« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Tiểu học Tài liệu ôn thi viên chức giáo viên


Tóm tắt Xem thử

- Giờ học phải cung cấp kiến thức , rèn luyện kỹ năng , giáo dục thái độ và hình thành ở học sinh cách học .
- Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư liệu là đúc kết được phạm vi , mức độ kiến t hức, kỹ năng của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của học sinh và điều kiện dạy học .
- những kiến thức, kỹ năng mà học sinh chưa có hoặc có thể quên .
- Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Đặc điểm của dạy học dự án + Định hướng vào học sinh.
- Theo phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình..
- Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh.
- Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh..
- 3/ Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập.
- Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn..
- 5/ Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em..
- Học sinh tự mình thực hiện các thí nghiệm, các suy nghĩ và thảo luận để hiểu được các kiến thức cho chính mình..
- Các buổi học ở lớp được tổ chức xung quanh các chủ đề theo hướng tiến trình có thể đồng thời giúp học sinh tiếp thu được kiến thức, hiểu được phương pháp tiến hành và rèn luyện được ngôn ngữ viết và nói.
- Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh.
- Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức.
- Bước này khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức.
- Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học..
- Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ.
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó.
- Tuyệt đối không có bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) của học sinh..
- Giữ nguyên các biểu tượng ban đầu này để đối chiếu và so sánh sau khi hình thành kiến thức cho học sinh ở bước 5 của tiến trình phương pháp..
- Lưu ý khi so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu của học sinh:.
- Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho học sinh thấy những điểm khác biệt giữa các ý kiến liên quan đến các kiến thức chuẩn bị học..
- Giáo viên, tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét của học sinh để quyết định phân nhóm biểu tượng ban đầu..
- Nói như vậy nhưng giáo viên cũng nên ghi chú lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến và không quên đánh dấu đây là câu hỏi tạm thời chưa xét đến ở bài học này..
- Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt ra trong câu hỏi mà học sinh có thể đề xuất các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.
- Các phương án thí nghiệm mà học sinh đề xuất có thể rất phức tạp và không thể thực hiện được nhưng giáo viên cũng không nên nhận xét tiêu cực để tránh làm học sinh ngại phát biểu.
- Giáo viên cũng có thể yêu cầu các học sinh khác chỉnh sửa cho rõ ý.
- Đây là một vấn đề quan trọng trong việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh..
- Trường hợp học sinh đưa ra ngay thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu đúng nhưng vẫn còn nhiều phương án khác khả thi thì giáo viên nên tiếp tục hỏi các học sinh khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời.
- Giáo viên có thể nhận xét trực tiếp nhưng yêu cầu các học sinh khác cho ý kiến về phương pháp mà học sinh đó nêu ra thì tốt hơn.
- Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến của nhau hơn là của giáo viên nhận xét..
- Sau khi học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn.
- Trường hợp học sinh không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên có thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể phương án nếu gợi ý mà học sinh chưa nghĩ ra..
- Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành.
- Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ.
- Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học.
- Trước khi kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu một vài ý kiến của học sinh cho kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức của bài học).
- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước khi học kiến thức.
- Như vậy từ những quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, chính học sinh tự phát hiện ra mình sai hay đúng mà không phải do giáo viên nhận xét một cách áp đặt.
- Chính học sinh tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động.
- Những thay đổi này sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức..
- Nếu có điều kiện, giáo viên có thể in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức của bài học để phát cho học sinh dán vào vở thí nghiệm hoặc tập hợp thành một tập riêng để tránh mất thời gian ghi chép.
- Vấn đề này hữu ích cho học sinh các lớp nhỏ tuổi (lớp 1, 2, 3).
- Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điểm danh từ 1 đến 4,5,6… (tùy theo số nhóm, giáo viên muốn có là 4, 5, hay 6 nhóm.
- Giáo viên cắt một số bức hình ra thành 3,4,5… mảnh khác nhau, tùy theo số học sinh muốn có là 3,4,5… học sinh trong mỗi nhóm.
- Học sinh bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt..
- Học sinh phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại một tấm hình hoàn chỉnh..
- Những học sinh có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm..
- -Chia nhóm theo sở thích: giáo viên có thể chia học sinh thành các nhóm có cùng sở.
- -Chia nhóm theo tháng sinh: các học sinh có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.
- Trong dạy học theo phương pháp cùng tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kỹ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh cũng phải sử dụng các câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên và các học sinh khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ..
- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa giáo viên - học sinh và học sinh - học sinh.
- Kỹ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của học sinh càng nhiều, học sinh sẽ học tập tích cực hơn..
- Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình dạy học..
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh và sự quan tâm hứng thú của học sinh đối với nội dung học tập..
- Phù hợp với trình độ học sinh..
- Kích thích suy nghĩ của học sinh..
- Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 - 6 người.
- Học sinh cả lớp đi xem “triễn lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung..
- Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau.
- Học sinh được phân thành các nhóm, sau đó giáo viên phân công cho mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài học.
- Học sinh thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công..
- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều, càng tốt..
- Tổng hợp ý kiến của học sinh và rút ra kết luận..
- Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc các nội dung đã học, trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp.
- Các câu hỏi cũng như các câu trả lời của học sinh đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viên thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào..
- Học sinh suy nghĩ và viết ra giấy.
- Các câu hỏi của học sinh có thể dưới nhiều hình thức khác nhau..
- Mỗi học sinh trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tìm hiểu thêm..
- Chia học sinh thành các nhóm 3 người và yêu cầu học sinh thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này..
- Học sinh thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp..
- Học sinh xung phong hoặc theo sự phân công của giáo viên, tạo thành các nhóm.
- Một em trưởng nhóm “chuyên gia” hoặc giáo viên sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn học sinh trong lớp đặt câu hỏi rồi mời “chuyên gia” giải đáp, trả lời..
- Trước khi cho học sinh xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung, làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn..
- Học sinh xem phim..
- Học sinh.
- Phương pháp dạy và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình tự học của học sinh là trung tâm hoạt động giáo dục, GV không giảng giải, không truyền thụ kiến thức một chiều cho cả lớp nghe mà là người hướng dẫn, đồng hành với HS, giúp các em tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức..
- Học sinh huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của mình để tự giải quyết tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kỹ năng để làm nảy sinh kiến thức mới..
- Học sinh rút ra được kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới..
- Học sinh tự tin vận dụng kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới vừa khám phá hoặc rút ra được để giải quyết các tình huống cụ thể (tình huống lý thuyết hoặc thực tiễn)..
- Học sinh củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.
- Hội đồng tự quản học sinh bao gồm các thành viên là học sinh.
- HĐTQ được thành lập là vì học sinh, bởi học sinh và để bảo đảm cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sống học đường.
- Các hình thức đánh giá học sinh hiện nay Nghiên cứu các văn bản:.
- Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ GD-ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học..
- Quy địnhđánh giá học sinh tiểu học(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/VBHN- BGDĐTngày 28 tháng 9 năm 2016của Bộ GD-ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học).
- của học sinh.
- 28 - Biết khích lệ những ưu điểm của học sinh..
- Không vì quyền lợi của bản thân mà gây thiệt hại, xúc phạm đến danh dự, nhân cách học sinh.
- Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc và định hướng trong khi tiếp xúc với học sinh..
- Kỹ năng định hướng giao tiếp rất quan trọng, nó quyết định hành vi và thái độ của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh.
- Khả năng xây dựng mô hình nhân cách học sinh gần với hiện thực, tương đối ổn định và giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm lý của học sinh..
- biết đọc những vận động trên nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng đi, cử động toàn thân, tư thế của học sinh.
- biết “nhìn thấy” và “nghe thấy” các loại ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ nói của học sinh để xác định đúng nội dung và nhu cầu của các em..
- Biết cách thu hút sự chú ý, tình cảm, hoạt động trí tuệ của học sinh..
- Quy định đánh giá học sinh tiểu học(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/VBHN- BGDĐTngày 28 tháng 9 năm 2016của Bộ GD-ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học).
- Các tài liệu tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở