« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Ôn Thi Học Sinh Giỏi Môn Ngữ Văn Lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy cho thấy tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua một số câu thơ trong Truyện Kiều .
- -Lời bàn của Mộng Liên Đường đã nêu được một cách khái quát nhất tài năng sáng tạo của Nguyễn Du cũng toàn bộ giá trị của tác phẩm Truyện Kiều .
- đó là sự công phu , tâm huyết của Nguyễn Du , “tự sự đã khéo , tả cảnh đã hệt , đàm tình đã thiết” là tài năng nghệ thuật ở mọi phương diện đều đạt đến độ xuất sắc.
- -Lời bàn của Mông Liên Đường là lời khẳng định hùng hồn nhất và cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho tài năng bậc thầy của một thiên tài văn học –Nguyễn Du .
- Nhưng ý kiến của Mộng Liên Đường đề cập đến nỗi khổ của Nguyễn Du ở đây là “dụng tâm.
- Bởi vì , hơn ai hết , Nguyễn Du rất coi trọng chữ tài nhưng cũng hết mực ca ngợi chữ tâm .
- Soi vào Truyện Kiều, ta nhận ra tác phẩm thực chất là tiếng lòng của Nguyễn Du .
- àCó thể nói Nguyễn Du đã hóa thân vào nhân vật , vui buồn cùng nhân vật .
- Đó chính là tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du .
- b.Tự sự đã khéo , tả cảnh đã hệt , đàm tình đã thiết là tài năng nghệ thuật ở mọi phương diện đều đạt đến độ xuất sắc -“Tự sự đã khéo”: ở đây tác giả muốn đề cập đến nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của nguyễn Du .
- +Cái khéo của Nguyễn Du là sự biến hóa linh hoạt cách kể , cách dẫn dắt câu chuyện ( so sánh với Kim Vân Kiều truyện là một cuốn tiểu thuyết chương hồi , Truyện Kiều của ND là một cuốn truyện thơ.
- -“Tả cảnh đã hệt”là sự chính xác , đúng đắn , phù hợp , lô gic trong tả cảnh của Nguyễn Du .
- Nguyễn Du đã thể hiện một vốn sống phong phú , uyên thâm , hiểu đời và hiểu người .
- –Đoạn 2 : Nguyễn Du tập trung miêu tả nỗi đau xa cách khi Kiều tiễn Thúc Sinh về nhà với vợ .
- Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du.
- Giới thiệu hai bài thơ :Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du.
- +Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để chứng minh..
- Làm sáng tỏ ý kiến của Viên Mai qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du.
- Giới thiệu: Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ hiện thực và nhân đạo lớn nhất trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII.
- “Thanh Hiên thi tập” sáng tác bằng chữ Hán thể hiện tình cảm sâu sắccủa Nguyễn Du với thân phận con người – nạn nhân của chế độ phong kiến.
- Độc Tiểu Thanh ký là một trong những sáng tác được nhiều người biết đến, thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Nghệ thuật thơ chữ Hán Đường luật thể hiện cô đúc tâm sự Nguyễn Du trước thời cuộc, minh hoạ cho ý kiến của Viên Mai, thể hiện rõ tính hàm súc, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca.
- Nguyễn Du khóc Tiểu Thanh, viếng Tiểu Thanh không phải ở mộ nàng.
- Nguyễn Du khóc nàng chỉ qua một tập sách mỏng (nhất chỉ thư).
- Với nghệ thuật đối, ngôn từ hàm súc ước lệ, Nguyễn Du đã bộc lộ niềm trân trọng ngưỡng mộ tài năng tâm hồn Tiểu Thanh, bộc lộ sự xót thương cho số phận bi kịch của nàng.
- Từ số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã khái quát thành cái nhìn về con người trong xã hội phong kiến.
- Cùng có số phận bi kịch, cùng tâm trạng, thương người đến thương mình, Nguyễn Du thương cho số phận con người nói chung trong cuộc đời.
- Nguyễn Du kết bằng một câu hỏi lớn.
- Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du đanglàm điếu văn tự khóc mình.
- Điếu văn này cũng chính là sự bộc lộ thái độ của Nguyễn Du với chế độ phong kiến đương thời.
- Ý tại ngôn ngoại”- “làm thơ quý cong” Nguyễn Du không nói trực tiếp, không nói hết mà chỉ gợi, người đọc phải phát hiện, suy ngẫm.
- Từ ý kiến trên, anh/chị hiểu như thế nào về sự vĩ đại của Nguyễn Du qua tác .
- văn học.
- Nguyễn Du là nhà thơ vĩ đại đã làm được tất cả những điều đó trong tác phẩm .
- Làm rõ điều đó qua tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du đã tái tạo một bức tranh hiện thực của đời .
- Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du đã “đau khổ và hạnh phúc” chung với số phận .
- Nguyễn Du đã thể hiện thái độ đau xót, cảm thông với .
- Nguyễn Du đã vui, buồn, hạnh phúc và đau khổ cùng cuộc đời nàng Kiều, .
- tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- ngôn ngữ của tác phẩm văn học.
- của đại thi hào Nguyễn Du.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du là sự kế thừa và phát huy rực rỡ giá trị nghệ .
- nhận thấy những sự sáng tạo của Nguyễn Du.
- mọi nền văn học.
- Đề bài: Tiếng khóc của Nguyễn Du trong bài thơ Độc Tiểu Thanh kí ( Đọc Tiểu Thanh kí)..
-  Đau đớn, xót thương cho mọi số kiếp khổ đau trong nhân gian là tình cảm lớn, xuyên suốt hầu hết sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du.
- Lo đời, thương người, nên suốt đời thơ Nguyễn Du là tiếng khóc nhân sinh đau đớn: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,.
- Có thể thấy ở hầu hết các sáng tác, Nguyễn Du luôn dành tiếng khóc lớn cho những người phụ nữ khốn khổ, những cô gái tài hoa bạc mệnh.
- Với Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du lại thêm một lần nức nở vì người con gái mang tên Tiểu Thanh.
- Đọc bài thơ, bất cứ ai cũng nhận thấy tiếng khóc Nguyễn Du trước hết hướng tới những số phận bi kịch của nàng Tiểu Thanh với nỗi niềm cảm thương dào dạt: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư.
- Tiếng khóc Nguyễn Du khởi phát từ nhất chỉ thư (mảnh giấy).
- Điều đặc biệt là không có ai khóc cùng Nguyễn Du.
- Suy cho rộng, Tiểu Thanh chính là cái cớ để có nghĩa Nguyễn Du không chỉ khóc thương riêng người con gái họ Phùng mà còn khóc cho biết bao thân phận phụ nữ khác: Đau đớn thay phận đàn bà.
- Tiếng khóc Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh hướng tới hai giá trị cụ thể là chi phấn (son phấn) và văn chương biểu trưng cho vẻ đẹp hình sắc và cái đẹp tâm hồn.
- Tiếng khóc Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh cũng chính là tiếng khóc nhà thơ dành cho những số kiếp “tài hoa bạc mệnh” như nàng.
- Đến đây, có thể cảm nhận rất rõ rằng: tiếng khóc của Nguyễn Du trong Độc Tiểu Thanh kí không chỉ hướng tới cuộc đời, số phận cụ thể là nàng Tiểu Thanh mà còn hướng tới tất cả những người tài hoa, phong nhã, không phân biệt nam hay nữ (những kẻ phong vận).
- Không phải Nguyễn Du tự ngạo nhưng quả thật đúng như vậy.
- Vậy nên tiếng khóc của Nguyễn Du không phải là tiếng khóc của đấng tu mi nam tử đoái thương cho số phận người đàn bà mà là tiếng khóc của người trong cuộc, của những người cùng một lứa bên trời lận đận (Long Thành cầm giả ca).
- Chưa ai trả lời cho Nguyễn Du được nguyên nhân của bi kịch đó để rồi khóc cho người thiên cổ, nhà thơ lại đoái thương cho chính bản thân mình: Bất tri tam bách dư niên hậu,.
- Từ hiện tại, Nguyễn Du khóc thương cho quá khứ, cho người trong quá khứ.
- Tiểu Thanh mệnh bạc nhưng ba trăm năm sau cũng có người cùng hội, cùng thuyền là Nguyễn Du thương xót.
- Câu hỏi của Nguyễn Du hướng tới tương lai chứ không đặt câu hỏi cho hiện tại, có thể vì ông không tìm thấy sự đồng cảm trong hiện tại.
- (Báo Văn nghệ, số ra ngày Anh, chị có suy nghĩ gì về vấn đề này? Hãy phân tích hai bài thơ "Độc tiểu thanh ký" của thi hào Nguyễn Du và "Kính gửi cụ Nguyễn Du" của nhà thơ Tỗ Hữu để làm rõ tiếng nói tri âm ở mỗi bài..
- Những ai đã sống sâu sắc với cuộc đời hẳn thấu hiểu lắm tâm sự của Nguyễn Du - một con người suốt đời đi tìm tri kỉ giữa cõi đời đen bạc.
- Sống trong bản dịch tuyệt vời của anh" Trường hợp của Nguyễn Du và Tố Hữu trong hai bài thơ "Độc tiểu thanh ký" và "Kính gửi cụ Nguyễn Du" cũng không nằm ngoài mạch nguồn cảm hứng giàu giá trị nhân văn ấy.
- Nguyễn Du viết về Tiểu Thanh, cách Tố Như ba trăm năm nhưng đồng thời Tiểu Thanh cũng là một nhà thơ.
- Dễ hiểu vì sao Nguyễn Du lại viết hay, xúc động về Tiểu Thanh như vậy.
- Tố hữu đã thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bi kịch của Nguyễn Du và hết lời ca ngợi giá trị của thơ caTố Như.
- Như thế hai bài thơ "Độc Tiểu Thanh ký" và " Kính gửi cụ Nguyễn Du" đều thể hiện tiếng nói tri âm giữa Nguyễn Du, Tố Hữu - người đọc đồng thời cũng là những nhà thơ với Tiểu Thanh, Nguyễn Du- những người nghệ sĩ sống khác thời đại.
- Bở lẽ Tiểu Thanh, Nguyễn Du là ai nếu như không phải là những người tài hoa và bạc mệnh? Mặc dù vậy, bẩn chất của lao động nghệ thuật bao giờ cũng là sáng tạo.
- Nguyễn Du thấu hiểu nỗi khổ của Tiểu Thanh - người con gái sống khác dân tộc, khác thời đại.
- Nguyễn Du xót thương co cảnh ngộ của nàng: "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư.
- Nhưng thay những vần thơ ấy - tấc lòng của nàng đã đến được với bế bờ tri âm - ấy chính là Nguyễn Du.
- Nguyễn Du hiểu lắm nỗi oan nghiệt của nàng: "Chi phấn hữu thần liên tử hậu..
- Cho nên Nguyễn Du tự lý giải cho mình: "Phong vận kì oan ngã tự cư." Tiểu Thanh đau khổ, bao con người đau khổ chính bởi nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.
- Thế là Nguyễn Du đã "lấy hồn tôi để hiểu hồn người".
- Cho nên bài thơ kết thúc bằng tâm sự của chính Nguyễn Du: "Bất tri tam bách dư niên hậu,.
- Tiểu Thanh đã có may mắn là tìm được tri âm nơi - Nguyễn Du, thế còn Nguyễn Du thì ai là Tri âm đây? Bài thơ kết thúc mà nỗi đau cứ khắc khoải, đau đáu khôn nguôi.
- Biết bao nhà thơ đồng cảm với Nguyễn Du như ở Tố Hữu, sự đồng cảm ấy sâu sắc, mênh mông hơn.
- Trước hết, nhà thơ hiểu, chia sẻ với bi kịch của Nguyễn Du: "Hỡi lòng tê tái thương yêu.
- Nguyễn Du cũng đã từng đứng trước sự lựa chọn giữa "nghĩa"và "tình".
- Tố Hữu thấy Thuý Kiều là hiện thân của Nguyễn Du.
- Nguyễn Du viết truyện Kiều để ký thác tâm sự chính mình.
- Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du.
- Tiếng thơ của Nguyễn Du thấu lòng người, thấu cả trời xanh.
- Tiếng thơ của Nguyễn Du là tiếng nói của cá nhân đã trở thành lời của non nước.
- Tố Hữu không sa vào tư tưởng bi quan như Nguyễn Du bởi ông là nhà thơ của cách mạng, được luồng gió mới của thời đai thổi mát.
- Nguyễn Du ơi, xin người hãy yêu lòng.
- Tôi muốn đến với Nguyễn Du như đến với một con người suốt đời khắc khoải, da diết với thân phận con người.
- Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du.
- Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để chứng minh..
- Văn học là gì.
- Văn học là một môn nghệ thuật.
- Văn học là nghệ thuật ngôn từ .
- Văn học là môn nghệ thuật.
- Văn bản văn học(2 tiết ) 2.
- Giá trị văn học (1 tiết ) 2.
- Tiếp nhận văn học ( tiết) 3.
- Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để chứng minh