« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁI KỸ NGHỆ HỆ THỐNG PHẦN MỀM


Tóm tắt Xem thử

- Chương I Tái kỹ nghệ hệ thống phần mềm.
- 251.3.4 Module hóa chương trình.
- Tái kỹ nghệ dữ liệu.
- 47Chương 2: Bài toán về chương trình “Sổ địa chỉ”.
- 472.1 Giới thiệu chương trình sổ địa chỉ.
- 481.2 Những vấn đề cần cải tiến chương trình.
- 50Chương 3: Tái kỹ nghệ chương trình sổ địa chỉ.
- 503.2 Qui trình thực hiện tái kỹ nghệ chương trình sổ địa chỉ.
- 553.2.2 Cấu trúc lại chương trình.
- Liên quan đến chương trình.
- Chương 1: Trình bày tổng quan về tái kỹ nghệ và phương pháp để tái kỹ nghệ một hệ thống phần mềm.
- Chương 2: Giới thiệu qua về chương trình “Sổ địa chỉ”.
- Những hệ thống phần mềm được kế thừa lại đã trở nên lạc hậu, một số cấu trúc chương trình đã không còn dùng được nữa do đó nhu cầu tái kỹ nghệ phần mềm được tăng lên đáng kể.
- 2 Kỹ nghệ ngược Chương trình được phân tích và lấy thông tin để làm tài liệu cho tổ chức và các chức năng của chương trình.
- Trong một vài trường hợp, giai đoạn này có thể bao gồm cả việc biến đổi cấu trúc chương trình.
- 5 Tái kỹ nghệ dữ liệu Dữ liệu xử lý bởi chương trình được thay đổi để phản hồi lại những thay đổi của chương trình.
- Tái kỹ nghệ chương trình có thể không cần thiết phải đầy đủ tất cả các bước như trong hình 2.
- Việc dịch mã nguồn có thể không cần thiết nếu ngôn ngữ chương trình sử dụng để phát triển hệ thống vẫn được các trình biên dịch hiện thời hỗ trợ.
- Tái kỹ nghệ dữ liệu chỉ cần thiết nếu cấu trúc dữ liệu trong chương trình thay đổi trong quá trình tái kỹ nghệ hệ thống.
- Tuy nhiên, tái kỹ nghệ phần mềm luôn bao gồm việc cấu trúc lại chương trình.
- Tái kỹ nghệ sẽ bắt đầu với mã nguồn của chương trình được kế thừa lại và kết thúc với mã nguồn của chương trình đích.
- Do đó cấu trúc của chương trình hoàn toàn không thay đổi.
- Nó có thể là một chương trình được viết đặc biệt, một công cụ được mua để chuyển đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác hoặc một mô hình hệ thống thích hợp.
- Kỹ nghệ ngược không làm thay đổi hệ thống hoặc tạo ra một hệ thống mới, nó chỉ là quá trình kiểm tra mà không thay đổi chức năng tổng thể của chương trình.
- Trong qui trình kỹ nghệ ngược, mã nguồn của chương trình chính là đầu vào.
- Ngoài ra, việc thiết kế và đặc tả có thể được kỹ nghệ ngược, do đó nó luôn sẵn sàng cho việc bảo trì chương trình.
- Cũng có thể do chương trình thường xuyên phải bảo trì đã làm xuống cấp cấu trúc của hệ thống.
- Định lý này là cơ sở cho việc tái cấu trúc chương trình tự động.
- Chương trình mới có thể vẫn giữ ngôn ngữ gốc hoặc được chuyển sang một ngôn ngữ mới (như FORTRAN có thể được chuyển đổi sang C).
- Tái cấu trúc chương trình tự động sẽ gặp các vấn đề sau.
- Tương tự, tài liệu của chương trình cũng sẽ bị mất đi.
- Hình 1-10: Cấu trúc chương trình tự động.
- Do vậy, việc module hóa chương trình có thể cần thiết.
- Trong một số trường hợp, có thể không có chi phí hiệu quả để cấu trúc lại toàn bộ các chương trình trong một hệ thống.
- Ví dụ, các thông số sau đây có thể được sử dụng để xác định các chương trình thích hợp cho việc tái cấu trúc.
- Tái kỹ nghệ dữ liệu Cho tới bây giờ, hầu hết các cuộc thảo luận về quá trình phát triển phần mềm đều tập trung vào vấn đề các chương trình và hệ thống phần mềm luôn luôn biến đổi.
- Tái kỹ nghệ chương trình có thể mang vấn đề chất lượng dữ liệu ra ánh sáng và làm nổi bật sự cần thiết của việc tái kỹ nghệ dữ liệu.
- Những cái tên khác (từ đồng nghĩa) có thể đưa ra cho cùng một thực thể logic trong những chương trình khác nhau trong một hệ thống.
- Trước khi tái kỹ nghệ dữ liệu của chương trình, điểu cần thiết trước khi làm là phải phân tích chi tiết chương trình.
- Quá trình tái kỹ nghệ dữ liệu có thể dừng lại ở giai đoạn này nếu mục đích chỉ đơn giản là làm tăng hiểu biết về các định nghĩa cấu trúc dữ liệu trong chương trình.
- trong chương trình nguồn.
- Sau đây là một ví dụ sử dụng Rational Rose cho một chương trình được viết bằng Java.
- Chúng ta thực hiện dịch ngược từ mã nguồn của chương trình để thu được mô hình thiết kế của nó.
- Và với các cách thức thực hiện như trên, ta có thể thu được mô hình thiết kế của chương trình từ mã nguồn của nó.
- Chương 2: Bài toán về chương trình “Sổ địa chỉ” 2.1 Giới thiệu chương trình sổ địa chỉ Sau đây là một bài toán đơn giản được sử dụng để thử nghiệm cho quá trình tái kỹ nghệ.
- Đây là một chương trình sổ địa chỉ “Sổ địa chỉ”.
- Chương trình “Sổ địa chỉ” là một chương trình được viết bằng ngôn ngữ Java.
- Và tất cả các thông tin này được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của chương trình.
- Qui trình tái kỹ nghệ chương trình “Sổ địa chỉ” sẽ được trình bày chi tiết ở chương 3.
- Giai đoạn 1: từ mã nguồn chương trình xây dựng các tài liệu và mô hình thiết kế cho chương trình.
- 3.2.1 Xây dựng tài liệu và mô hình thiết kế UML Trong giai đoạn này phải thực hiện việc kỹ nghệ ngược để tạo ra các tài liệu phân tích, thiết kế cho chương trình.
- Thực hiện xong các bước này, ta có thể xây dựng được một tài liệu đặc tả chương trình hoàn thiện.
- Quá trình kỹ nghệ ngược với Rational Rose sẽ tạo ra mô hình UML thông qua việc phân tích các thư viện hỗ trợ hiện thời và mã nguồn của chương trình.
- Chương trình mới sẽ có các chức năng.
- Các biểu đồ UML của chương trình mới.
- Hình 3-08: Biểu đồ use case của chương trình mới.
- 3.2.3 Tái kỹ nghệ dữ liệu Với chương trình xây dựng ban đầu, một thông tin địa chỉ được lưu trữ gồm có.
- Để lưu trữ các thông tin như đã nêu ở trên, trước tiên cần phải kỹ nghệ lại cơ sở dữ liệu của chương trình.
- Hình 3-10: Bảng cơ sở dữ liệu của chương trình mới.
- Quá trình tái kỹ nghệ chương trình thử nghiệm đã đạt được những kết quả sau: 3.3.1.
- Liên quan đến chương trình · Chương trình được tái kỹ nghệ đáp ứng được các yêu cầu chức năng đặt ra.
- Hình 3-11: Giao diện chương trình mới 3.3.2.
- Chương trình thử nghiệm tương đối đơn giản nên chúng ta có thể chưa nhận thấy hết tầm quan trọng của việc tái kỹ nghệ.
- Chương trình được tái kỹ nghệ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đặt ra.
- Hệ thống ban đầu.
- Hệ thống đích.
- Tổ chức lại chương trình và dữ liệu.
- Tổ chức lại chương trình tự động.
- Dữ liệu được tái kỹ nghệ.
- Chương trình được cấu trúc.
- Cải tiến cấu trúc chương trình.
- Module hóa chương trình.
- Kỹ nghệ ngược.
- Chương trình nguồn.
- Đặc tả hệ thống.
- Tài liệu chương trình.
- Hệ thống phần mềm hiện thời.
- Hệ thống tái kỹ nghệ.
- Hệ thống mới.
- TÁI KỸ NGHỆ HỆ THỐNG PHẦN MỀM.
- Kỹ nghệ xuôi (Cải tiến).
- Kỹ nghệ ngược (Trừu tượng).
- Hệ thống được tái kỹ nghệ.
- Thông tin chương trình.
- Công cụ sinh chương trình.
- Chương trình đã được cấu trúc lại.
- Chương trình để cấu trúc lại.
- Chương trình 6.
- Chương trình 1.
- Chương trình 2.
- Chương trình 7.
- Chương trình 3.
- Chương trình 4.
- Chương trình 5.
- Chương trình được tái kỹ nghệ.
- Mã nguồn hệ thống mới.
- Mã nguồn hệ thống cũ.
- Cấu trúc chương trình.
- Mã nguồn chương trình.
- Chương trình module hóa