« Home « Kết quả tìm kiếm

TAI BIẾN NGẬP LỤT Ở HÀ NỘI VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU


Tóm tắt Xem thử

- Trong báo cáo này, các tác giả chỉ đi sâu phân tích về các cực đoan của mưa và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm liên quan với mưa lớn như dông, bão dẫn đến ngập lụt thông qua các cực trị của lượng mưa năm, tháng, ngày.
- Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội.
- Địa hình Hà Nội bao gồm đồng bằng, đồi và.
- Sông ngòi Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, phân bố không đồng đều giữa các vùng, mật độ thay đổi khá lớn (0,1 - 2,5km/km 2 đối với các sông có dòng chảy tự nhiên).
- Khả năng tiêu thoát nước rất kém đặc biệt khi có mưa lớn và mực nước các sông ở mức cao..
- (1) Hà Nội thuộc đới vĩ độ thấp khá gần chí tuyến Bắc, nằm gọn trong khu vực nội chí tuyến.
- Đây là một trong những điều kiện địa lý cơ bản tạo nên sự khác biệt sâu sắc về nhiều đặc trưng yếu tố khí hậu giữa Hà Nội với các nơi khác..
- (2) Hà Nội là một bộ phận của dải đồng bằng ven biển Việt Nam.
- Hà Nội cách bờ biển vịnh Bắc Bộ trên dưới 100km, ngăn cách giữa là một dải đồng bằng thấp và phẳng.
- Vì vậy, khí hậu Hà Nội chịu ảnh hưởng của biển sâu sắc hơn các vùng núi, vùng trung du phía bắc và phía tây..
- (3) Trên 3/4 diện tích Hà Nội là đồng bằng, với độ cao trung bình 6 - 9m.
- Về nhiều phương diện, khí hậu Hà Nội được coi là tiêu biểu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam..
- Sông Hồng, theo hướng tây bắc - đông nam, chảy qua trung tâm Hà Nội sau khi hội tụ ba sông lớn: sông Đà, sông Thao và sông Lô.
- Ngoài ra, Hà Nội là một trong những nơi có nhiều đầm hồ nhất, bao gồm các hồ, đầm tự nhiên và hồ chứa nhân tạo với tổng diện tích khoảng 30km 2 .
- Hoàn lưu khí quyển ở Hà Nội về cơ bản là hoàn lưu đới vĩ độ thấp trong khu vực Đông Nam Á.
- Nguyên nhân chính gây ngập úng ở Hà Nội là mưa lớn kéo dài hoặc ở thượng nguồn các sông chảy về Hà Nội hoặc ngay trên khu vực hoặc kết hợp cả mưa lớn trên thượng nguồn lẫn ngay trên khu vực.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các đợt mưa lớn gây ngập úng liên quan với các đợt mưa lớn kéo dài trong các thời kỳ xuất hiện các hiện tượng cực đoan của mưa..
- Lượng mưa trung bình năm trên phạm vi Hà Nội vào khoảng mm.
- Vào năm mưa lớn nhất, lượng mưa năm ở Hà Nội đều xấp xỉ 2000mm hoặc lớn hơn (2536mm/năm 1994, trạm Láng).
- Mùa mưa phổ biến ở Hà Nội là từ tháng 5 đến tháng 10, kéo dài 6 tháng, trong đó tháng 7, tháng 8 mưa nhiều hơn cả.
- nơi mùa mưa kết thúc từ tháng 8 và ngược lại, nhiều Bản đồ đẳng trị mưa năm khu vực thành phố Hà Nội.
- Trong mùa mưa, tháng mưa lớn nhất đều trên 300mm, phổ biến là 400 - 600mm, có tháng lên đến 756,7mm (Láng).
- 30mm), trong đó có 5 đến 11 ngày mưa lớn.
- Cực đoan của các hiện tượng thời tiết đặc biệt liên quan với mưa lớn.
- Nằm trong hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, phân bố không đồng đều giữa các vùng, mật độ thay đổi khá lớn, các sông trong khu vực Hà Nội đều có độ dốc lòng sông bé, độ uốn khúc lớn, chế độ thuỷ văn phức tạp, khả năng tiêu thoát nước rất kém nhất là khi mưa lớn và mực nước các sông ở mức cao.
- Căn cứ vào những nguyên nhân chính gây ngập lũ, lụt điển hình ở Bắc Bộ trong nhiều thập kỷ qua, có thể khái quát một số dạng ngập lụt sau: (1) Ngập úng, lụt do mưa lớn nội đồng.
- (2) Ngập lụt, úng do mưa lớn trong đồng kết hợp với lũ lớn ngoài sông hoặc do tràn vỡ đê bối, đê địa phương;.
- (3) Ngập lụt do lũ lớn trên sông gây tràn, vỡ đê bối, đê địa phương, kết hợp với mưa lớn trong đồng và nước dâng do bão.
- (4) Ngập lụt do vỡ đê..
- Ngập úng lụt do mưa lớn nội đồng.
- Mưa lớn gây một đợt lũ nhỏ trên hệ thống sông Hồng, Thái Bình, lũ trên hệ thống sông Đáy.
- Do hoạt động của rãnh thấp phát triển từ mặt đất đến tầng 500mb với gió đông nam hội tụ mạnh ở các tầng nên từ ngày 19 đến mưa lớn tập trung ở nam Hà Nội và Hà Tây (cũ).
- Mưa lớn gây ngập úng lụt nghiêm trọng ở nội thành Hà Nội và ngập hoa màu của các huyện Thanh Trì, Từ Liêm (Hà Nội), các huyện Thường Tín, Phú Xuyên, Hoài Đức, Chương Mỹ.
- Một trận lũ nhỏ đã xảy ra trên sông Hồng, Thái Bình, mực nước sông Hồng tại Hà Nội lên đến 9,11m, cao hơn mức báo động (BĐ) II.
- Nội thành Hà Nội nhiều nơi ngập sâu 0,5m - 1,0m, thậm chí trên 1,0m trong nhiều ngày, hơn cả trận úng lụt 11/1984..
- Từ đêm ngày tại miền Bắc và các tỉnh phía bắc miền Trung Việt Nam một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây (thời điểm năm 2008) đã diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày.
- Đợt mưa lớn vượt quá mọi dự báo và trái mùa này đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội.
- Cả Hà Nội chìm trong một biển nước khổng lồ.
- Đến 6h ngày Hà Nội còn khoảng 63 điểm ngập úng nặng..
- Ngập lụt, úng do mưa lớn trong đồng kết hợp với lũ lớn ngoài sông Trận ngập lũ, úng tháng 8/1969.
- Mực nước đỉnh lũ tại Hà Nội là 13,22m (13h/18) vượt BĐ III 1,72m, thời gian duy trì trên BĐ III tới 10 ngày.
- Vỡ đê bối kết hợp với mưa lớn nội đồng làm tổng diện tích ngập lũ và úng ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 95.782ha, trong đó Hà Nội 12.170ha..
- Lũ lớn trên sông gây tràn, vỡ đê bối, đê địa phương, kết hợp với mưa lớn trong đồng và nước dâng do bão.
- Đỉnh lũ tại Hà Nội là 12,23m (4h/16), vượt BĐ III là 0,73m, duy trì trên BĐ III trong 4 ngày.
- Mưa, lũ đặc biệt lớn kết hợp với nước biển dâng do gió bão và mưa lớn nội đồng đã uy hiếp nghiêm trọng hệ thống đê sông ở đồng bằng và đê biển: đê bối hữu ngạn sông Thao bị vỡ nhiều đoạn.
- ngày 14, tràn, vỡ đê tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Yên Lãng, Yên Lạc, Vĩnh Tường.
- 1h ngày 16, vỡ đê bối Khuyến Lương, Thanh Trì, Hà Nội.
- ngày 15, vỡ đê Nam Đồng (Hải Dương), Tân Biển (Bắc Giang).
- Đỉnh lũ thực đo tại Hà Nội là 12,43m (hoàn nguyên là 13,30m) lúc 19 giờ ngày 21, vượt BĐ III là 0,93m, kéo dài 6 ngày trên BĐ III.
- Lũ lớn gây vỡ đê làm ngập lụt diện rộng ở Bắc Bộ.
- Trận lụt do vỡ đê tháng 8/1913.
- Năm 1913, trên hệ thống sông Hồng, Thái Bình, xảy ra lũ lớn cả miền núi, trung du và đồng bằng, gây vỡ đê ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Ngày 9/8, khi lũ tại Hà Nội là 11,35m đã vỡ đê sông Hồng ở tỉnh Vĩnh Phúc trên hai đoạn phía tả ngạn tại Nhật Chiên, Cẩm Viên và Hải Bối, Yên Hoa thuộc Phúc Yên.
- vỡ đê Phu Chu thuộc tỉnh Thái Bình.
- Ngày 14/8, khi lũ Hà Nội xuống mức 10,69m vẫn vỡ đê Lương Cổ, tả ngạn sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam.
- Ngày 17/8, vỡ đê Phương Độ, Sơn Tây phía hữu ngạn sông Hồng khi mực nước Hà Nội là 11,11m.
- Ngày 18/8, vỡ đê Nghĩa Lộ phía hữu ngạn thuộc tỉnh Hà Nam, khi mực nước Hà Nội là 11,03m.
- Ngày 19/8, vỡ đê sông Đáy Quang Thừa, Lỗ Xá phía hữu ngạn thuộc tỉnh Hà Nam, khi mực nước Hà Nội 10,99m.
- đường sắt Hà Nội - Hải Phòng bị ngập gián đoạn..
- Trận lụt do vỡ đê tháng 8/1915.
- Trận lụt do lũ lớn, vỡ đê tháng 8/1915 gây tổn thất lớn.
- Đỉnh lũ hoàn nguyên tại Hà Nội là 12,92m.
- Đường xe điện Hà Nội - Hà Đông phải ngừng chạy.
- Trận lụt do vỡ đê tháng 7/1926.
- Ngày 29/7, khi mực nước Hà Nội lên tới 11,93m vỡ đê tả ngạn sông Hồng vùng Gia Quất, Ái Mộ, Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh.
- vỡ đê hữu ngạn sông Luộc tại Hạ Lao, Văn Quán tỉnh Thái Bình.
- vỡ đê tả ngạn sông Luộc tại Bô Dương tỉnh Hải Dương..
- Trận lụt lịch sử do vỡ đê tháng 8/1945.
- Lũ năm 1945 với mực nước thực đo tại Hà Nội 12,68m và mực nước hoàn nguyên là 14,05m.
- Ngày 16/8, khi mực nước Hà Nội lên mức 11,45m thì đê phía hữu ngạn sông Thao bị vỡ ở khu vực huyện Lâm Thao.
- Trận lụt do vỡ đê tháng 8/1971.
- Đỉnh lũ tại Hà Nội là 14,13m (5h/22), vượt BĐ III là 2,63m, duy trì trên BĐ III trong 8 ngày (đỉnh lũ hoàn nguyên là 14,6 mét).
- Lũ gây tràn, vỡ đê ở nhiều nơi:.
- 4h ngày 20, phải mở đập Vân Cốc phân lũ vào sông Đáy, cùng lúc đó đã vỡ đê Lâm Thao, đến 6h/21 vùng vỡ Lâm Thao mới đầy nước.
- 1h45 ngày 22, vỡ đê Khê Thượng trên sông Đà.
- 20h45 ngày 22, vỡ đê Cống Thôn ở tả ngạn sông Đuống với chiều rộng 250m, sâu từ 18 đến 24m..
- Trận lụt do lũ lớn gây vỡ đê tháng 9/1985.
- Đỉnh lũ tại Hà Nội là 11,96 (4h/13), vượt BĐ III là 0,46m.
- Các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phúc và Hà Nội bị thiệt hại lớn, với 93.100ha lúa bị ngập, nhiều đê kè bị sạt lở,....
- Các trận lũ lớn ở Hà Nội.
- Lưu vực và các khu vực ven sông Hồng đã xảy ra hai trận lũ đặc biệt lớn vào tháng 8/1945 và tháng 8/1971, đã gây ra vỡ đê nhiều nơi.
- Tổng hợp các trận mưa lớn kéo dài, lũ lớn và lụt xảy ra trên địa bàn Hà Nội:.
- 1926: Ngày 29/7, vỡ đê tả ngạn sông Hồng vùng Gia Quất, Ái Mộ, Gia Lâm.
- vỡ đê tả ngạn sông Luộc tại Bô Dương, tỉnh Hải Dương.
- Ngày 14/8, tràn, vỡ đê tả ngạn sông Hồng, 1h ngày 16, vỡ đê bối Khuyến Lương, Thanh Trì, Hà Nội..
- 1969: Từ ngày mưa lớn từ 400 - 500mm ở thượng nguồn sông Đà, Thao, Lô.
- Lúc 13h ngày 14, vỡ đê bối Cự Khối, Tầm Xá phía đê bên tả, dưới Hà Nội.
- lúc 1h ngày 16, vỡ đê bối Thanh Trì.
- lúc 2h ngày 18, vỡ đê bối Văn Giang, Hưng Yên.
- lúc 17h ngày 17, vỡ đê Châu Cầu gần cửa ra sông Đuống.
- Vỡ đê bối kết hợp với mưa lớn nội đồng làm tổng diện tích ngập lũ và úng ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 95.782ha, trong đó Hà Nội là 12.170ha..
- 1971: Mưa lớn nhiều ngày, nước trên các triền sông dâng rất cao.
- Áp lực nước tăng nhanh, gây nguy cơ vỡ đê.
- 1984: Mưa lớn và lụt ở Hà Nội.
- Mưa lớn trên diện rộng vào tháng 11/1984 gây ngập nước tràn lan trong nội thành Hà Nội.
- 2002: Lụt Hà Nội.
- Mưa lớn nhiều ngày trong khoảng tháng 8.
- Đối với khu vực Bắc Bộ nói chung và Hà Nội nói riêng, các đặc trưng khác nhau của lượng mưa đều liên quan với các thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa hè Đông Á (GMMHĐA).
- Tai biến ngập lụt mà bản chất là lượng mưa lớn trong một thời gian ngắn đã để lại cho Hà Nội nói riêng, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam nói chung những hậu quả không thể lường trước được.
- Người dân Hà Nội có tỷ lệ dùng điện thoại cố định, di động và tivi nhiều nhất nhì cả nước