« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 3: Văn học Việt Nam hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật..
- Con người biết mùi hun khói (1922).
- Cả 2 bản tuyên ngôn đều khẳng định quyền con người, đặc biệt nhấn mạnh quyền tự do và bình đẳng của con người.
- Hồ Chí Minh đã nêu lên những nguyên lí chung quyền được tự, bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
- cống hiến nổi tiếng của cụ Hồ Chí Minh là ở chỗ người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc.
- Như vậy chỉ phần mở đầu có thể khẳng định Hồ Chí Minh là con người của nhân loại..
- Như vậy hưởng tự do và độc lập là một quyền thiêng liêng mà tạo hóa đã ban tặng cho con người..
- 1.2 Toàn bộ đoạn thơ sau đó là nỗi nhớ hướng về những kỉ niệm với thiên nhiên và con người trên chặng đường hành quân gian nan vất vả của đoàn quân Tây Tiến qua vùng rừng núi miền Tây..
- Câu hỏi thứ hai dành cho con người miền Tây:.
- Nhà thơ thông cảm sâu sắc với cuộc sống của những con người lao khổ xung quanh mình, khơi dậy ở họ lòng căm hận, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai tương sáng (Đi đi em).
- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Pháp, là bản anh hùng ca hào tráng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
- Việt Bắc đã thể hiện và ca ngợi những tình cảm lớn của con người Việt Nam trong kháng chiến, từ tình quân dân cả nước, nghĩa tình hậu phương với tiền tuyến (Bầm ơi), lòng kính yêu của nhân dân với lãnh tụ (Sáng tháng Năm.
- Giọng điệu đặc biệt này không chỉ thừa hưởng từ điệu hồn của con người xứ Huế mà còn xuất phát từ quan niệm của Tố Hữu về thơ.
- Việt Bắc được coi là khúc hùng ca và bản tình ca về cách mạng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến..
- Sự đăng đối trong hai vế câu thơ đã góp phần thể hiện sự đăng đối đồng điệu trong cảm xúc con người.
- Là một lời nhắc nhở cảm động với người ra đi: xin đừng bao giờ quên những con người nghèo khổ mà son sắc kiên trung, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến.
- Phép tương phản trong 2 tiểu đối của câu 8 đã trở thành những nét khắc họa đặc trưng nhất cho cuộc sống và con người Việt Bắc.
- Đoạn thơ từ câu 25 đến câu 42 – Nỗi nhớ sâu sắc của người ra đi với thiên nhiên, con người Việt Bắc, với cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến..
- Có thể coi đây là một so sánh thể hiện sắc thái đặc biệt nhất và mức độ cao nhất cho nỗi nhớ của con người.
- Qua so sánh ấy, Tố Hữu đã bộc lộ sự gắn bó sâu nặng và nỗi nhớ thương của người về xuôi với mảnh đất và con người Việt Bắc..
- Trong đoạn thơ, thiên nhiên và con người Việt Bắc đã hiện lên với những sắc màu, dáng vẻ thân thuộc, đẹp đẽ và bình dị, thấm đượm tình thương nỗi nhớ của người đi..
- Tám câu sau là bức tranh thiên nhiên và con người Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi.
- Trên nền thiên nhiên khoáng đạt ấy là hình ảnh con người với dao gài thắt lưng, sự xuất hiện của con người càng làm tăng thêm vẻ đẹp ấm áp, thơ mộng cho mùa đông Việt Bắc.
- Con người được miêu tả trong công việc đan nón.
- Nếu hình ảnh Đất trời ta…trong đoạn thơ trên là biểu tượng cho thiên nhiên, trời đất thì hình ảnh Những đường Việt Bắc trong đoạn này lại hướng tới con người.
- Cảm hứng sử thi hào tráng đã khiến sức mạnh kì diệu của con người được nâng lên tầm vóc vũ trụ.
- Bài thơ là khúc hát tâm tình thủy chung của con người Việt Nam trong kháng chiến mà bề sâu của nó là truyền thống ân nghĩa, là đạo lí thủy chung của dân tộc..
- Câu thơ mở đầu đưa đến một cảm nhận ấm áp về sự hiện hữu của Đất Nước đối với mỗi con người:.
- Đất Nước có trong mỗi con người.
- Quan hệ giữa Đất Nước với mỗi cá nhân, sự hiện hữu những giá trị vĩnh hằng của Đất Nước trong cuộc sống hằng ngày của mỗi cá nhân, trong cách sống cách nghĩ, cách ứng xử của con người với con người…còn được biểu hiện qua hai hình ảnh thật sâu sắc:.
- Nỗi nhớ đó còn đi sâu vào tiềm thức, vào giấc mơ của con người.
- Chính trong nỗi nhớ con người đã gặp ánh sáng lấp lánh của tình yêu đó là lòng chung thủy.
- Nghệ thuật:.
- Điều đó chứng tỏ, bọn phát xít có thể giết chết được Lor-ca những không thể giết chết được tình yêu quê hương xứ sở, tình yêu đối với con người và sự sống của chàng.
- Đó là cuộc đời của con người "nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương".
- Có thể xem bài thơ như một câu chuyện kể về cuộc đời của một con người.
- Con người Nguyễn Tuân:.
- quan sát, khám phá, diễn tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- tài hoa nghệ sĩ cũng chỉ có trong những con người xuất chúng, đặc tuyển, lạc lõng bơ vơ giữa hiện tại.
- Sáng tác của ông tập trung ca ngợi đất nước và con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động sản xuất.
- Tiếng hát trên dòng sông có thể là tiếng hát của người chèo đò, kéo thuyền, vượt thác, tiếng hát thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên và cuộc sống lao động của con người Tây Bắc.
- Lời đề từ do đó đã thể hiện cảm hứng chủ đạo của tùy bút, đó là tình yêu đắm say, tha thiết của nhà văn với thiên nhiên và con người trên dòng sông Đà..
- Nghệ thuật nhân hóa cùng những từ láy gợi hình đầy sức biểu cảm và nhất là những tính từ chỉ tính cách, thái độ, cảm xúc của con người đã giúp Nguyễn Tuân làm hiện lên một trong những phần khủng khiếp của sông Đà, đó là thác đá trên dòng sông.
- Cách miêu tả của Nguyễn Tuân đã cho thấy vẻ đẹp của sông Đà làm say mê trái tim nghệ sĩ trước hết vì nó là vẻ đẹp của đất nước Tổ quốc bao la, sau nữa vì nó gắn bó gần gũi thân thiết với cuộc sống con người.
- Đoạn văn sau đó tràn ngập những cấu trúc so sánh đặc sắc miêu tả dòng sông Đà gợi cảm thông qua việc bộc lộ cảm xúc của con người khi sắp gặp lại dòng sông.
- Trong những sáng tác sau 1945, Nguyễn Tuân đã khám phá vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của những con người lao động bình thường trong cuộc sống đời thường, qua đó mà bộc lộ tấm lòng trân trọng, yêu mến đối với họ.
- Tình huống bộc lộ vẻ đẹp tài hoa trí dũng của con người..
- Thiên nhiên sông Đà còn vô cùng xảo quyệt trong việc dàn trận tấn công con người.
- miêu tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Tùy bút Người lái đò sông Đà đã trở thành một thiên anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp hào tráng của con người trong cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên.
- ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên, con người và văn hóa Huế (Ai đã đặt tên cho dòng sông, Về cây panhxô và khẩu súng của Trường, Hoa trái quanh tôi).
- Những đổi thay này của sông Hương ngỡ bất ngờ mà không hề bất ngờ bởi nó đã mang cái dáng dấp, cái vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam suốt mấy nghìn năm qua.
- Điều đó không chỉ khiến cho dòng sông luôn trở nên mới mẻ trong cảm nhận của con người mà còn có thêm những vẻ đẹp mới..
- và chính con người với tình yêu thiết tha của mình dành cho con sông quê hương đã góp phần tạo nên “tên tuổi” của nó..
- Ở Mị, dường như kết tinh những tinh hoa của đất trời và con người miền Tây Bắc của Tổ quốc.
- Một sự hủy diệt ý thức sống của con người thật đáng sợ.
- màu sắc của cuộc sống con người (“trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ).
- Tạo nên một cô Mị đặc sắc như vậy không thể không nói đến tài năng nghệ thuật của nhà văn mà thể hiện tập trung ở bút pháp xây dựng nhân vật và miêu tả tâm lý con người khá sắc sảo, tinh tế của Tô Hoài.
- Con người trước là biểu trưng cho sức mạnh, cho vẻ đẹp thể chất và tinh thần của người dân lao động miền núi Tây Bắc.
- Điều đó đã góp phần làm nên một A Phủ độc đáo, một “con người này” bên cạnh hình tượng trung tâm của truyện – nhân vật Mị..
- Sự đói khát đã hủy hoại cả nhân cách con người.
- Sự đói khát khiến cuộc sống trở nên đau đớn, kì quái, con người không được sống cho ra con người.
- Giá trị con người trở nên rẻ rúng, thảm hại : vợ vốn là một phần quan trọng, đẹp đẽ trong cuộc đời người đàn ông lại được nhặt về như cỏ rác.
- Tình huống truyện đã cho thấy sự đói khát không làm con người mất đi lòng nhân ái.
- Tình huống truyện cũng giúp người đọc nhận ra sự đói khát không làm con người mất đi những khát vọng hạnh phúc.
- Trong nạn đói hồi ấy, thân phận con người thật rẻ rúng.
- Hình tượng nghệ thuật là tất cả những gì của đời sống được nhà văn miêu tả một cách sáng tạo trong tác phẩm nhằm thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhận thức của tác giả về con người và về cuộc đời.
- Một hình tượng nghệ thuật độc đáo, giàu sức sáng tạo có ý nghĩa tiêu biểu cho thiên nhiên con người và cuộc sống Tây Nguyên..
- Nhân vật trong văn học là con người được miêu tả, phản ánh trong tác phẩm văn học.
- nhân vật có thể có tên có thể không tên nhưng nói chúng đều phản ánh cuộc sống của con người.
- Nhà văn xây dựng nhân vật để thể hiện nhận thức và tư tưởng tình cảm của mình về con người và cuộc sống.
- đ.Yêu mến tự hào về con người vùng đất Tây Nguyên cụ Mết là người lưu giữ và truyền lại lịch sử cho con cháu.
- Tóm lại cụ Mết tượng trưng cho vẻ đẹp của những con người đã trải nghiệm nhiều trong chiến tranh giàu kinh nghiệm khi tiếp xúc với kẻ thù.
- Điều đó cho thấy Tnú là một con người rất linh hoạt mưu trí và sáng tạo đồng thời ưa thích mạo hiểm.
- Truyện ngắn Rừng xà nu là một trong những sáng tác thành công nhất về cuộc sống con người Tây Nguyên, là tác phẩm thể hiện đậm nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành trong việc miêu tả, kể chuyện, lựa chọn ngôn ngữ, xây dựng hình tượng yếu tố chịu sự chi phối sâu sắc của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Truyện ngắn Rừng xà nu là bài ca về tình yêu cuộc sống, là lời nhắc nhở con người hãy làm tất cả vì cuộc sống của đất nước, nhân dân, cũng là của chính bản thân mình..
- Về nhân vật Tnú trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú là con người trung thực, gan dạ, dũng cảm, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
- Ý kiến khác lại khẳng định: Tnú là con người chan chứa tình yêu thương..
- Họ cũng là những con người gan góc, có tinh thần chiến đấu rất cao, mỗi nhân vật dường như đều thấm “ chất Út Tịch” từ trong huyết quản.
- Đối với Nguyễn thi, tình huống ấy chính là một cách thức nghệ thuật hữu hiện để thể hiện tư tưởng: gia đình, đó là phần cội nguồn thẳm sâu nhất trong mỗi con người.
- Cái “chất Nam bộ” ấy thể hiện trước hết ở tính cách của những con người nơi đây.
- đó là những biểu hiện của một tâm hồn nghệ sĩ gắn bó sâu sắc với tất cả những buồn vui của cuộc đời và số phận con người.
- Nikulin - 1988) để đưa đến một cách nhìn khác, sâu sắc hơn, thực hơn và cũng chua xót hơn về cuộc sống con người..
- Từ câu chuyện của người đàn bà hàng chài, tình huống cũng đưa đến một thức nhận thấm thía nỗi chua xót: cái xấu, cái ác nhiều khi vẫn tồn tại trong cuộc sống con người như một lẽ bất khả kháng.
- Tình huống còn đưa đến một thông điệp quan trọng về trách nhiệm của người nghệ sĩ với nghệ thuật và con người.
- Không thể tách rời nghệ thuật với hiện thực cuộc sống con người.
- Thấu hiểu, xót thương cho số phận bất hạnh của con người trong cuộc sống mưu sinh., trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc và sự bình yên..
- Biết quý trọng những vẻ đẹp dẫu là khuất lấp trong tâm hồn, tình cảm những con người khốn khổ, bất hạnh..
- Thể hiện niềm tin vào sức mạnh của con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, gian truân để duy trì sự sống và tình yêu thương..
- Thông qua nhân vật người đàn bà hàng chài, nhà văn đã thể hiện sự thấu hiểu, xót thương và lo âu cho số phận bất hạnh và tình trạng sống tăm tối, nghèo khổ của con người.
- Qua nhân vật người đàn bà hàng chài đau khổ, bất hạnh, nhà văn cũng đồng thời bộc lộ niềm tin yêu với những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn, tính cách con người..
- Cảm phục sự sâu sắc của một con người từng trải.
- Đó là hình ảnh của những con người vô danh, khốn khổ trong cuộc sống lầm lụi đời thường, họ đã kiên cường vượt lên trên tất cả những gian truân cay đắng của cuộc đời, không phải vì mình mà vì những người thân yêu, những người làm nên ý nghĩa cuộc sống của họ, là lí do để họ sống và chịu đựng, cũng là cội nguồn sức mạnh của họ..
- Đó là niềm cảm thương và nỗi lo âu cho số phận những con người bất hạnh, khốn khổ trong cuộc sống đói nghèo, tăm tối.
- niềm trân trọng tin yêu với những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn tính cách những con người nhân hậu, vị tha, sâu sắc và dũng cảm..
- Tác phẩm thể hiện mối quan hoài thường trực của nhà văn Nguyễn Minh Châu với số phận con người trong cuộc sống đời tư - thế sự, niềm khao khát tìm kiếm, tôn vinh vẻ đẹp con người, những khắc khoải, lo âu trước cái xấu, cái ác.
- Sự tha hóa của con người trong cuộc sống không phải của mình..
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt chưa đựng một hàm ý xâu xa, cũng là tư tưởng nghệ thuật của nhà văn: linh hồn và thể xác là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người.
- Ham sống, muốn được sống là khao khát tự nhiên của mỗi con người.
- Đó là những nguy cơ đẩy con người đến chỗ tha hóa.