« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Trung tâm Luyện thi Amax – 39 LK 6A Làng Việt Kiều Châu Âu PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CƠ BẢN I.
- Nối bằng các từ có tác dụng nối: quan hệ từ, cặp từ hô ứng.
- Đoạn văn kể chuyện và miêu tả.
- Liên kết câu, liên kết đoạn văn.
- PHẦN HAI: ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ 1 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
- Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu..
- Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:“Nòi tre đâu chịu mọc cong/ Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường”..
- Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó? Cách nói ấy hay ở chỗ nào?.
- Ghi lại một thành ngữ có từ “nhường”..
- ĐỀ 2 PHẦN I Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời.
- Nội dung chính của đoạn văn là gì.
- Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy).
- Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc gì.
- ĐỀ 3 PHẦN I Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại.
- Ghi lại 8 từ chỉ màu vàng với các sắc độ khác nhau trong đoạn văn.
- Các từ : “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng lịm” có phải là những từ đồng nghĩa không.
- Có thể thay thế các từ đó cho nhau được không ? Vì sao ? 3.
- Đoạn văn trên có những từ láy nào.
- Ghi lại một câu văn trong đoạn văn trên có vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ, gạch chân vị ngữ..
- Đoạn văn cho thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào.
- ĐỀ 4 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa.
- Từ “có” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ có tác dụng gì ? MÔN TIẾNG VIỆT.
- Đặt câu với mỗi từ “sa” và “xa”..
- ĐỀ 5 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Ghi lại các từ láy trong đoạn thơ trên.
- Đoạn thơ ca ngợi điều gì ở loài ong ? PHẦN II Sau cơn mưa rào, mọi vật thật tươi tắn, rực rỡ.
- ĐỀ 6 PHẦN I Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa.
- Nội dung chính của đoạn văn đầu nói về điều gì ? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì.
- Ghi lại một câu văn có dùng cách nói so sánh trong đoạn trích trên..
- Gạch chân và chú thích các thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và nói rõ đó là kiểu câu gì (xét theo cấu tạo ngữ pháp).
- Trong đoạn trích trên, tác giả nói đến những loài thú nào ? Mỗi loài thú ấy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào.
- ĐỀ 7 PHẦN I Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
- Ghi lại các từ láy trong đoạn trích trên.
- ĐỀ 8 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bầu trời rộng thênh thang Là căn nhà của gió Chân trời như cửa ngỏ Thả sức gió đi về Nghe tiếng lá rầm rì Ấy là khi gió hát Mặt biển sóng lao xao.
- Nội dung chính của đoạn thơ là gì? 2.
- Ghi lại những từ sử dụng biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp đó.
- Từ “chân” trong “chân trời” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 4.
- Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên.
- PHẦN II Cho đoạn văn: (1) Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ.
- (4) Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Chỉ ra phép liên kết được dùng trong đoạn văn trên.
- Nêu cảm nghĩ của em về câu Nguyễn Trung Trực trả lời viên thống đốc Nam Kì..
- (Theo Phạm Tuyên, Cô và mẹ) ĐỀ 9 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta mà giữ lấy Một dải dài biên cương (Trúc Thông, Cao Bằng,Tiếng Việt 5).
- Giải nghĩa từ “biên cương”.
- Tại sao từ “Tổ quốc” lại viết hoa chữ cái đầu tiên? 3.
- Ghi lại hai từ đồng nghĩa được dùng trong đoạn thơ.
- PHẦN II Cho đoạn văn: Thành.
- Cụm từ “hùng tâm tráng chí” nghĩa là gì? 2.
- Nhân vật Thành trong đoạn văn trên là ai? Em có suy nghĩ gì về con đường mà nhân vật lựa chọn thể hiện qua những câu nói đó?.
- (Theo Vũ Quần Phương, Nói với em) ĐỀ 10 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi: Cánh cam đi lạc mẹ Gió xô vào vườn hoang Giữa bao nhiêu gai góc Lũ ve sầu kêu ran.
- PHẦN II Cho đoạn văn: (1) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
- Ghi lại câu ghép và chỉ rõ thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ của mỗi vế câu.
- Đoạn văn có số lượng từ láy là: a.
- 3 từ láy b.
- 4 từ láy c.
- 5 từ láy 3.
- Tham khảo đoạn thơ sau: Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế rồi mày tất bật Đưa vội tao vào nhà.
- Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy… (Trần Đăng Khoa, Sao không về Vàng ơi?) ĐỀ 11 PHẦN I Đọc những câu tục ngữ, ca dao sau rồi trả lời câu hỏi.
- Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong các câu và cho biết các từ đó thuộc loại từ gì.
- Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các trường hợp dưới đây: a.
- Từ “cười” trong câu số (6) là danh từ.
- PHẦN II Cho đoạn văn: Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí.
- Đoạn văn có mấy danh từ riêng? Ghi lại những danh từ riêng đó.
- Nêu tác dụng của cách lược bỏ Chủ ngữ trong câu cuối cùng: “Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.” PHẦN III Trong lớp em có hai bạn rất thân nhau.
- ĐỀ 12 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới: Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa.
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ in đậm? PHẦN II Cho đoạn văn: (1) Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
- Ghi lại từ khác loại trong các từ sau đây: “xanh xanh”, “vòi vọi”, “sừng sững”, “mải miết”, “mải mê.
- Ghi lại những từ ngữ sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn và cho biết tác dụng của biện pháp đó.
- ĐỀ 13 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng.
- Từ “cửa” trong “cửa sông” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 2.
- Tìm một từ láy trái nghĩa với từ “xa xôi”.
- PHẦN II Cho đoạn văn: Xưa, có một vị quan án rất tài.
- Phân biệt nghĩa của các từ ngữ sau: “mếu máo”, “rưng rưng nước mắt”, “bật khóc”.
- ĐỀ 14 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ.
- Ghi lại những tính từ chỉ màu sắc có trong đoạn thơ trên.
- Viết lại đoạn thơ trên dưới hình thức một đoạn văn.
- PHẦN II Cho đoạn văn: (1) Ôi chao! (2) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (3) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
- Ghi lại câu ghép có trong đoạn văn trên, chỉ rõ thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ trong các vế câu.
- Tham khảo đoạn văn dưới đây: Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ.
- Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu… (Theo Trần Diệu Tấn - Đỗ Thái, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, Tiếng Việt 4) ĐỀ 15 PHẦN I Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ.
- Từ hình ảnh được miêu tả trong câu văn in đậm, hãy nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn thơ.
- Tìm một từ đồng nghĩa với từ “bắp” trong đoạn thơ trên.
- Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời đúng.
- Từ “lưng” trong “lưng núi” được dùng theo nghĩa gốc.
- □Từ “lưng” trong “lưng mẹ” được dùng theo nghĩa gốc.
- PHẦN II Cho đoạn văn: Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên.
- Hãy nêu tác dụng của việc sử dụng nhiều lần từ “con người” trong đoạn văn trên.
- Từ “nam nữ” thuộc loại từ ghép gì? 3.
- Từ hình ảnh “cánh cò bay lả bay la” trong đoạn văn, hãy ghi lại một bài ca dao cũng có hình ảnh con cò.
- PHẦN BA: ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀSỐ1 Câu 1 (1 điểm): Hãy sắp xếp các từ sau đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: lưa thưa, phố phường, đi đứng, rì rào, gập ghềnh, mặt mũi, mong muốn, móm mém..
- Câu tục ngữ trên có mấy từ? …………………Đánh dấu gạch chéo để phân tách ranh giới giữa các từ.
- Xác định từ loại của các từ đó.
- Dựa vào ý của đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn (12 – 15 câu) tả lại quang cảnh một cơn mưa rào mùa hạ.
- ĐỀSỐ2 Câu 1 (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mình về với bác đường suôi Thưa giùm việt bắc không nguôi nhớ người.
- Nhớ Ông Cụ mắt xáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!(Tố Hữu) a) Ghi lại các lỗi chính tả trong đoạn thơ trên và sửa lại cho đúng..
- xuôi b) Em hãy tìm các từ đồng nghĩa có trong đoạn thơ.
- Các từ đó được dùng để chỉ ai.
- .Câu 3 (1 điểm): Trong câu tục ngữ “Chết trong còn hơn sống đục” có những cặp từ nào trái nghĩa? Có thể thay đổi các từ “trong” và “đục” bằng những cặp từ nào mà nghĩa cơ bản của câu vẫn đảm bảo.
- ....Câu 4 (1 điểm): Điền các từ đồng âm khác nghĩa vào chỗ trống trong câu sau: Họ…………….rằng đó là con………….to nhất ở đây.
- Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào