« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến.(Tuy nhiên, mâu thuẫn này không gay gắt: vì giai cấp tư sản Nga không có thế mạnh, để chống lại phong trào công nhân họ thường tìm cách hòa giải với triều đình Sa hoàng.
- (Năm 1904, ở khắp nơi, người ta thực hiện những phong trào phản chiến.
- Mùa thu năm 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngưng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông.
- Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hòang, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
- Tác dụng của trào lưu cải cách: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ và chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Cần Vương chống Pháp .
- Sự bùng nổ của phong trào.
- Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại..
- Tính chất của phong trào:.
- Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc..
- Điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần vương là: Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình.
- Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích chống chinh sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các nơi tụ họp về nương nhờ lẫn nhau để sinh sống và chống lại các thế lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự dựng mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình, đó là phong trào mang tính tựu phát (tính chất tự vệ) của nông dân.
- Vì vậy không thể xếp phong trào nông dân Yên Thế vào phong trào Cần vương..
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.
- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương (nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự chỉ huy thống nhất nên dễ bị đàn áp.
- lãnh đạo phong trào đại diện cho gcpk, do đó Cần vương chỉ đáp ứng yêu cầu nhỏ đối với nông dân, cơ bản của họ là ruộng đất =>.
- -Qui mô rộng lớn gồm 4 tỉnh, căn cứ chính cũng là căn cứ chính phong trào Cần vương.
- Bảng kê các sự kiện chính của phong trào Cần Vương .
- *Đặc điểm chung của phong trào Cần Vương:.
- +Gây cho địch nhiều tổn thất, làm chậm bước bình định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị của Pháp, nhưng cuối cùng phong trào thất bại..
- So sánh điểm khác nhau giữa phong trào chống Pháp xâm lược với phong trào Cần Vương Tiêu chí.
- Phong trào chống Pháp xâm lược .
- Phong trào Cân Vương.
- Quan quân binh sĩ triều đình - Phong trào tự động kháng chiến của nhân dân..
- Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương Giống nhau:.
- Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta..
- Phong trào Cần Vương.
- Phong trào nông dân Yên Thế Lãnh đạo:.
- Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
- Là phong trào nông dân mang tính tự phát..
- Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế.
- Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra..
- Trong những năm cuối XIX, song song với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp tự phát của nhân dân các địa phương ở trung du và miền núi, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược theo nội dung mẫu sau: Nội dung.
- Cuộc khởi nghĩa.
- kéo dài nhất trong phong trào Cần vương.Tổ chức quân đội tập luyện quy cũ.
- Đánh giá về phong trào Cần vương.
- Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc..
- Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
- Câu 1: Thực chất của phong trào “Cần Vương” là gì ? Vì sao “Chiếu Cần Vương” thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX.
- Thực chất của phong trào “Cần Vương” là giúp vua cứu nước, đây là phong trào đấu tranh của nhân dân chống ngoại xâm, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước (Hàm Nghi)..
- Câu 2: So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau: Nội dung so sánh.
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX Bối cảnh lịch sử.
- Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược theo yêu cầu sau: STT.
- Đánh giá về phong trào Cần Vương.
- Câu 5: So sánh phong trào Cần Vương và phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau.
- Phong trào yêu nước đầu TKXX Bối cảnh lịch sử.
- Câu 6: Những nét chung về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX trên các mặt: Mục tiêu đấu tranh, thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh.
- Câu 10 Hãy so sánh phong trào Cần Vương với phong trào Yên Thế, rút ra điểm giống nhau và khác nhau.
- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du.
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đông cách mạng mới.
- Tóm lại: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều thất bại.
- Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản không còn phù hợp với thời đại mới - Các phong trào này diễn ra lẻ tẻ không thống nhất nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp.
- Các phong trào này quá phụ thuộc vào người lãnh đạo.
- Sau khi người lãnh đạo bị bắt hoặc bị hy sinh thì các phong trào này đều bị thất bại.
- Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản..
- Thông qua sách báo, lớp học, truyền miệng mà đặc biệt là phong trào vô sản hóa mà công nhân Việt Nam đã tư biến mình thành những người vô sản.
- Khi chủ nghĩa Mác được truyền bá vào PTCN và phong trào yêu nước đã làm giác ngộ 2 phong trào trên về chính trị và tư tưởng.
- Phong trào của tư sản đến những năm 1925 chủ yếu diễn ra dưới các hình thức cải lương, điiển hình cho PT theo khuynh hướng DCTS là khởi nghĩa Yên Bái cũng bộc lộ những hạn chế nhất là về thành phần của tổ chức VNQD Đảng có cả phú nông, địa chủ, binh lính.
- Hai tổ chức này tiếp tục được giác ngộ thông qua huấn luyện, họ lại có thêm lí luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin qua phong trào vô sản hoá, họ lại có thêm yếu tố lao động >.
- Hãy giải thích vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm lại bị thất bại nhanh chóng ? Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn trên nói lên điều gì.
- Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta....
- Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, đã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đều lần lượt đi đến thất bại do.
- Sự thất bại của phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư san bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa và cơ sở kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Khởi nghĩa Yên Bái như một ngọn đèn tàn trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc.
- Đây là một sự kiện đánh dấu sự chấm dứt các phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản để nhường chỗ cho phong trào yêu nước theo con đường Cách mạng vô sản ở Việt Nam..
- Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân * Nguyên nhân PTYN theo khuynh hướng tư sản thất bại và vô sản thắng lợi..
- Sự thất bại của phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến.
- A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 ( 4 điểm).
- Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: TT.
- Khởi nghĩa Yên Thế 1.
- Phong trào Đông du.
- Phong trào chống thuế ở Trung kỳ 1.
- Mục đích của phong trào.
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: TT.
- Tính chất Phong trào yêu nước duới ngọn cờ Cần Vương.
- Phong trào yêu nước tự phát.
- Phong trào chống thuế ở Trung kỳ.
- d- Là nguồn cổ vũ to lớn đối với trong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc..
- Vì sao phong trào cần vương thất bại ? Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách Kinh tế &.
- xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.
- Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương.
- Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.
- Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn.
- Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
- Ra đời trong điều kiện bị tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên số lượng tư sản Việt Nam không nhiều,thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu đuối bị chèn ép của tư bản Pháp nên không thể phát triển được ( có mâu thuẫn về quyền lợi với bọn đế quốc thực dân và phong kiến, nên họ có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, tư sản dân tộc là một lực lượng cách mạng không thể thiếu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc..
- Khi phong trào quần chúng công nông đã thức tỉnh, họ bước vào trận chiến đấu giải phóng dân tộc ngày một đông đảo và đóng một vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh của quần chúng, nhất là ở đô thị.
- Đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam còn non trẻ, nhưng đã hưỡng ứng tích cực phong trào đấu tranh của các bộ phận xã hội khác.
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX..
- Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì.
- VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
- Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh: Stt.
- Tên phong trào.
- Do bị bại lộ nên phong trào bị thực dân Pháp đàn áp.
- Sự thất bại của phong trào thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo CM ở Việt Nam lúc đó.
- Phong trào hội kín ở Nam Kì.
- Phong trào công nhân - Các phong trào tiêu biểu (SGK.
- Phong trào cứu nước dưới lập trường phong kiến đã thất bại · Cuộc vận động cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp đàn áp, bắt bớ.
- phong trào yêu nước theo các khuynh hướng đang bế tắc, Vì sao Bác ra đi tìm đường cứu nước, đi về phương Tây