« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu tập huấn môn Tự nhiên - Xã hội 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống


Tóm tắt Xem thử

- SGK là một kế hoạch cho những hoạt động học tập tích cực của HS góp phần hình thành và phát triển những năng lực cốt lõi, đặc biệt là năng lực khoa học.
- Có tính điển hình cao..
- Nội dung các kiến thức đã được lựa chọn cần được trình bày một cách tinh giản theo quan điểm sau:.
- Cô đọng, lược bỏ những chi tiết phức tạp, những chi tiết chưa thực sự cần thiết cho việc hình thành kiến thức cơ bản..
- Trực quan hoá qua so sánh, qua hình ảnh, mô hình,….
- Đơn giản hoá nội dung cho phù hợp với trình độ tiếp thu của HS tiểu học..
- Tự nhiên và Xã hội 1 là tên gọi của SGK môn Tự nhiên và Xã hội được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
- Nhờ đó, việc học sẽ trở thành một hành trình khám phá thú vị..
- Điểm khác biệt rõ nhất so với SGK hiện hành là ở hoạt động tự đánh giá của HS ở cuối mỗi chủ đề (hình 1)..
- Người học được hình thành và phát triển năng lực: Các hoạt động học tập như khám phá (HS vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết đã có về gia đình, về cây, con vật và bản thân để hình thành kiến thức mới), thu thập thông tin (về thực vật, động vật và hoàn thành vào các phiếu điều tra), đặt ra các nhiệm vụ học tập (trò chơi tìm cánh hoa, xếp các loại cây.
- đều hướng đến mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS..
- Gia đình;.
- Vì vậy, chúng tôi lựa chọn cách viết SGK Tự nhiên và Xã hội theo đúng trật tự cấu trúc trong chương trình môn học.
- Các hoạt động và hình ảnh trong sách được diễn ra tại gia đình, lớp, trường và cộng đồng xung quanh các em.
- Mỗi tiết học được trình bày trong 2 trang mở (hình 3).
- Các hoạt động học tập trong một bài học gồm có (hình 4):.
- Cuối mỗi bài học là những kiến thức cốt lõi HS học được và một hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS.
- Mỗi bài học gồm hệ thống kênh chữ và kênh hình.
- Do đặc điểm nhận thức của HS lớp 1 nên kênh hình chiếm gần hết bề mặt sách.
- Kênh hình bao gồm: hệ thống các kí hiệu, tranh vẽ, sơ đồ, ảnh chụp..
- Khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau như: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, trò chơi học tập, thực hành, đóng vai.
- Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên được tích hợp trong các hoạt động học tập được gợi ý trong SGK.
- Dưới đây là các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phổ biến đối với môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 nói riêng..
- Đối tượng quan sát có thể là vật thật, tranh ảnh, mô hình.
- Tuỳ từng bài học và các điều kiện cụ thể của địa phương, GV có thể tổ chức cho các em quan sát ở trong lớp với vật thật, tranh ảnh, mô hình hay quan sát ngay trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh..
- luận khoa học hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề học tập, vấn đề của cuộc sống, của môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh..
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS..
- Mặt khác phải dạy cho các em biết cách tự đặt ra những câu hỏi trong quá trình học tập..
- Thảo luận nhóm tạo điều kiện để HS trình bày ý kiến, quan điểm của mình về một vấn đề học tập trong một khoảng thời gian nhất định.
- Phiếu học tập phải đa dạng về hình thức, số lượng câu hỏi không nên quá nhiều, câu hỏi phải bao quát được những vấn đề trọng tâm của bài học và phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
- Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hoạt động của từng nhóm để có nhận xét, điều chỉnh kịp thời..
- Cần tôn trọng và bình tĩnh xử lí với tất cả ý kiến khác nhau..
- Thực hành là phương pháp dạy học, trong đó GV tổ chức cho HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng..
- để hỗ trợ việc ghi nhớ nếu quy trình thao tác gồm nhiều bước..
- Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, trò chơi được xem là hình thức tổ chức dạy học được khuyến khích sử dụng nhằm gây hứng thú học tập, giảm sự căng thẳng cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả tiết học.
- Phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của HS..
- Hình thức dạy học này khai thác được trí tuệ của tập thể HS, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể..
- Nên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm trong các hoạt động học tập, lao động, vui chơi..
- Luôn thay đổi hình thức nhóm để các hoạt động hấp dẫn hơn, tránh sử dụng một hình thức nhóm cố định..
- Bởi thế việc hình thành kĩ năng học tập hợp tác cho HS trong môn học Tự nhiên và Xã hội là cần thiết và được tiến hành từ từ, từng bước, không nóng vội..
- Đây là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS.
- Các bài học ngoài thiên nhiên giúp HS được quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học nào, hoặc lời miêu tả nào của GV có thể hiệu quả bằng trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh..
- Tuy nhiên, việc phân chia thành các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên chỉ mang tính tương đối.
- Trong thực tế giảng dạy, khi tổ chức một hoạt động dạy học GV sử dụng đan xen, tích hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau.
- Thông qua các hoạt động học tập gắn liền với thực tế xung quanh, phù hợp với chương trình môn học, HS được rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh các sự vật, hiện tượng của môi trường xung quanh.
- Qua đó giúp HS hình thành, phát triển các năng lực, bồi dưỡng các phẩm chất.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội, vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn: Trong sách có nhiều hoạt động khám phá.
- đặt ra các tình huống để HS giải quyết.
- tất cả các hoạt động này nhằm hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS..
- góp phần hình thành và bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp cho HS..
- Qua đó giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết..
- Về mục tiêu đánh giá: Cần cung cấp thông tin chính xác, khách quan và kịp thời về các mức độ đạt được các yêu cầu cần đạt trong Chương trình môn học của HS để từ đó GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy học của mình, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS..
- Về các căn cứ đánh giá: Cần dựa vào những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình..
- Về hình thức đánh giá: Cần kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
- Thiết bị và học liệu dạy học là một thành tố có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học các môn học nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng.
- với mục đích giúp HS hình thành năng lực tìm tòi khám phá kiến thức thông qua quan sát.
- Bộ tranh "Cơ thể người và các giác quan", giúp HS hình thành năng lực tìm tòi khám phá kiến thức thông qua quan sát..
- Bộ tranh "Những việc nên và không nên làm để phòng tránh tật cận thị học đường", giúp HS hình thành năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát.
- Bộ tranh về các việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân giúp HS hình thành năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống..
- Bộ tranh về phòng tránh bị xâm hại giúp HS hình thành năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát.
- còn các bài ôn tập giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ, đã được hình thành qua các bài học mới của chủ đề..
- GV có thể tuỳ theo tình hình thực tế của lớp học và điều kiện của nhà trường mà điều chỉnh ranh giới đó cho phù hợp.
- Qua đó, HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được những mục tiêu cần đạt nào của chủ đề..
- Vì vậy, với mỗi đối tượng học tập (chủ đề) khác nhau sẽ có các nội dung, hình thức và phương pháp dạy học khác nhau.
- Khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau như: quan sát, thảo luận, hỏi − đáp, trò chơi học tập, thực hành, đóng vai,....
- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mỗi bài trong chủ đề Gia đình nói riêng và toàn bộ cuốn sách nói chung được chỉ rõ qua hệ thống kí hiệu và các câu lệnh hoạt động.
- GV có thể tổ chức cho HS nói, kể, giới thiệu về những điều các em biết được liên quan đến nội dung bài học như: Giới thiệu với bạn về các thành viên trong gia đình em.
- (bài “Kể về gia đình.
- Gia đình em thường làm gì để giữ gìn đồ dùng? (bài “Đồ dùng trong nhà”),….
- GV có thể tổ chức cho HS vẽ ngôi nhà mình mơ ước, vẽ về gia đình, vẽ và trang trí thiệp mời sinh nhật.
- Đây là những bài học đầu tiên khi HS chưa biết đọc, biết viết nên khi dạy chủ đề này, GV chú ý tổ chức, hướng dẫn HS quan sát tối đa nội dung kênh hình trong SGK.
- tổ chức hoạt động tìm hiểu, khám phá “ngôi nhà thứ hai” của mình và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- chức cho HS học tập chủ đề này, cần có những lưu ý về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sau:.
- Ví dụ: Bài “Cùng khám phá trường học”, GV có thể thay đổi hoạt động bằng cách cho HS liên hệ thực tế trường mình với những câu hỏi gợi ý: Kể tên các thành viên trong trường mình mà em biết.
- Công việc của họ là gì? Nói tên, địa chỉ trường mình.
- thực hành với một số tình huống cụ thể về an toàn giao thông trên đường đi học.
- Vì thế, khi tổ chức cho HS học tập chủ đề này, cần có những lưu ý về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sau:.
- Thực hành: Mục đích cuối cùng của quá trình dạy học là tạo ra năng lực thực tiễn cho HS.
- Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu của chủ đề này là:.
- thực hành làm mô hình cây, con vật.
- Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu của chủ đề này là: quan sát, hỏi – đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai xử lí tình huống, trò chơi học tập và dạy học theo nhóm..
- cách tự bảo vệ mình để tránh sự xâm hại..
- Đóng vai: Cuối mỗi tiết học, GV có thể cho HS đóng vai xử lí các tình huống để rèn kĩ năng và thái độ.
- Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu của chủ đề này là: quan sát, hỏi – đáp, thực hành, dạy học ngoài thiên nhiên, trò chơi, dự án học tập và dạy học theo nhóm,....
- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Định hướng chung về phương pháp giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội được nêu tại Chương trình tổng thể, đảm bảo được các yêu cầu:.
- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài cụ thể được trình bày trong SGV cũng tuân thủ các yêu cầu trên, đảm bảo định hướng chung.
- Hoạt động vận dụng là hoạt động yêu cầu HS áp dụng các kiến thức, kĩ năng đã khám phá và thực hành, luyện tập vào các tình huống tương tự và tình huống mới, vận dụng được vào cuộc sống hằng ngày của các em.
- Các hoạt động học tập có thể là đóng vai xử lí một tình huống trong thực tiễn, tham gia vào các dự án học tập,….
- Chương trình giáo dục phổ thông mới cấp Tiểu học quy định HS học 2 buổi/.
- Bài tập trong các cuốn sách này nhằm giúp HS lớp 1 thực hiện các hoạt động học tập độc lập và đa dạng trong các tiết Tự nhiên và Xã hội, rèn luyện cho HS các kĩ năng học tập, thực hành, củng cố và khắc sâu kiến thức đồng thời hình thành và phát triển năng lực môn học..
- Về nội dung, các cuốn sách này được biên soạn theo nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 1 của Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và Xã hội (ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)..
- Về hình thức, bài tập trong các cuốn sách gồm nhiều dạng khác nhau:.
- Nối hình vẽ (hoặc ô chữ) với hình vẽ (hoặc ô chữ) cho phù hợp..
- vào  dưới hình vẽ thể hiện việc nên làm, không nên làm.
- Các học liệu kèm theo SGK như các tệp âm thanh, hình ảnh, clip, video,...;.
- “động hoá” được các thông tin từ kênh hình, các cơ chế, quá trình.
- kết hợp được kênh thông tin khác nhau như hình ảnh, âm thanh, chữ trong việc thể hiện nội dung kiến thức, trải nghiệm.
- linh hoạt trong việc bổ sung, hoàn thiện kiến thức, hình thành kinh nghiệm mới..
- Theo dõi quá trình học tập, sử dụng của người dùng trên hệ thống;