« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu học tập và làm bài thu hoạch Nghị quyết Trung ương 6 khóa 12


Tóm tắt Xem thử

- Thứ nhất, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả..
- Thứ hai, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập..
- I- Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả..
- Trong những năm qua, Đảng ta đã ban hành và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết, kết luận về xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
- Hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội từng bước được sắp xếp, kiện toàn.
- chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của các tổ chức trong hệ thống chính trị được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn.
- Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả..
- Tổ chức thực hiện..
- Một số hạn chế, bất cập sau: Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh.
- Việc kiện toàn tổ chức bộ máy gắn với tinh giản.
- Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít cấp ủy, tổ chức đảng còn yếu, nhất là ở một số cơ sở và trong doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
- Tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chậm đổi mới, một số nhiệm vụ còn trùng lắp.
- Tổ chức hội quần chúng lập nhiều ở các cấp, kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách nhà nước..
- Mô hình tổng thể về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chưa được hoàn thiện, một số lĩnh vực chưa phù hợp trong thời kỳ mới.
- Công tác quản lý tổ chức bộ máy, biên chế chưa chặt chẽ, chưa tập trung thống nhất vào một đầu mối.
- Một số văn bản pháp luật về tổ chức còn nội dung chưa phù hợp.
- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chưa được coi trọng.
- nghiêm túc thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo việc đổi mới, sắp xếp và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống chính trị.
- Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
- (4) Phân định rõ và tổ chức thực hiện mô hình chính quyền nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- 3- Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập từ nay đến năm 2030: Thực hiện có hiệu quả theo lộ trình, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết Trung ương 6 khoá XII về "Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập"..
- (3) Tập trung rà soát, sắp xếp, kiện toàn, tinh gọn đầu mối bên trong các tổ chức của hệ thống chính trị gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
- giải thể hoặc sắp xếp lại các tổ chức hoạt động không hiệu quả.
- (5) Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định của Đảng, Nhà nước về tổ chức bộ máy của các cấp, các ngành, các địa phương, bảo đảm đồng bộ, thống nhất.
- Thí điểm một số mô hình mới về thu gọn tổ chức bộ máy và kiêm nhiệm chức danh để tinh gọn đầu mối, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động..
- (1)- Đối với hệ thống tổ chức của Đảng.
- Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đảng ủy khối cơ quan theo hướng tinh gọn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
- Nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện mô hình tổ chức đảng trong các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập để tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng và quản lý chặt chẽ đảng viên.
- Đẩy mạnh xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài nhà nước..
- (2) Đối với hệ thống tổ chức của Nhà nước ở Trung ương Gồm 10 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể sau:.
- Sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức bên trong của Văn phòng Quốc hội theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quả..
- nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành và hiệu quả tổ chức thực hiện..
- Kiên quyết hợp nhất, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập để thu gọn đầu mối, giảm biên chế..
- tiếp tục thực hiện sắp xếp tổ chức theo khu vực liên tỉnh hoặc liên huyện để thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế..
- Rà soát, điều chỉnh, sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động của chính quyền địa phương.
- tổ chức thực hiện có hiệu quả mô hình trung tâm phục vụ hành chính công, cơ chế một cửa, một cửa liên thông ở các cấp..
- Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể gắn với đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng tập trung cho cơ sở.
- tăng cường phối hợp công tác giữa Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể với các cơ quan, tổ chức có liên quan.
- tích cực tổ chức triển khai và nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội..
- Kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh gọn đầu mối bên trong.
- sắp xếp, tổ chức lại hoặc giải thể các đơn vị sự nghiệp hoạt động không hiệu quả.
- xây dựng tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản của tổ chức công đoàn.
- 4- Tổ chức thực hiện.
- II- Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
- đồng thời chủ động xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch tổ chức và hoạt động.
- chủ động trong việc sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu tổ chức bên trong của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Để thực hiện chủ trương của Đảng và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn khách quan nêu trên thì việc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập là cần thiết.
- Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập..
- Trung ương nhận định: Những năm qua, các cấp, các ngành đã tích cực triển khai chủ trương của Đảng về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
- pháp luật về đơn vị sự nghiệp công từng bước được hoàn thiện.
- Tuy nhiên, tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều khó khăn, hạn chế: văn bản pháp luật chậm ban hành hoặc chưa kịp sửa đổi, bổ sung.
- đổi mới hệ thống tổ chức chậm.
- hệ thống tổ chức cồng kềnh, manh mún, phân tán, chồng chéo.
- chưa chủ động chuyển các đơn vị sự nghiệp công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ.
- (1) Đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ chính trị vừa cấp bách, vừa lâu dài của tất cả các cấp uỷ đảng, chính quyền và toàn hệ thống chính trị..
- Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập..
- (4) Thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong quá trình đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, gắn với đổi mới hệ thống chính trị.
- (5) Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm toàn diện về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, phát huy vai trò giám sát của người dân trong quá trình đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập..
- Giai đoạn đến năm 2021: Cơ bản hoàn thành việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, tổ chức lại hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập.
- Giai đoạn đến năm 2025 và 2030: Hoàn thiện đầy đủ và đồng bộ hệ thống pháp luật để thể chế hoá các chủ trương của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, tổ chức và hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập..
- Tiếp tục giảm bình quân 10% chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn .
- Giảm bình quân 15% chi trực tiếp từ ngân sách cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn .
- 3.1- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận ở các ngành, các cấp, các đơn vị sự nghiệp và toàn xã hội..
- 3.2- Sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập theo nguyên tắc:.
- (1) Pháp luật chuyên ngành không quy định việc thành lập tổ chức bộ máy các đơn vị sự nghiệp công lập.
- (4) Cơ cấu lại hoặc giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả.
- Việc sắp xếp, tổ chức lại cụ thể của từng ngành, lĩnh vực như sau:.
- Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt đáp ứng thị trường lao động.
- Về cơ bản, chỉ nên tổ chức một đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở khoa học và công nghệ..
- Lĩnh vực công nghệ thông tin: Kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp về an toàn thông tin.
- Tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công nghệ thông tin khác, bao gồm: Giải thể, sáp nhập, chuyển đổi loại hình đối với những đơn vị quy mô nhỏ, hoạt động không hiệu quả, không phục vụ quản lý nhà nước hoặc hoạt động trong lĩnh vực đã xã hội hoá cao..
- Giải thể các đơn vị hoạt động không hiệu quả..
- Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn: Sắp xếp lại, giảm đầu mối và nâng cao hiệu quả hoạt động các đơn vị.
- Không thực hiện chế độ công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập (trừ các đơn vị phục vụ nhiệm vụ chính trị và phục vụ quản lý nhà nước).
- các đơn vị đã tự chủ tài chính).
- (3) Có chính sách đối xử bình đẳng giữa các đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập trong cung cấp dịch vụ công.
- các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập được tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công của Nhà nước..
- Chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập có đủ điều kiện sang công ty cổ phần.
- 3.5- Nâng cao năng lực quản trị của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thực hiện kiểm định, đánh giá và xếp hạng các đơn vị sự nghiệp công lập, nhất là đối với trường đại học, bệnh viện..
- Phân định rõ hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị do Nhà nước giao với hoạt động kinh doanh dịch vụ của các đơn vị.
- đơn vị.
- Đối với các đơn vị được Nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động, cần đẩy mạnh thực hiện cơ chế khoán chi..
- Bảo đảm kinh phí để giải quyết chính sách đối với những người dôi dư do sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập và thực hiện tinh giản biên chế.
- tiêu chí phân loại các đơn vị.
- Tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp công..
- Hình thành các tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập về chất lượng dịch vụ theo ngành, lĩnh vực..
- Các cấp uỷ và tổ chức đảng phải thường xuyên quan tâm lãnh đạo tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Ban hành quy định về vai trò và chức năng lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức đảng trong đơn vị sự nghiệp công lập..
- Phát huy vai trò của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong giám sát, phản biện xã hội đối với tổ chức, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập..
- các ban, bộ, ngành, địa phương, đơn vị lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết..
- đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Năng lực tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước còn hạn chế.
- xây dựng và tổ chức thực hiện đồng bộ các đề án, chương trình về nâng cao sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam.
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập quốc tế.
- Tổ chức hệ thống cung ứng dịch vụ y tế theo 3 cấp chuyên môn..
- Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý và tổ chức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Nâng cao hiệu lực pháp lý trong quản lý và tổ chức thực hiện, bảo đảm đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người dân, triển khai toàn diện các nội dung của công tác dân số.
- Sáu là, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ dân số Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân số theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả