuột cống trắng được gây ra mô hình trào ngược dạ dày thực quản..
- Chất liệu nghiên cứu.
- Viên nén Dạ dày An Châu gồm: Cao Lá Khôi (Ardisia silvestris) 300mg, cao Ngải Tiên (Hedychium coronarium) 250mg, cao Đơn Nem (Maesa perlarius) 250mg và phụ liệu tổng hợp vừa đủ 1 viên do Công ty dược phẩm và thương mại Phương Đông sản xuất đạt tiêu chuẩn cơ sở..
- Động vật nghiên cứu:.
- Chuột ở các lô 2,3,4,5 được gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản bằng cách mở ổ bụng, thắt dạ dày ở 2 vị trí: vị trí 1 là vị trí giao giữa đáy vị và thân vị, vị trí 2 là tại môn vị.
- Đóng ổ bụng, sau 6h chuột được gây mê, bộc lộ thực quản và dạ dày.
- Lấy lượng dịch chứa bên trong dạ dày vào ống ly tâm có chia độ để đo thể tích, pH, acid tự do và acid toàn phần của dịch vị.
- Phần ống tiêu hóa từ thực quản đến ruột non (cách môn vị 3 cm) được cắt riêng rẽ, mở thực quản và dạ dày bằng kéo theo đường bờ cong lớn, rửa trong nước muối sinh lý lạnh, cố định thực quản và dạ dày, tá tràng.
- Xác định độ acid tự do, độ aicd toàn phần:.
- Hình 1: Mô hình gây GERD trên chuột, các vị trí thắt dạ dày và hình ảnh dạ dày.
- Tính chỉ số loét thực quản: Điểm đánh giá loét.
- thực quản được phân loại theo phương pháp của Joni Sharma và cộng sự 14 (0 điểm: không nhìn thấy tổn thương.
- 4 điểm: Xuất hiện thủng ở thực quản)..
- AC: Trị số trung bình diện tích loét niêm mạc thực quản của các chuột ở lô mô hình..
- AT: Trị số trung bình diện tích loét niêm mạc thực quản chuột ở lô dùng mẫu thử..
- Hình 1: Mô hình gây GERD trên chuột, các vị trí thắt dạ dày và hình ảnh dạ dày sau khi thắt giữa thân vị và đáy vị đồng thời thắt môn vị.
- Tính chỉ số loét thực quản: Điểm đánh giá loét thực quản được phân loại theo phương pháp của Joni Sharma và cộng sự 14 (0 điểm: không nhìn thấy tổn thương.
- Xuất hiện thủng ở thực quản)..
- AC: Trị số trung bình diện tích loét niêm mạc thực quản của các chuột ở lô mô hình AT: Trị số trung bình diện tích loét niêm mạc thực quản chuột ở lô dùng mẫu thử..
- Ảnh hưởng của DDAC lên thể tích, pH dịch vị, độ acid tự do, độ acid toàn phần Lô nghiên cứu.
- pH dịch vị.
- Độ acid tự do (mEq/L).
- Độ acid toàn phần (mEq/L).
- Mô hình .
- DDAC liều thấp .
- so với mô hình: p <.
- Sau 15 ngày uống mẫu thử, pH dịch vị giảm, thể tích dịch vị, độ acid tự do và độ acid toàn phần ở lô mô hình tăng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh học(p <.
- Lô chuột uống esomeprazol và DDAC liều thấp (0,58g/kg/ngày) đều làm tăng pH dịch vị, giảm thể tích dịch vị, giảm độ acid tự do và độ acid toàn phần có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình.
- DDAC liều cao có xu hướng làm tăng pH dịch vị, giảm độ acid tự do và độ acid toàn phần, chưa làm giảm thể tích dịch vị so với lô mô hình (p >.
- Tác dụng của esomeprazol trên pH dịch vị, thể tích dịch vị độ acid tự do tốt hơn DDAC liều cao (p <.
- Không có sự khác biệt về mức độ tác dụng của DDAC liều thấp và esomeprazol trên các chỉ số pH dịch vị, thể tích dịch vị, độ acid tự do và độ acid toàn phần..
- Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của viên nén DDAC lên diện tích ổ loét và chỉ số loét thực quản..
- Kết quả ở Biểu đồ 1 cho thấy: Diện tích tổn thương và chỉ số thực quản ở lô mô hình cao có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh học (p <.
- Lô uống esomeprazole và lô uống DDAC liều thấp 0,58/kg/ngày làm giảm diện tích ổ loét trung bình và chỉ số thực quản, tỷ lệ giảm loét thực quản so với lô mô hình lần lượt là 86,54%.
- DDAC liều cao làm giảm chỉ số thực quản so với lô mô hình (p <.
- 0,05), tỷ lệ giảm loét so với lô mô hình là 42,64%.
- Không có sự khác biệt về mức độ tác dụng của esomeprazole và DDAC 2 mức liều trên các chỉ số diện tích ổ loét, chỉ số thực quản (p >.
- Ảnh hưởng của viên nén DDAC lên tổn thương mô bệnh học của thực quản 3.1.
- Thực quản của các chuột lô chứng sinh học không xuất hiện tổn thương.
- Ở lô mô hình, niêm mạc thực quản bị loét, xuất huyết trên diện rộng.
- Niêm mạc thực quản tại nhóm chứng dương và hai nhóm điều trị bằng DDAC tổn thương trên niêm mạc thực quản ít so với lô mô hình (Hình 2)..
- Lô nghiên cứu n = 7.
- pH dịch vị (𝐗𝐗.
- Độ acid tự do (mEq/L) (𝐗𝐗.
- Độ acid toàn phần (mEq/L) (𝐗𝐗.
- DDAC liều cao có xu hướng làm tăng pH dịch vị, giảm độ acid tự do và độ acid toàn phầ , chưa làm giảm thể tích dịch vị so với lô mô hình (p >.
- Chứng sinh h ọc Mô hình GER D esomeprazol DDAC liều thấp DDAC liều cao.
- Diện tích ổ loét (mm²) Chỉ số thực quản.
- Hình ảnh đại thể tổn thương loét niêm mạc thực quản ở 5 lô nghiên cứu 3.2.
- Lô chứng sinh học: Hình thái vi thể thực quản chuột lô chứng có cấu trúc niêm mạc bình thường..
- Lô mô hình: Cấu trúc thực quản có vùng tăng sinh tế bào vảy, rải rác có các ổ loét mất phần niêm mạc, biểu mô vảy, lớp sừng không còn, phần đáy là hàng tế bào teo.
- Viêm loét thực quản mức độ nặng..
- Lô chứng dương: Cấu trúc thực quản có sợi tái tạo, không còn các ổ loét, các tế bào đáy được hình thành, rải rác có tế bào vảy, sừng hóa.
- Thực quản có sự tái tạo nhẹ..
- Lô DDAC liều thấp: Thực quản tái tạo không đều, còn vùng tế bào bị teo đét, biểu mô vảy sừng hóa ít..
- Lô DDAC liều cao: Thực quản có sự tái tạo không đồng đều, có vùng chỉ còn một hàng tế bào mỏng, ít tế bào vảy..
- Hình ảnh vi thể mô bệnh học thực quản của 5 lô nghiên cứu: a.
- Lô mô hình.
- Lô 2: Mô hình GERD.
- Lô 5: DDAC liều cao Hình 2: Hình ảnh đại thể tổn thương loét niêm mạc thực quản ở 5 lô nghiên cứu 3.2.Hình ảnh vi thể.
- Hình 3: Hình ảnh vi thể mô bệnh học thực quản của 5 lô nghiên cứu: a.
- Trào ngược dạ dày thực quản xảy ra do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố tấn công thực quản.
- Trong đó acid trong dịch dạ dày là một yếu tố chính gây ra các tổn thương cũng như triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản.
- 15 Vì vậy việc đánh giá các chỉ số liên quan đến dịch vị dạ dày như thể tích, độ acid, pH dịch vị được lựa chọn trong nghiên cứu này..
- Để đánh giá tác dụng bảo vệ thực quản của DDAC, chúng tôi tiến hành gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản trên chuột cống trắng.
- Mô hình trào ngược dạ dày thực quản được gây thành công ở nhiều nơi trên thế giới để đánh giá tác dụng của các chế phẩm, hoạt chất.
- 1,13,14,16 Cơ chế của mô hình là gây tăng tiết acid dạ dày và tạo các điều kiện thuận lợi làm cho acid trào ngược lên gây tổn thương trên thực quản tương tự cơ chế bệnh sinh trên lâm sàng, vì vậy đánh giá tác dụng bảo vệ thực quản của viên nén DDAC trên mô hình này là hoàn toàn đáng tin cậy..
- Kết quả cho thấy nhóm được điều trị esomeprazole liều tương ứng lâm sàng là 4,92mg/kg/ngày làm giảm nồng độ acid, giảm thể tích và tăng pH dịch vị so với lô chuột được gây mô hình.
- Diện tích ổ loét và chỉ số thực quản giảm có ý nghĩa thống kê, chỉ số giảm loét là 86,54% so với lô mô hình.
- Hình ảnh đại thể và vi thể của thực quản giảm tổn thương rất nhiều lần so với nhóm được gây mô hình..
- Viên nén Dạ dày An Châu được bào chế từ các loại dược liệu có sẵn ở nước ta.
- Trong đó có Lá Khôi đã được chứng minh là có tác dụng tốt trong điều trị trào ngược dạ dày thực quản và đã được ứng dụng điều trị rộng rãi.
- liên quan đến dịch vị dạ dày như thể tích, độ acid, pH dịch vị được lựa chọn trong nghiên cứu này..
- Để đánh giá tác dụng bảo vệ thực quản của DDAC, chúng tôi tiến hành gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản trên chuột cống.
- 5 Ngoài ra, các dược liệu Ngải Tiên, Đơn Nem trên lí thuyết của cả y học cổ truyền và y học hiện đại đều cho thấy tác dụng trên bệnh lý trào ngược dạ dày thược quản.
- Nghiên cứu trên chuột cống trắng được gây mô hình trào ngược dạ dày thực quản với mức liều 0,58 g/kg/ngày và liều 1,74g/kg/ngày, kết quả cho thấy DDAC cả 2 mức liều đều có xu hướng giảm các yếu tố gây tổn thương so với nhóm gây mô hình, trong đó liều thấp làm giảm có ý nghĩa thống kê thể tích,.
- nồng độ acid dịch vị (đánh giá qua nồng độ acid tự do và toàn phần) và tăng pH dịch dạ dày so với nhóm được gây mô hình.
- Các chỉ số diện tích loét, chỉ số thực quản dùng để đánh giá tổn thương thực quản gây ra bởi acid dịch vị, ở cả 2 mức liều DDAC đều làm giảm diện tích tổn thương và chỉ số thực quản, trong đó DDAC liều thấp có tác dụng rõ trên cả diện tích ổ loét và chỉ số thực quản, tỷ lệ giảm loét tương ứng của liều thấp và liều cao lần lượt là 59,62% và 42,64%.
- Niêm mạc thực quản trên hình ảnh đại thể ở cả hai nhóm điều trị bằng viên nén DDAC đều xuất hiện ít các tổn thương hơn so với nhóm mô hình, hình ảnh niêm mạc thực quản gần như tương đương so với nhóm chứng dương được điều trị với esomeprazole 4,92mg/kg/ngày.
- Hình ảnh vi thể niêm mạc thực quản ở 2 nhóm dùng DDAC đều được cải thiện so với lô mô hình, trong đó tác dụng rõ rệt hơn ở liều 0,58g/kg/ngày (liều tương đương với liều dùng trên lâm sàng)..
- Kết quả nghiên cứu tác dụng bảo vệ thực quản của viên nén Dạ dày An Châu trên mô hình thực nghiệm gây trào ngược dạ dày – thực quản cho thấy, thuốc thử ở cả hai liều nghiên cứu đều có tác dụng bảo vệ thực quản thông qua việc làm giảm thể tích dịch vị, nâng pH dịch vị, giảm độ acid tự do và toàn phần, giảm diện tích tổn thương và chỉ số thực quản so với lô mô hình..
- Hình ảnh đại thể và vi thể niêm mạc thực quản được cải thiện rõ rệt