« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu Ôn tập Phân tích chương trình


Tóm tắt Xem thử

- 3.1.2 Khái niệm động lƣợng và định luật bảo toàn động lƣợng.
- Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động của các vật thông qua tương tác, và luôn cùng hướng với vectơ vận tốc của vật..
- 2 và là dạng năng lượng đặc trưng cho chuyển động của vật.
- (2) mà học sinh đã được học ở chương II, bởi lẽ, đối với một vật chuyển động thì không thể tách rời khối lượng và vận tốc của nó.
- 3.1.3 Ứng dụng của ĐLBT động lƣợng - Chuyển động bằng phản lực.
- Vận tốc chuyển động của động cơ sẽ phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng khí phụt ra..
- 3.2.1 Khái niệm công.
- 3.2.2 Khái niệm công suất.
- 3.2.4 Khái niệm năng lƣợng.
- Năng lượng là một trong những khái niệm phức tạp nhất của vật lý học.
- đo thống nhất của các dạng chuyển động khác nhau của vật chất.
- Tuy nhiên, việc xây dựng khái niệm năng lượng một cách tổng quát lại gặp khó khăn vì học sinh chưa có những hiểu biết nhất thiết về các dạng chuyển động khác (ngoài chuyển động cơ học).
- Đó là: Xuất phát từ khái niệm công.
- 3.2.5 Khái niệm động năng.
- 3.2.6 Khái niệm thế năng.
- Khái niệm thế năng luôn gắn với lực thế.
- Đây là khái niệm khó đối với học sinh phổ thông nên cách trình bày ở cả hai SGK là vừa phải..
- như với hiện tượng : hòn bi đặt trên xe chuyển động với gia tốc a.
- Từ đó hình thành khái niệm mới: lực quán tính.
- SGKCB dùng các kiến thức về chuyển động tròn đều và định luật II Newton để đưa ra khái niệm lực hướng tâm và viết công thức của lực hướng tâm.
- Tác giả đã trình bày “Chuyển động li tâm” coi như ứng dụng của lực hướng tâm, bởi các lí do:.
- Khái niệm trọng lực và trọng lượng được trình bày như sau:[6].
- Khi đó, vật chịu thêm tác dụng của LQT do chuyển động của hệ gây ra.
- Bài 1 nói về chuyển động thẳng của vật trên mặt phẳng nghiêng.
- Phân tích cách hình thành các kiến thức cơ bản của ohần động học chất điểm 2.1 Khái niệm chuyển động cơ, chất điểm,độ dời và hệ quy chiếu.
- 2.1.1.Khái niệm chuyển động cơ.
- Để đưa ra khái niệm chuyển động cơ, sách giáo khoa cơ bản chỉ nói rằng “Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian”[2].
- Trong khi đó, sách giáo khoa nâng cao, ngoài việc đưa ra khá nhiều hình minh họa (3 hình) còn phân tích kỹ khái niệm chuyển động cơ.
- Ý đồ của các tác giả ở đây là từ khái niệm chuyển động cơ, chỉ cho học sinh thấy tính tương đối của chuyển động, một tính chất quan trọng của chuyển động..
- Học sinh có thể so sánh kích thước xe và quãng đương mà nó chuyển động một cách định lượng..
- Khái niệm này được trình bày dưới dạng thông báo một cách ngắn gọn.
- Khái niệm này chỉ được trình bày trong SGK nâng cao.
- dụng để hình thành các khái niệm vận tốc, phương trình chuyển động .
- Các tác giả SGK nâng cao thì muốn học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm vật lý do đó không thể không giới thiệu khái niệm độ dời trong khảo sát chuyển động của chất điểm.
- Hệ quy chiếu là một khái niệm không thể thiếu khi khảo sát chuyển động cơ học.
- SGK cơ bản hình thành khái niệm vận tốc qua nhiều giai đoạn..
- Đây là một khái niệm có ý nghĩa thực tế.
- Các tác giả SGK cơ bản muốn giới thiệu với học sinh những khái niệm vật lý có trong đời sống..
- Sau đó khảo sát đến chuyển động thẳng biến đổi đều, các tác giả xây dựng khái niệm độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Và thông báo này cũng mang tính cụ thể cho trường hợp chuyển động thẳng.
- Từ khái niệm về độ lớn và hướng của vận tốc tức thời, các tác giả khảo sát chuyển động thẳng nhanh dần đều một cách cụ thể.
- Và công thức xác định vận tốc tức thời được xây dựng sau khái niệm gia tốc.
- SGK nâng cao xây dựng khái niệm vận tốc một cách chặt chẽ hơn.
- SGK cơ bản xây dựng khái niệm gia tốc trong trường hợp riêng là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Vì vậy, các tác giả khá lúng túng khi trình bày khái niệm gia tốc tron g chuyển động tròn đều..
- Độ lớn của gia tốc trong chuyển động tròn đều được giới thiệu như một thông báo..
- SGK nâng cao hình thành khái niệm gia tốc sau khi học sinh đã nắm được khái niệm vận tốc và đã khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng.
- Khái niệm gia tốc được hình thành một cách tổng quát trước khi khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều..
- logich hình thành khái niệm gia tốc giống như khái niệm vận tốc nên khá dễ tiếp cận đối với học sinh.
- Độ lớn của gia tốc chuyển động tròn đều cũng được chứng minh một cách cụ thể..
- Các chuyển động cơ đơn giản.
- Chuyển động thẳng đều.
- SGK cơ bản định nghĩa chuyển động thẳng đều trước khi hình thành khái niệm vận tốc.
- Do đó SGK cơ bản định nghĩa chuyển động thẳng đều theo tốc độ chuyển động.
- Khi khảo sát chuyển động thẳng đều, các tác giả cũng không đề cập đến khái niệm vận tốc mà chỉ đề cập đến tốc độ của chuyển động.
- Sau đó khái quát lên cho trường hợp mọi vật chuyển động thẳng đều.
- Sách giáo khoa nâng cao khảo sát chuyển động thẳng đều saukhi hình thành khái niệm vận tốc.
- Phương trình của chuyển động thẳng đều được đưa ra dựa trên khái niệm độ dời và vận tốc tức thời.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Loại chuyển động thẳng biến đổi đều tương đối khó hiểu và phức tạp đối với học sinh ban cơ bản.
- SGK nâng cao khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều thành hai bài.
- Từ đó hình thành khái niệm về sự rơi tự do..
- Với những kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều đã học, học sinh có thể tự rút ra các công thức của sự rơi tự do.
- Để tìm ra những đặc điểm của chuyển động rơi tự do, sách nâng cao trình bày 3 thí nghiệm:.
- 2.4.4.Chuyển động tròn đều.
- Tính tƣơng đối của chuyển động.
- Do đó, sách cơ bản trình bày các khái niệm về hệ quy c hiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động..
- Chuyển động của các electron tự do trong kim loại tuân theo các định luật cơ học cổ điển.
- Vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt của electron.
- Khi chưa có điện trường ngoài các electron chuyển động nhiệt hỗn loạn (không có phương ưu tiên).
- Khi có điện trường ngoài, các electron tự do có thêm chuyển động phụ dưới tác dụng của điện trường ngoài chuyển động nhiệt.
- Dòng electron chuyển động có hướng (cho dù vẫn rất hỗn độn): trong kim loại xuất hiện dòng điện..
- Electron chuyển động trong điện trường tuần hoàn của mạng tinh thể..
- Kết quả là các electron không thu thêm năng lượng tức không chuyển động định hướng để tạo thành dòng điện.
- làm hạt chuyển động với gia tốc EMBED Equation.3 m là khối lượng của electron.
- Thời gian t có thể xác định được khi biết quãng đường tự do trung bình của chuyển động nhiệt EMBED Equation.3.
- u’ Là vận tốc chuyển động nhiệt (u<<u’).
- Chuyển động định hướng của electron giữa hai lần va chạm cũng có thể đặc trưng bởi vận tốc trung bình EMBED Equation.3.
- Cứ như vậy các electron trong vùng hóa trị t hay đổi mức năng lượng của mình và chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường ngoài tạo nên dòng điện..
- Điện trường ở lớp tiếp xúc tăng lên, tác dụng ngăn cản sự dịch chuyển của các hạt tải điện cơ bản tăng lên làm cho sự chuyển động này bị ngăn cản hoàn toàn.
- Khi chưa đặt điện trường ngoài vào các ion trong dung dịch chuyển động nhiệt hỗn loạn.
- Như vậy ion chuyển động với gia tốc a+ xác định bởi m+a.
- Ion chuyển động nhanh dần.
- 0, ion chuyển động thẳng đều với vận tốc u.
- Lập luận tương tự, các ion âm chuyển động với vận tốc u.
- Làm sáng tỏ bản chất hạt tải điện + Đặc điểm chuyển động của chúng..
- Theo thuyết electron cổ điển, năng lượng chuyển động nhiệt của electron vào cỡ EMBED Equation.3.
- Dòng điện trong kim loại tồn tại đồng thời với chuyển động nhiệt của electron .
- Electron chuyển động trong chất khí va chạm với các phân tử, nguyên tử chất khí.
- Tương tự như trong chất điện phân, ta xem vận tốc chuyển động của các ion tỷ lệ với cường độ điện trường E..
- Sau lần v a chạm thứ nhất có hai electron được tạo thành tiếp tục chuyển động về phía sau dưới tác dụng của điện trường.
- Thực nghiệm chứng minh vận tốc chuyển động của các ion nhỏ hơn tốc độ lan truyền tia lửa điện tới 3 bậc..
- Điện tích là một khái niệm cơ bản mà học sinh tiếp xúc lần đầu tiên khi nghiên cứu các hiện tượng điện.
- SGK CB hình thành khái niệm điện tích từ những kiến thức đã học ở lớp 7 THCS (điện tích có hai loại, các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau và hiện tượng nhiễm điện do cọ xát).
- Trước khi hình thành định luật Cu-lông, tác giả SGK NC đưa ra khái niệm điện tích điểm.
- Khác với sách SGK NC, SGK CB trình bày phần này ở khái niệm điện tích.
- Điện trường.
- Câu hỏi 1 trang 20 nhằm củng cố cho HS khái niệm về điện trường..
- Điều này phù hợp vì quan điểm hình thành khái niệm cường độ điện trường ở các ban khác nhau..
- Mục tiêu mà học sinh ban cơ bản cần đạt được là trình bày được các khái niệm nêu trên