« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác dụng chống đông của viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn trên thực nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG CỦA VIÊN HOÀN.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng chống đông của viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid ở chuột cống trắng.
- Chuột được uống thuốc thử liều 0,12 và 0,36 viên/kg/ngày trong 7 ngày liên tục.
- Hai giờ sau khi uống thuốc thử lần cuối cùng, chuột được gây mô hình đông máu bằng cách tiêm tĩnh mạch đuôi chuột lipopolysaccharid liều 3 mg/kg.
- Chuột cống ở các lô nghiên cứu được lấy máu vào thời điểm 4 giờ sau khi gây mô hình để đánh giá các chỉ số nghiên cứu bao gồm số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen, thời gian prothrombin (PT), thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT).
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy tác dụng chống đông phụ thuộc liều của Trân châu ngưu hoàng hoàn thể hiện thông qua việc tăng số lượng tiểu cầu và nồng độ fibrinogen, đồng thời kéo dài PT và aPTT.
- Như vậy, Trân châu ngưu hoàng hoàn có tác dụng chống đông trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid ở chuột cống trắng..
- Từ khóa: Trân châu ngưu hoàng hoàn, chống đông, động vật thực nghiệm..
- 1 Các nhóm thuốc điều trị bệnh lý huyết khối tắc mạch bao gồm thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc chống đông và thuốc tiêu fibrin.
- Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển thuốc mới.
- Các thuốc của Y học hiện đại đạt hiệu quả tốt trong điều trị, tuy nhiên, chi phí điều trị cao và nhiều tác dụng không mong muốn.
- Vì thế, xu hướng dùng các chế phẩm từ dược liệu, vừa mang lại hiệu quả, đồng thời hạn chế các tác dụng không mong muốn và giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân..
- Trân châu ngưu hoàng hoàn là tên của bài thuốc cổ, có trong dược điển của Mông Cổ từ thế kỷ thứ 13.
- Nghiên cứu tác dụng chống đông của Trân châu ngưu hoàng hoàn sẽ góp phần vào việc phát triển bài thuốc này thành thuốc dùng trong dự phòng tai biến mạch máu não thể nhồi máu não.
- Tuy nhiên đến nay, chưa có nghiên cứu nào về tác dụng chống đông máu của bài thuốc Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- Vì vậy, nghiên cứu này.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn được bào chế ở dạng viên hoàn màu đen theo tiêu chuẩn cơ sở, khối lượng trung bình 1 g/viên.
- được tiến hành với mục tiêu “Đánh giá tác dụng chống đông của viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysacharid ở chuột cống trắng”..
- Đối tượng nghiên cứu Thuốc nghiên cứu.
- Thuốc thử: Viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn được sản xuất bởi Công ty TNHH Sản xuất và xuất.
- 4 Ngưu hoàng Calculus Bovis artificialis 71,06mg CTVN.
- 7 Trân châu Avicula martensii 37,67mg CTVN.
- Hoà tan hoàn toàn 1 viên thuốc thử với nước cất đến vừa đủ 28 ml để được Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/.
- Hoà tan hoàn toàn 1 viên thuốc thử với nước cất đến vừa đủ 83 ml để Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày.
- Máy móc và hóa chất phục vụ nghiên cứu Lipopolysaccharides from Escherichia coli O55:B5 L2880-25MG của Sigma-Aldrich;.
- Động vật được nuôi 7 ngày trước khi nghiên cứu và trong suốt thời gian nghiên cứu bằng thức ăn chuẩn riêng cho từng loài và uống nước tự do tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tác dụng chống đông của Trân châu ngưu hoàng hoàn trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid ở chuột cống trắng.
- Tình trạng đông máu của chuột được gây ra bằng cách tiêm tĩnh mạch đuôi chuột dung dịch lipopolysaccharid với liều 3 mg/kg, tiêm chậm trong 3 phút.
- Chuột cống trắng được uống thuốc thử Trân châu ngưu hoàng hoàn liên tục trong 7 ngày trước khi tiêm lipopolysaccharid để gây tình trạng đông máu.
- Chuột cống lô được tiêm tĩnh mạch đuôi dung dịch lipopolysaccharid với liều 3 mg/kg, tiêm chậm trong 3 phút để gây đông máu..
- Chuột cống ở tất cả các lô nghiên cứu được lấy máu vào thời điểm 4 giờ sau khi tiêm lipopolysaccharid để đánh giá các chỉ số nghiên cứu gồm: số lượng tiểu cầu.
- nồng độ fibrinogen..
- Các chỉ số nghiên cứu được so sánh giữa các lô..
- Các số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê theo phương pháp t-test.
- Khác biệt so với lô chứng sinh học.
- Khác biệt so với lô mô hình: *p <.
- Tác dụng chống đông trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid trên chuột cống trắng được đánh giá thông qua đánh giá các chỉ số bao gồm số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen, thời gian prothrombin (PT), thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT) của các chuột nghiên cứu..
- số lượng tiểu cầu so với lô mô hình, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Số lượng tiểu cầu của chuột ở lô uống Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/.
- ngày tăng có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình (p <.
- Ảnh hưởng của Trân châu ngưu hoàng hoàn đến số lượng tiểu cầu Kết quả biểu đồ 1 cho thấy: Số lượng tiểu.
- cầu của chuột ở lô mô hình giảm rõ rệt so với lô chứng sinh học (p <.
- Rivaroxaban liều 3 mg/kg làm tăng rõ rệt số lượng tiểu cầu so với lô mô hình (p <.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng tăng.
- Ảnh hưởng của Trân châu ngưu hoàng hoàn đến nồng độ fibrinogen.
- Ảnh hưởng của Trân châu ngưu hoàng hoàn đến thời gian prothrombin.
- Lô nghiên cứu PT (giây) PT% PT-INR.
- Lô 1: Chứng sinh học Lô 2: Mô hình .
- Lô 3: Rivaroxaban 3 mg/kg/ngày .
- Lô 4: Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- 0,12 viên/kg/ngày .
- Lô 5: Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- 0,36 viên/kg/ngày .
- Kết quả ở biểu đồ 2 cho thấy: nồng độ fibrinogen của chuột ở lô mô hình giảm rõ rệt so với lô chứng sinh học (p <.
- Rivaroxaban liều 3 mg/kg làm tăng rõ rệt nồng độ fibrinogen so với lô mô hình (p <.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng tăng nồng độ fibrinogen so với lô mô hình, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p.
- Nồng độ fibrinogen của chuột ở lô uống Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/.
- mô hình làm kéo dài PT, tăng PT-INR và giảm PT% so với lô chứng sinh học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Rivaroxaban liều 3 mg/kg kéo dài PT, tăng PT-INR và giảm PT% so với lô mô hình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng kéo dài PT, tăng PT-INR và giảm PT% so với lô mô hình, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/ngày kéo dài PT, tăng PT-INR và giảm PT% so với lô mô hình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Ảnh hưởng của Trân châu ngưu hoàng hoàn đến thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa.
- Lô nghiên cứu aPTT (giây) aPTT bệnh-chứng.
- Lô 2: Mô hình .
- Lô 4: Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày Lô 5: Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/ngày .
- Kết quả ở bảng 2 cho thấy: Chuột của lô mô hình làm kéo dài aPTT và aPTT bệnh-chứng tăng so với lô chứng sinh học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Rivaroxaban liều 3 mg/kg làm kéo dài aPTT và tăng aPTT bệnh-chứng so với lô mô hình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng làm kéo dài aPTT và tăng aPTT bệnh-chứng so với lô mô hình, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/ngày kéo dài aPTT và tăng aPTT bệnh-chứng có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình (p <.
- hoàng hoàn sẽ góp phần vào việc phát triển bài thuốc này thành thuốc dùng trong dự phòng tai biến mạch máu não thể nhồi máu não.
- Đến nay, đây là nghiên cứu đầu tiên về tác dụng chống đông máu của bài thuốc Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng tác dụng chống đông và liều 0,36 viên/.
- kg/ngày có tác dụng chống đông trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid trên chuột cống trắng thể hiện qua việc làm tăng số lượng tiểu cầu và nồng độ fibrinogen, đồng thời kéo dài PT, aPTT so với lô mô hình.
- Theo Y học cổ truyền, một số vị thuốc trong bài thuốc như hồng hoa, ngưu tất, đan sâm, đông trùng hạ thảo có tác dụng trục ứ huyết, sinh huyết mới.
- 7 Vì vậy, bài thuốc được sử dụng trong Y học cổ truyền với tác dụng chính là lưu thông khí huyết, khai khiếu, tỉnh thần.
- Vì vậy, nghiên cứu tác dụng chống đông của bài thuốc là bước quan trọng để đánh giá tác dụng của viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn.
- Tác dụng của Trân châu ngưu hoàng hoàn có thể do tác dụng chống đông của một số vị thuốc trong bài thuốc này.
- Các nghiên cứu gần đây của hồng hoa cho thấy vị thuốc này có tác dụng chống đông trên in vitro..
- Theo Dong Yao và cộng sự cao chiết hồng hoa nồng độ 0,7 g/ml và 0,5 g/ml có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu với chất gây ngưng tập là ADP.
- 8 Một nghiên cứu khác được thực hiện vào năm 2018 của Kai-Hong Wang cũng đã chỉ ra rằng hồng hoa dùng đường tiêm kéo dài aPTT trên in vitro.
- Nghiên cứu này sử dụng huyết thanh người tình nguyện khỏe mạnh để đánh giá..
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen của lô mô hình giảm rõ rệt so với lô chứng sinh học, đồng thời các chỉ số PT, aPTT ở mô hình kéo dài có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh học.
- Như vậy, nghiên cứu đã gây thành công mô hình tăng đông máu bằng lipopolysaccharid trên chuột cống trắng..
- 2 Theo kết quả nghiên cứu này, số lượng tiểu cầu và nồng độ fibrinogen ở lô uống rivaroxaban tăng cao rõ rệt so với lô mô hình..
- Như vậy, rivaroxaban có tác dụng dự phòng huyết khối trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid.
- Kết quả này tương tự với kết quả thu được trong nghiên cứu của Elisabeth Perzborn.
- Nghiên cứu tác dụng chống đông của Trân châu ngưu.
- Kai-Hong Wang cho rằng hồng hoa có thể tác dụng lên con đường đông máu nội sinh.
- 9 Đông trùng hạ thảo trong bài thuốc Trân châu ngưu hoàng hoàn cũng là thành phần có tác dụng chống đông.
- Đông trùng hạ thảo là loại nấm được làm thuốc nổi tiếng và có nhiều tác dụng sinh học khác nhau.
- Eunhyun Choi chỉ ra rằng đông trùng hạ thảo có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu.
- Trên mô hình gây đông máu bằng FeCl 3 trên chuột cống đông trùng hạ thảo liều 100 và 300 mg/kg có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu với chất ngưng tập được dùng ADP và collagen.
- 10 Ngoài ra, ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) liều 200 mg/ml cũng thể hiện tác dụng chống đông thông qua kéo dài thời gian thrombin trên in vitro.
- 11 Như vậy, tác dụng chống đông của Trân châu ngưu hoàng hoàn có được là do tác dụng chống đông của một số vị thuốc trong bài thuốc.
- Tác dụng này góp phần vào việc phát triển Trân châu ngưu hoàng hoàn thành thuốc dùng trong dự phòng tai biến mạch máu não thể nhồi máu não..
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,12 viên/kg/ngày có xu hướng tác dụng chống đông và Trân châu ngưu hoàng hoàn liều 0,36 viên/kg/ngày có tác dụng chống đông trên mô hình gây đông máu bằng lipopolysaccharid trên chuột cống trắng thông qua việc tăng số lượng tiểu cầu và nồng độ fibrinogen, đồng thời kéo dài PT và aPTT..
- Tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin của viên nang TD-HK01 trên thực nghiệm.
- Tạp chí nghiên cứu y học