« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 10


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Đề cương ơn tập Ngữ Văn 10 nâng cao Câu 1: Các bộ phận văn học và các thành phần văn học của nền văn học Việt Nam.
- Câu 3: VHDG cịn gọi là văn học bình dân hoặc văn học truyền miệng.
- Theo anh (chị) cách gọi nào nĩi lên đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận văn học này.
- Văn học bình dân nhấn mạnh đnế đối tượng sáng tác , gìn giữ, lưu truyền của bộ phận văn học này là người lao động bình thường.
- Trọng , một phương thức lưu truyền của bộ phận văn học này là truyền miệng.
- Câu 4: Tại sao trong lịch sử VHVN, dịng VHDG lại ra đời sớm hơn dịng VH viết sau đĩ vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển cho đến ngày hơm nay? Trong lịch sử VH các dân tộc, dịng VHDG ra đời sớm hơn dịng văn học viết , ngay từ khi lồi người chưa cĩ chữ viết, khi các loại hình VH nghệ thuật chưa được chuyên mơn hĩa, khi con người chưa cĩ ý thức về sự snág tạo nghệ thuật của mình.
- Đĩ cũng là cách thể hiện thái độ tơn trơng đối với cộng đồng láng giềng mà nhân vật sử thi của hai bên đại diện.
- Con người đều mơ ước cĩ cuộc sống ấm no hạnh phúc theo quan niệm “Ở hiền gặp lành.
- Sự hĩa thân ấy cịn thể hiện mơ ước về sự cơng bằng, về chiến thắng tuyệt đối của cái thiện, cái đẹp theo quan niệm dân gian.
- Lời tiễn dặn ở phần đầu đoạn trích: Gắn với chữ đợi Lời hẹn ước của chàng trai gắn với những hình ảnh quen thuộc - Thời gian được tính bằng mùa vụ: tháng năm lau nở, nước đỏ cá về.
- Khái niệm : Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình, dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Giàu hình ảnh so sánh - Ngơn ngữ gần gũi với đời sống của người bình dân.
- Hình ảnh.
- Chiếc cầu và dịng sơng là những hình ảnh biểu tượng của tình yêu.
- Hình ảnh so sánh tượng trưng.
- Hình ảnh ẩn dụ: “đọt mù u”:chỉ người con gái cịn rất trẻ.
- Hai câu đầu nĩi về sự biến đổi của thiên nhiên trước thời gian hồn cảnh huống chi là tuồi xuân của con người.
- Bốn câu sau là nỗi lo lắng, e sợ của cơ gái qua những hình ảnh so sánh.
- Hề khơng phải là nhân vật ở tuyến chính, cĩ vai trị phản ánh chủ đề, nhưng hề luơn tạo ra tiếng cừoi vui vẻ, mạnh mẽ, thể hiện sự thơng minh,linh hoạt và mang nội dung phê phán những cái đáng cười và nhân vật đnág cười trong xã hội.
- Câu 38: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: a.Bối cảnh lịch sử.
- Về văn học.
- Gắn bĩ với vận mệnh đất nước và số phận của con người.
- Luơn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian.
- Hấp thụ tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần Việt hĩa, tạo nên những giá trị văn học đậm bản sắc dân tộc.
- Trong khuơn khổ thi pháp trung đại, văn học vẫn luơn vận động theo hướng dnâ tộc hĩa và dân chủ hĩa.
- Vì vậy khơng thể gọi là văn học phong kiến.
- Do vậy, gọi văn học cổ khơng phù hợp với văn học TK X đến hết TK XIX.
- vì vậy nên gọi VHVN TK X đến hết TK XIX là văn học trung đại.
- Người VN dùng chữ Hán văn ngơn để ghi chép và sáng tác văn học.
- Câu 48: Hình ảnh quân dân thời Trần trong bài thơ “Tỏ lịng” của PNL.
- Hình ảnh dũng tướng oai phong lẫm liệt , cầm ngang ngọn giáo bảo vệ đất nước.
- Chí làm trai trở thành lí tưởng tích cực cĩ tác dụng to lớn đối với con người xã hội.
- Âm thanh: tiếng chợ cá lao xao, tiêng ve dắng dỏi,… Câu 51: Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Cảnh ngày hè.
- Các hình ảnh tiêu biểu cho cảnh ngày hè: cây hoa hoè,cây lựu,hoa sen đỏ, lầu tịch dương + Các âm thanh mùa hè:âm thanh chợ cá,tiếng ve.
- Niềm tha thiết lớn đối với đời: Cảnh ở đây được miêu tả theo sức tưởng tượng mạnh mẽ của con người.
- Tình của con người trẻ lại, muốn được sống sơi nổi, muốn được gần bĩ với đời, với con người.
- Câu 53: Tìm những chi tiết thể hiện lối sống nhàn dật của tác giả torng bài thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Như vậy, số phận của văn chương gắn với số phận của con người.
- Câu 56: Tại sao khi bày tỏ sự cảm thơng đối với thân phận oan nghiệt của người kĩ nữ tài sắc, Nguyễn Du đã thể hiện tư tưởng nhân đạo và tiến bộ? Trong văn học trung đại nhà văn thường thấy ở người phụ nữ tài sắc hình ảnh tượng trưng cho những gì đẹp đẽ, hiếm cĩ mong manh của kiếp người.
- Thương người tài sắc là biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại.
- Thân phận của con người cụ thể, Nguyễn Du bày tỏ sự cảm thơng sâu sắc đối với thân phận nĩi chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đương thời.
- Câu 17: Giải thích ý nghĩa hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước”? Hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước” khơng phải là biểu tượng của mối tình chung thủy.
- Hình ảnh ngọc trai giếng nước chắn chắn khơng phải là hình ảnh của mối tình chung thủy mà chỉ là chứng minh cho sự trong sạch của Mị Châu mà thơi.
- Hình ảnh nhân hố, ẩn dụ: khăn , đèn, mắt.
- Ca dao thường mượn hình ảnh cây đa , bến nước con đị để diễn tả tình cảm con người.
- Hình ảnh biểu trưng.
- Câu 30: Vì sao ca dao thường mượn hình ảnh cây đa – bến nước – con đị để diễn tả nghĩa tình của con người? Ca dao thường mượn hình ảnh cây đa, bến nước, con đị để diễn tả nghĩa tình của con người vì.
- Đây là những hình ảnh thân quen gắn bĩ và để lại ấn tượng sâu sắc cho con người ở mỗi làng quê Việt Nam xưa.
- Đây là cặp hình ảnh đi liền nhau, diễn tả những ý nghĩa ước lệvề tình nghĩa mà nĩ biểu hiện.
- “Nắng mưa” ở đây trước hết thể hiện sự thay đổi bất thường của thiên nhiên.
- Chỉ một cụm từ “Nắng mưa” thơi nhưng đã thể hiện được sự kiên định của nhân vật trữ tình và nêu bật được chủ đề tình nghĩa trong ca dao.
- “Nước trong, nước đục”: hình ảnh ẩn dụ mà con cị phải lựa chọn.
- Con cị trong ca dao thường mang hình ảnh tượng trưng cho người nơng dân và cụ thể hơn là tượng trưng cho người phụ nữ.
- Tạo nên tiếng cười hài hước, giải trí, mua vui, thể hiện tinh thần lạc quan trong cuộc sống.
- Câu 35: Tâm trạng của Xúy Vân thể hiện qua lời hát.
- Những câu hát ngược ở cuối đoạn trích thể hiện tâm trạng điên dại , vừa gợi hình ảnh ngược đời trớ trêu, điên đảo, thực giả lẫn lộn của xã hội.
- Phạm Ngũ Lão, Trần Quang Khải Câu 39: Văn học Việt Nam từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII: a.
- Về mặt văn học.
- Bình ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi + Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tơng +Bạch Vân quốc ngữ thi – Nguyễn Bỉnh Khiêm + Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ Câu 40: Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX: a.
- Câu 41: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: a.
- Chữ Nơm cĩ thể xuất hiện sớm nhưng đến TK XIII mới được định hình và được dùng để sáng tác văn học.
- Đây là cách nĩi khiêm tốn, nhún nhường, thường thấy trong các tác phẩm văn học trung đại.
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Tâm trạng bi tráng của nhà thơ được thể hiện ở hai vế.
- Nhịp sống của con người hài hịa với nhịp điệu của thiên nhiên, bốn mùa.
- PHẦN TIẾNG VIỆT – LÀM VĂN Câu 1: VĂN BẢN.
- Khái niệm văn bản: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, do nhiều câu, nhiều đoạn cấu tạo thành.
- Đặc điểm của văn bản.
- Văn bản cĩ tính thống nhất về đề tài,tư tưởng tình cảm và mục đích.
- Đề tài là phạm vi hiện thực mà văn bản hướng tới để phản ánh.
- Tư tưởng , tình cảm là thái độ , cảm xúc của người nĩi, Câu 3: Tại sao mỗi văn bản cĩ thể vận dụng nhiều phương thức biểu đạt nhưng khi gọi tên một kiểu văn bản người ta vẫn chỉ gọi tên thao một phương thức nào đĩ? Mỗi văn bản cĩ thể vận dụng nhiều phương thức biểu đạt nhưng khi gọi tên một kiểu văn bản người ta vẫn chỉ gọi tên thao một phương thức nào đĩ.
- Cĩ thể nĩi , mỗi thao tác chính tạo nên một phương thức biểu đạt và mội phương thức biểu đạt tạo nên một kiểu văn bản.
- Tuy nhiên trong thực tế , ít cĩ văn bản nào lại chỉ dủng một phương thức duy nhất mà lại kết hợp nhiều phương thức.
- Tất nhiên mỗi văn bản đều cĩ một phương thức chính và các phương thức cịn lại nhằm làm nổi bật phương thức biểu đạt chính và giúp nội dung văn bản thêm sinh động.
- Chính vì vậy, khi gọi tên văn bản người ta vnẫ chỉ gọi theo tên một phương thức nào đĩ.
- Câu 4: Phân loại văn bản theo PCCNNN - Khái niệm: PCCN ngơn ngữ là một kiểu diễn đạt mà ngơn ngữ được sử dụng thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
- Các loại văn bản:.
- Văn bản sinh hoạt - Văn bản hành chính - Văn bản khoa học - Văn bản báo chí - Văn bản chính luận - Văn bản nghệ thuật Câu 5: Phân tích tình biểu tượng trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dịng sơng xanh.
- (Anh trăng – Nguyễn Duy) Câu 7: Tìm các tầng nghĩa của bài thơ” Bánh trơi nước”của Hồ Xuân Hương Câu 8: Ý nghĩa của một văn bản văn học cĩ gì khác so với ý nghĩa của một lời nĩi thơng thường? Ý nghĩa của một văn bản văn học cĩ gì khác so với ý * Cách tĩm tắt chuyện theo nhân vật chính:.
- Đọc kĩ văn bản - Xác định nhân vật chính và các sự kiện liên quan đến nhân vật chính.
- Viết văn bản tĩm tắt.
- Giao tiếp là hoạt động trao đổi thơng tin giữa con người với nhau trong xã hội.
- Sản sinh văn bản: nĩi, viết + Lĩnh hội văn bản: đọc , nghe - Các thơng tin trong văn bản.
- Các chức năng của ngơn ngữ trong văn bản.
- người viết với các sự việc được tái hiện trong văn bản.
- Văn bản cĩ tính hồn chỉnh về hình thức.
- Văn bản phải cĩ tác giả.
- Câu 2: Phương thức biểu đạt là gì ? Cĩ những phương thức biểu đạt nào.
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt là cách thức phản ánh và tái hiện đời sống của người viết, người nĩi.
- Các phương thức biểu đạt:.
- Phương thức miêu tả.
- Phương thức biểu cảm - Phương thức tự sự.
- Phương thức thuyết minh.
- Văn bản văn học ngồi giá trị thơng báo cịn phải làm cho người đọc rung động về giá trị thẩm mĩ, khơi gợi tình cảm, cảm xúc của họ.
- Cách thể hiện của ý nghĩa.
- Hình ảnh mùa xuân lặp đi lặp lại.
- Hình ảnh khách qua đườngđổi thay : trước tấm tắc ngợi khen tài, sua thờ ơ, lạnh nhạc.
- Hình ảnh ơng Đồ cũng đổi thay: ban đầu hiện diện với những nét bút tài hoa phĩng khống, khi người thuên viết thưa dần rồi vắng hẳn, ơng Đồ khơng xuất hiện nữa.
- Khái niệm nhân vật chính.
- Tĩm tắt tác phẩm theo nhân vật chính