« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn


Tóm tắt Xem thử

- Kiểu bài phân tích nhân vật.
- khi hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật trong các tác phẩm truyện mỗi giáo viên cần nắm và hiểu rõ về nhân vật trong tác phẩm: Nhân vật trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng mang tính cách số phận riêng.
- Muốn phân tích nhân vật ta phải căn cứ vào các chi tiết, phương diện liên quan đến nhân vật như: Lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, hành vi cử chỉ và nội tâm..
- Về lai lịch: Lai lịch của nhân vật trong văn bản tự sự có thể hiểu là thành phần xuất thân hay hoàn cảnh gia đình.
- Lai lịch của nhân vật cũng góp phần chi phối đặc điểm tính cách nhân vật..
- Ví dụ: Lai lịch của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân có hoàn cảnh xuất thân là nông dân sống ở nông thôn vì thế ông hiện lên với những phẩm chất và tính cách của một người nông dân như: Lam làm, cần cù chịu thương chụi khó.
- Về ngoại hình: Giáo viên cần hiểu được việc miêu tả ngoại hình trong văn bản tự sự cũng là cách để nhà văn hé mở tính cách nhân vật.
- Một nhà văn có tài thường chỉ qua một số nét phác họa có thể gúp người đọc hình dung ra diện mạo, tư thế và bản chất của nhân vật đó.
- Từ quan điểm về ngoại hình như trên, giáo viên linh hoạt vận dụng phương pháp DH, tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác để khái quát lên đặc điểm tính cách nhân vật..
- Khuôn mặt rạng rỡ ấy vừa thân thiện vừa thể hiện sự tự tin, lạc quan của nhân vật này..
- Về ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ nhân vật cũng góp phần thể hiện trình độ văn hóa, tính cách nhân vật.
- Ngôn ngữ nhân vật gồm: Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ độc thoại nội tâm..
- Về cử chỉ, hành động của nhân vật: Phẩm chất, tính cách của nhân vật cũng được thể hiện qua hành động và cử chỉ bởi lẽ nhân vật trong tác phẩm trước hết là con người của hành động và hành động của con người được thể hiện qua hành vi..
- Ví dụ: Trong Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, hành động trao gói củ tam thất cho bác lái xe, bó hoa cho cô gái, ấm trà và làn trứng cho hai vị khách, cái nắm tay tạm biệt của anh thanh niên và cô gái… tất cả những hành vi cử chỉ đó giúp người đọc cảm nhận đựơc lòng hiếu khách mến khách, sự quan tâm chu đáo và tình cảm chân thành mà các nhân vật đã dành cho nhau..
- Về nội tâm của nhân vật: Là thế giới bên trong của nhân vật gồm: cảm xúc tình cảm, tâm lí, suy nghĩ của nhân vật.
- Nội tâm nhân vật có thể được miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp..
- Ví dụ: Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân đã miêu tả nội tâm nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo Tây qua đoạn văn: “Cổ ông lão nghệ ắng lại, da mặt tê rân rân.
- Trong đoạn văn trên thì nội tâm nhân vật ông Hai được miêu tả gián tiếp qua những biểu hiện bên ngoài cơ thể..
- Khái quát chung về đoạn trích, nhân vật.
- Kì diệu hơn ND vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận nhân vật: “Mây thua.
- Số lượng câu chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực – lòng yêu mến vào nhân vật này.
- thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của mình đối với nhân vật Thúy Kiều  Kiều thông minh và rất mực tài hoa..
- Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn của nhân vật và dự báo số phận nhân vật.
- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật..
- Vẻ đẹp của.
- Hay nhất là từ việc miêu tả nhân vật – 2 thiếu nữ - 2 vẻ đẹp riêng để rồi dự báo được 2 số phận riêng..
- Cách miêu tả khắc họa tính cách nhân vật của ND rất tinh tế (m.tả hai vẻ đẹp khác nhau – thấy rõ sự khác biệt).
- như ng mức độ cho từng nhân vật khác nhau, các chi tiết khác nhau + Sử dụng miêu tả khái quát cũng biến hóa, uyển chuyển tạo hứng thú với chân dung từng n/v.
- Tìm hiểu đoạn trích qua các hình ảnh sau.
- Tìm hiểu hình ảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu.
- Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mình..
- Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Nguyễn Minh Khuê.
- Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm.
- Nhân vật anh thanh niên: trong Lặng lẽ Sa Pa.
- Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tượng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ..
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc..
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm..
- Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp..
- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe..
- Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm..
- Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Trích trong tập Vầng trăng-Quầng lửa) là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính và sự kế thừa của biết bao thế hệ....
- Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn:.
- Hình ảnh thơ đẹp, mạnh mẽ:.
- Hình ảnh sinh hoạt ấm tình đồng đội:.
- Hình ảnh tượng.
- Họ là hình ảnh “Nhân dân ta rất anh hùng”..
- Nội dung: Nêu được cốt truyện, nhân vật và các tình tiết chính..
- Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật chính (Ông Sáu và bé Thu).
- hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên.
- Đề 5: Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trrong truyện ngắn Làng của Kim Lân..
- Mở bài: Nêu những nét cơ bản, khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật..
- Ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Hai: ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:.
- Ấn tượng về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Miêu tả thành công diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua hành vi, ngôn ngữ, dằn vặt nôi tâm....
- Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vặt ông Hai: ngôn ngữ mang nét chung của người nông dân trước cách mạng, lại có nét riêng mang đậm cá tính nhân vật khiến câu chuyện rất sinh động..
- Kết luận: Đánh giá chung về nhân vật: tiêu biểu cho vẻ đẹp người nông dân Việt Nam trước Cách mạng.
- Lưu ý: học sinh cố thể trình bày ấn tượngvề nhân vật như hướng dẫn(gồm cả phẩm chất nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật), có thể chỉ chọn trình bày ấn tượng sâu sắc về một trong hai vấn đề trên.
- Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai nhân vật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du..
- Qua nhũng nhân vật ấy Nguyễn Thành Long đã đưa vào Lặng lẽ Sa Pa những trong đời khác nhau hay đó chính là một mảng một nét của cuộc sống..
- Những nhân vật trên có tâm hồn của những con người thật đáng trân trọng (anh thanh niên, kĩ sư trồng rau, kĩ sư sét, ông hoạ sĩ già).
- Đề 7: Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long..
- Hình tượng nhân vật anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu đậm về vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của anh và cũng là cũng là của con người Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Đề 8: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật...
- Ý 2: Phân tích.
- Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc.
- Sáng tạo độc đáo nhất là hình ảnh những chiếc xe không kính:.
- Hình ảnh thơ lạ:.
- Vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn:.
- ấn tượng thực, qua cảm nhận của tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn..
- Đề 15: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long..
- Giới thiệu nhân vật: Trong tác phẩm anh thanh niên làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm đã kể lại cho chúng ta những ấn tượng khó quên..
- 2, Nhân vật anh thanh niên có 1 tấm lòng yêu nghề yêu đời và tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình:.
- 3, Anh Thanh niên còn là một nhân vật ở nỗi "thèm".
- Bài thơ bắt đầu với hình ảnh "bếp lửa".
- Có thể nói bà chính là hình ảnh tiểu biểu cho các bà mẹ Việt Nam tiêu biểu..
- Tác giả đã thể hiện rất thành công hình ảnh "Bếp lửa".
- Tre cũng là hình ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhân dân Việt Nam..
- Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm.
- 79 mùa xuân, cũng là hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 tuổi)..
- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng..
- Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu:.
- Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người..
- Phân tích: (7 điểm).
- Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương, lòng chung thuỷ, trở thành nguyên nhân trực tiếp của nỗi đau oan khuất, dẫn đến cái chết bi thảm của nhân vật (thắt nút)..
- Cái “giật mình” của nhân vật trữ tình ở cuối bài thơ là cái giật mình của lương tri, là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên..
- 4 Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nương và sự khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ Nương rất điển hình cho người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam).
- Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhưng các.
- b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định 4,0.
- Điều đó chứng tỏ Vũ Nương là một nhân vật có phẩm hạnh hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu và làm mẹ.
- Đó là hình ảnh người phụ nữ lý tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa..
- Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê..
- câu thơ có thể đã miêu tả bức tranh thiên nhiên trong sự hài hoà với hình ảnh con ng ời lao động tiêu biểu.
- 4 Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê (trích đoạn đã học)..
- Đây là kiểu bài phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:.
- Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật..
- Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất (nhân vật chính Phương Định) đã tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật..
- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện.