« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Giáo trình cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1


Tóm tắt Xem thử

- CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
- Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị trước về mặt tâm lý cho trẻ tránh cho trẻ khỏi “sốc” khi vào trường phổ thông..
- Ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
- Bước ngoặt này là sự kiện quan trọng khiến các nhà giáo dục và các bậc cha mẹ cần phải quan tâm, một mặt là để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển trong suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích ứng với cuộc sống ở trường phổ thông với hoạt động chủ đạo là học tập..
- Điều đó tạo cho trẻ nhiều thuận lợi trong việc tiếp thu lĩnh hội chương trình học tập ở lớp một và dễ dàng hơn trong giao tiếp và thiết lập mối quan hệ với bạn bè với thầy cô và mọi người xung quanh..
- Cho nên việc chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào lớp một là một vấn đề rất cấp bách..
- Một số quan điểm về việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
- Trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một có rất nhiều ý kiến cũng như quan niệm khác nhau..
- Có quan niệm cho rằng không cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, trẻ đủ 6 tuổi là có thể đi học lớp một.
- Vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông không thể là việc làm thay cho việc dạy dỗ ở bậc tiểu học.
- Theo quan điểm của các nhà khoa học giáo dục mầm non trong và ngoài nước cho rằng khi nào thể lực, trí tuệ nói riêng và tâm lí của trẻ phát triển đủ để học tập thì cho trẻ vào lớp một.
- Những người theo quan điểm này cho rằng cần phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp một một cách toàn diện cả về thể lực, tâm lí và tâm thế chứ không dạy trẻ học chữ và làm toán.
- Ở các nước phương Tây như Mỹ, Anh,Ý, Pháp… người ta quan tâm đến sự phát triển nhận thức của trẻ trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, nhưng không nhấn mạnh vào việc học các kỹ năng đọc, viết cũng như tính toán.
- Ý chí của trẻ 5 tuổi đã bắt đầu phát triển tạo cho trẻ khả năng điều chỉnh hành vi..
- Trình bày sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp một..
- Hãy làm sáng tỏ một số quan niệm về vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp một..
- Để công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp một có hiệu quả ta không thể không nghiên cứu chương trình học tập của học sinh lớp một.
- CHƯƠNG III NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ đi học.
- Lần đầu tiên trẻ đi học, cha mẹ phải chuẩn bị rất nhiều thứ cho trẻ.
- Để giúp trẻ thích ứng với môi trường hoạt động mới và học tập có kết quả ở trường phổ thông, việc chuẩn bị cho trẻ phải được tiến hành một cách toàn diện và có cơ sở khoa học..
- Nuôi dưỡng hứng thú học tập cho trẻ.
- Vì vậy, ngay từ những ngày đầu lớp một cần bồi dưỡng hứng thú học tập cho trẻ..
- Với chủ đề trường học, cần giúp trẻ có những biểu tượng chính xác về trường tiểu học, về người học sinh, về các mối quan hệ xã hội…Từ đó dần dần hình thành cho trẻ tâm lí muốn được sống và học tập ở trường phổ thông..
- Chuẩn bị tốt về mặt thể lực cho trẻ.
- Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động trí tuệ 3.1.
- Hơn nữa, như chúng ta đã biết, hoạt động học tập ở trường phổ thông đòi hỏi người học sinh phải duy trì sự chú ý của mình trong một thời gian khá dài, do vậy trường mầm non cần phải tập cho trẻ biết duy trì chú ý trong những khoảng thời gian cần thiết trong các hoạt động.
- Để hoạt động nhận cảm của trẻ phát triển theo hướng tích cực, làm tiền đề cho nhận thức lí tính và hoạt động học tập căng thẳng sau này, cần phải rèn luyện cho trẻ biết cách quan sát sự vật hiện tượng thế giới xung quanh, qua đó giúp trẻ nhận biết những.
- Đặc biệt, qua tiết học, cô giáo cần tập cho trẻ nhận biết được các thuộc tính của các sự vật hiện tượng.
- Phát triển tư duy cho trẻ.
- Do vậy, để phát triển tư duy trực quan hình tượng cho trẻ cần phải cung cấp biểu tượng đa dạng, dồi dào về thế giới xung quanh và giúp trẻ hệ thống hoá, chính xác hoá những biểu tượng đó..
- Nó không chỉ giúp cho trẻ thích ứng với môi trường sống mà còn là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập ở trường phổ thông..
- Đồng thời cũng cần tăng mức độ khó, phức tạp để phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ..
- Hình thành khả năng định hướng vào thời gian cho trẻ mẫu giáo là điều kiện cần thiết để trẻ học tập, sinh hoạt ở trường phổ thông sau này, xây dựng thời gian biểu cho công việc của mình.
- Hình thành cho trẻ biểu tượng đúng đắn về quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Từ mốc thời gian hiện tại, cung cấp cho trẻ biểu tượng về quá khứ (vừa xảy ra)..
- Từ mốc thời gian hiện tại, cung cấp cho trẻ biểu tượng về tương lai (gần) tức là thời điểm mà trong một thời gian ngắn (vài phút) một sự vật hiện tượng nào đó sẽ xảy ra..
- Từ mốc thời gian 1ngày cung cấp cho trẻ biểu tượng về hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trong những hoàn cảnh cụ thể cần hình thành cho trẻ biểu tượng thời gian dài hơn.
- Những tri thức này có thể cung cấp cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động..
- Tất cả những tri thức này có thể cung cấp cho trẻ thông qua nhiều con đường như quan sát, tổ chức lao động, chăm sóc cây….
- Chuẩn bị cho trẻ gia nhập vào những mối quan hệ xã hội rộng lớn hơn trước Vào lớp một là một bước ngoặt trong cuộc đời của đứa trẻ.
- Trong quá trình cho trẻ tham gia vào các mối quan hệ xã hội rộng lớn, phải giúp trẻ hình thành những động cơ xã hội tích cực.
- Ngoài ra, cần tổ chức cho trẻ đi dạo chơi, qua các “tiết học”…cũng hình thành ở trẻ ý thức tập thể..
- Vì vậy, người lớn cần tập cho trẻ khả năng tự kiềm chế những nhu cầu, hành vi cá nhân khi cần thiết.
- Đặc biệt, cần chuẩn bị cho trẻ thích ứng với chế độ sinh hoạt ở trường phổ thông..
- Vì vậy, cần chuẩn bị cho trẻ thích ứng dần với bằng một chế độ sinh hoạt mềm dẻo hơn phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5 tuổi..
- tập cho trẻ khả năng thao tác khéo léo của đôi tay, tập kĩ năng cầm bút, cầm kéo….
- Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ của trẻ vừa là phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu quả ở trường phổ thông..
- Trong công tác giáo dục mầm non, người lớn cần phải có ý thức rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách thường xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động..
- Việc luyện tập cho trẻ phát âm đúng và dùng ngữ điệu đúng thích hợp được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của trẻ.
- Việc phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là việc cung cấp từ mới cho trẻ mà cần giúp trẻ mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đã biết..
- Trong giao tiếp hàng ngày, trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ, người lớn phải tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu:câu có chủ ngữ, có vị ngữ, sử dụng trạng ngữ, bổ ngữ phù hợp.
- Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động và giao tiếp người lớn cần tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí, nêu bật các ý cần nhấn mạnh để người khác hiểu một cách dễ dàng..
- VD: cần tập cho trẻ mô tả một công viên (trẻ đã có dịp tham quan hoặc quan sát tranh, mô hình) trước khi xây dựng công viên.
- Ngay từ tuổi mầm non, người lớn cần rèn luyện cho trẻ thói quen nói năng có văn hoá.
- Những tật nói ngọng đó có thể sửa được nếu người lớn phát âm chuẩn và có ý thức uốn nắn, sửa chữa cho trẻ.
- Vì vậy, người lớn cần tập cho trẻ tự tin, bình tĩnh trong giao tiếp, uốn nắn khi trẻ nói lắp, giúp trẻ hiểu được nói lắp là xấu.
- Tóm lại, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nội dung quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông.
- Việc cho trẻ làm quen với một số hành vi đạo đức và cách ứng xử giữa người với người trong trường phổ thông ngay từ lứa tuổi mẫu giáo sẽ giúp cho trẻ thích ứng nhanh chóng với môi trường sống và hoạt động ở trường phổ thông..
- Ngoài ra, người lớn cần hình thành cho trẻ một số đức tính tốt khác như sự hoạt bát, lạc quan.
- Trang bị cho trẻ những kỹ năng và thói quen cần thiết cho hoạt động học tập và giao tiếp của trẻ.
- Vì vậy, cha mẹ, thầy cô cần chú ý rèn cho trẻ những kỹ năng, thói quen cơ bản, giúp trẻ tự tin, hoà đồng trước khi bước vào lớp một..
- Việc rèn luyện kỹ năng cho trẻ nên bắt đầu từ khi trẻ còn nhỏ, tốt nhất là trước khi trẻ vào lớp một.
- Trường mầm non thực hiện tốt chương trình giáo dục âm nhạc, giáo dục hoạt động tạo hình, ngôn ngữ và phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quem với môi trường xung quanh.
- Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta thấy rằng, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một là chuẩn bị nhiều mặt và được tiến hành trong một thời gian dài, liên tục, có hệ thống suốt cả thời ký mẫu giáo mới tạo ra được những tiền đề cần thiết giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập và môi trường sống mới ở trường phổ thông..
- Để chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông, nên tổ chức cho trẻ hoạt động như thế nào?.
- Nêu tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ đối với việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông..
- Phân tích vai trò của việc giúp trẻ định hướng vào xã hội đối với việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông..
- Phê phán những biểu hiện lệch lạc về việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông và đưa ra quan điểm đúng của bản thân..
- Mục đích, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với chữ.
- Vì vậy, nó có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Cho trẻ làm quen với chữ viết còn giúp cho trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, trẻ hiểu như thế nào là “đọc và viết” sau này ở trường phổ thông.
- Cho trẻ làm quen với chữ còn góp phần kích thích, phát triển tư duy, thể hiện ở chỗ trẻ đã xác định được tính chất, đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm kiếm các từ, tiếng thông qua các đồ vật.
- Trong khi cho trẻ làm quen với chữ và chữ cái, cần giúp trẻ một số kĩ năng cầm bút, cầm sách, mở từng trang sách, tư thế ngồi của một học sinh..
- Việc cho trẻ làm quen với chữ không chỉ thông qua các tiết học mà đối với trẻ mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác nhau như hoạt động tạo hình (vẽ, xé, cắt dán các chữ cái.
- Cho trẻ làm quen với chữ phải tạo ra được hứng thú, ham muốn đi học, tránh làm thay cho công việc lớp 1.
- Dạy trẻ làm quen với cách tách âm, ghép âm thông qua cho trẻ làm quen với các vị trí của các âm trong từ.
- Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với chữ.
- Biểu tượng về số lượng toán học ban đầu cho trẻ em.
- Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ cái là giúp trẻ nhận được mặt chữ và phát âm chính xác từng chữ cái.
- Cho trẻ làm quen với chữ cái là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
- Vì vậy, ở trường mầm non cần tổ chức cho trẻ làm quen với chữ theo một số hình thức sau:.
- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
- Đặc biệt, nên chọn cuốn sách tranh đen trắng để cho trẻ tô màu..
- Khi cô đọc cho trẻ nghe thì cô hướng sự chú ý của trẻ vào từng bức tranh.
- Nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp một được thể hiện đầy đủ, toàn diện trong các “tiết học” và các hoạt động của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non.
- Ví dụ về tiết học cho trẻ làm quen với chữ viết: cho trẻ làm quen với các nhóm chữ cái: x - s, i –c – t, y – g, k – h, l – m – n,….
- Để chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết tốt sau này, hoạt động tạo hình góp một phần không nhỏ trong việc cho trẻ làm quen với chữ đặc biệt là thông qua cơ quan cảm giác và thị giác.
- Sự phối hợp mắt – tay là kỹ năng quan trọng trong việc cho trẻ tập viết..
- Ngoài ra trong hoạt động tạo hình cô giáo có thể cho trẻ nhận biết các chữ cái bằng cách cắt, xé, vẽ trên không đường nét của các chữ cái.
- Trò chơi, đặc biệt là trò chơi học tập đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ và dạy học cho trẻ mẫu giáo.
- Trò chơi học tập được sử dụng như một hình thức, một phương pháp, một biện pháp để dạy học cho trẻ mẫu giáo.
- Đối với giờ cho trẻ làm quen với chữ cái thì có thể sử dụng trò chơi học tập như một hình thức tổ chức dạy học, bởi vì nó có thể thay thế được toàn bộ hoạt động của cô và trẻ trong tiết học..
- Cho trẻ làm quen với chữ cái thông qua các trò chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng không có chủ định như một giờ học.
- Phân tích ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với chữ..
- Nêu các hình thức cho trẻ làm quen với chữ..
- Trần Thị Ngọc Chúc, (2008), Cần chuẩn bị những gì cho trẻ vào lớp một, NXB tổng hợp TP HCM..
- Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), (1998), Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, NXB GD.