« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu Tổng ôn Ngữ Văn lớp 11 Thầy Phạm Minh Nhật


Tóm tắt Xem thử

- Đồng thời, ông cũng kín đáo bênh vực và khẳng định nhân phẩm của những con người cùng khổ.
- Sự tha hóa của Chí Phèo một mặt tố cáo sự tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đã không cho con người được làm người, mặt khác thể hiện giá trị nhân đạo mới mẻ của Nam Cao trong cách nhìn nhận số phận người nông dân trước Cách mạng.
- Đó cũng là câu hỏi lớn của Nam Cao: Làm thế nào để con người được sống đích thực là con người trong cái xã hội tàn bạo ấy? Với truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đã đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng.
- Nhà văn không dừng ở hiện tượng bên ngoài mà đi sâu vào thể hiện bản chất bên trong của con người.
- Bản thân vốn là một con người không màng danh lợi, nhưng đứng trước khung cảnh hoành tráng này, Lê Hữu Trác không tỏ ra miệt thị, phản diện trong cách nhìn nơi mà ông không hề muốn đến này.
- Từ xưa đến nay, con người chỉ sợ thất bại, khổ đau.
- Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ như thế thì thật là con người đáng kính..
- Đây là một tác phẩm được sáng tác sau khi tác giả rời bỏ chốn quan trường về quê nhà sống cuộc đời ẩn dật.
- Muốn xã hội tiến bộ, mỗi con người phải tự khẳng định mình, phải cố gắng cao nhất làm được một việc gì đó có ích cho đời để có thể tự hào với mọi người.
- nhất là một khi nó được thể hiện một cách trực tiếp với một thái độ chan thành của nhà thơ..
- Sẵn tấm mo che miệng thế gian Quả thật, ở con người Nguyễn Công Trứ có sự tương phản gay gắt.
- Giữa thiên nhiên mênh mông, giữa bốn bề cát trắng, con người thật nhỏ bé, cô độc biết bao..
- Ngòi bút tác giả hoàn toàn xứng đáng với hành động cao cả của người.
- Thạch Lam trước sau vẫn là một nhà văn lãng mạn.
- Trong khung cảnh tiêu điều, buồn bã đó, hình ảnh những con người nghèo khổ, lam lũ, nhếch nhác của phố huyện hiện dần ra.
- Hi vọng là liều thuốc an thần cho những con người khốn khổ ấy.
- Bức tranh làng quê mù xám với những con người nhỏ nhoi đáng thương ấy thấm đẫm niềm cảm thương chân thành của tác giả đối với những người lao động nghèo khổ sống quẩn quanh bế tắc, tối tăm.
- Qua bức tranh ảm đạm của phố huyện và qua hình ảnh của những con người bé nhỏ với chút hi vọng le lói, ta thấy được mơ ước lớn của nhà văn là muốn thay đổi cuộc sống ngột ngạt đó cho những con người lao động nghèo khổ.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Từ đầu đến cuối, ông hiện ra như một con người phi thường.
- Có thể nói Huấn Cao là một giấc mơ đầy tính nhân văn của ngòi bút Nguyễn Tuân..
- Bởi thế mỗi con chữ là một tác phẩm nghệ thuật sâu xa của mình.
- Bởi thế mỗi con chữ là một tác phẩm nghệ thuật, là sự kết tinh những vẻ đẹp tâm hồn của người viết.
- Nó quý giá không chỉ vì được viết rất nhanh, rất đẹp, đẹp lắm, vuông lắm mà trước hết vì đó là những con chữ nói lên khát vọng tung hoành của một đời con người.
- Nhưng Huấn Cao không chỉ là một đấng tài hoa, sâu xa hơn, ông còn có một tấm lòng – đó là tấm lòng biết quý trọng thiên lương của con người.
- Nguyễn Tuân đã khiến cho hình tượng này trở thành một con người siêu phàm với việc tô đậm một khí phách siêu việt.
- Trong những con người ấy lúc này chỉ còn là niềm kính trọng, tôn sùng cái đẹp.
- Và cái đẹp có thể cứu rỗi linh hồn con người, giúp con người hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn.
- Tác giả đã dẫn dắt thành công các xung đột kịch, thể hiện tính cách, tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động.
- Chủ nghĩa nhân văn lên án tất cả những gì kìm hãm tự do của con người, đấu tranh cho con người được hướng quyền sống chính đáng và hạnh phúc tự nhiên ở ngay trên thế gian này.
- Hai nhân vật là những hình ảnh đẹp của con người thời Phục hưng : trung thực, hồn nhiên, trong sáng, có ý thức về quyền sống, quyền làm người của mình.
- Bởi vì, nó chứng tỏ rằng, tình yêu chính là một trong những tình cảm vô tư, đẹp đẽ, cao thượng và nhân tính nhất của con người, tình yêu của tuổi thanh xuân là vĩnh cửu, và bao giờ nó cũng là nguồn cảm hứng bất tận của con người.
- Đó là một mối tình dũng cảm, bất chấp hằn thù lâu đời.
- Luân lí trung cổ muốn rằng con người phải hi sinh những quyền lợi cá nhân vì dòng họ (mà trong trường hợp này là hi sinh tình yêu chỉ vì hai dòng họ vốn thù địch nhau, nhưng thực sự tình yêu đó chẳng làm ảnh hưởng gì đến dòng họ, bởi vì sau đó, khi họ chết đi, mối hiềm thù giữa hai họ đã bị xoá bỏ).
- Bài thơ thể hiện một lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời là một bài học về đạo làm người..
- Hai câu thơ đã thể hiện một lí tưởng đẹp của con người.
- Con người phải làm chủ bước đi của lịch sử, phải tích cực tham gia vào sự vận động của thế sự.
- Mở rộng ra nghĩa là con người phải chủ động trước hoàn cảnh.
- Một lời khẳng định dứt khoát, đầy khí phách về sức mạnh của con người trước càn khôn.
- Câu thơ cũng là lời giục giã, đánh thức tinh thần đấu tranh của con người.
- Tấm lòng và nhân cách cao đẹp của một nhà nho, một con người chân chính đã thể hiện ở đây : Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,.
- Câu thơ không có ý chê bai hay bài xích chuyện học đạo thánh hiền mà chỉ có ý khuyên con người ta phải sống với thời cuộc.
- Đất nước tao loạn, dân chúng lầm than, đói khổ, đạo đức xã hội suy đồi khiến những con người có trách nhiệm với dân tộc phải suy nghĩ mà đau lòng.
- Hình ảnh kết thúc bài thơ hào hùng, lãng mạn, thể hiện được tư thế ra đi đầy khí phách của con người trong thời đại mới.
- Đoạn thơ tiếp theo thể hiện rõ ý thức về “cái tôi” cá nhân của tác giả rất cao:.
- “Cái tôi” được thể hiện ở việc tác giả đã cố ý mượn lời của Trời để ca ngợi thơ văn của mình.
- mùa xuân mãi mãi bên ta.Đó là tiếng nói của cái tôi đầy kiêu hãnh với khát vọng mãnh liệt lạ lùng, cho thấy tầm vóc của con người muốn vươn lên để có thể ngang tầm với tạo hóa.
- qua đó mà nhấn mạnh: Con người cần phải đón nhận ngay, hưởng thụ ngay những vẻ đẹp tươi thắm đó.
- Ở chốn thiên đường ấy, đẹp nhất, đáng yêu nhất là con người trần thế trong tuổi trẻ và tình yêu.Thơ xưa lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp của con người ( khuôn trăng, nét ngài.
- Theo thi sĩ con người hồng hào mơn mởn giữa tuổi yêu đương là đẹp nhất.
- Tất cả vè đẹp của đời rồi sẽ trôi đi, cho dù con người có dang tay mà ôm chặt lấy.
- Đây là một cách dùng từ hết sức táo bạo và đầy sáng tạo của Xuân Diệu.
- Phải dùng từ như thế mới nói hết được khát vọng sống mạnh mẽ đến ham hố, đến cuồng nhiệt của con người.
- Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám.
- "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận.
- Chỉ một câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm thanh xa xôi, không rõ rệt, có thể là câu hỏi "đâu" như một nỗi niềm khao khát, mong mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt động, âm thanh sự sống của con người.
- Tác giả đưa ra cấu trúc phủ định.
- "...không...không" để phủ định hoàn toàn những kết nối của con người.
- Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ hoài niệm.
- Hình ảnh so sánh của tác giả trong câu thơ vừa chính xác, vừa gợi cảm.
- Buổi chiều thường là lúc đoàn tụ, nhưng cũng là khi con người ta thấy vô cùng cô đơn nếu không có một chốn để về.
- Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, bỗng xuất hiện con người:.
- Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn của con người trong đó.
- để nói rằng, con người ta thường có xu hướng lo cho những đau khổ của bản thân.
- Bài thơ “Chiều tối” là một bài thơ tiêu biểu cho nét đẹp cổ điển và hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh.
- “Hồn tôi là một vườn hoa lá.
- Bài thơ “Tôi yêu em” là một điệp khúc tình yêu với những cung bậc thương nhớ da diết khi yêu.
- Đó cũng chính là một trái tim đầy lí trí.
- Sê Khốp là nhà văn Nga xuất sắc sinh ra và lớn lên trọng một thị trấn nghèo, nhưng ông có được sự hiểu biết to lớn về văn học, và thấu hiểu cuộc đời của những con người trong thời đại mà ông đang sống, chính vì vậy để phản ánh được cuộc sống của những con người đó ông đã viết lên truyện Người Trong Bao để có thể phản ánh về một tầng lớp người trong xã hội Nga cũ.
- Mọi hành động của ông thật quái dị khiến cho người xem có cảm giác như đang đi sâu vào thế giới của người trong bao với những tình huống làm nên tiếng cười sâu sắc và mạnh mẽ nhất, những nỗi lo sợ và hạn hẹp của ông giáo viên này để lại cho người đọc một cái nhìn sâu sắc nhất của con người tư sản của nước Nga thời bấy giờ.
- Những cách sinh hoạt quái gở đã làm nên một con người trong bao với những diện mạo khiến người xem cảm thấy lực cười, khi sống trong một khoảng không gian bị bó hẹp của những cái bao.
- Nhân vật Bê li cốp đã là một đối tượng để nhà văn sử dụng để có thể lột tả chi tiết về xã hội Nga lúc bấy giờ những cảm xúc sâu sắc nhất đã được thể hiện ở đó.
- Tất cả mọi người khi nhìn thấy con người này chắc hẳn ai cũng đều có cảm xúc riêng và đặc biệt có thể có thái độ khinh bỉ đối với một lối sống lực cười, với kiểu cách khác lạ đã mang đậm giá trị tố cáo phản ánh mạnh mẽ những tầng lớp to lớn của xã hội Nga khi đó, những con người mang trong mình những tri thức nhưng lại hành động một cách bảo thủ và không có lợi ích gì cho xã hội này.
- Nhưng rồi những giọng điệu chê bai đã thể hiện một cách mạnh mẽ và chi tiết nhất đã được thể hiện với những câu cười haha ha tất cả đã mang đậm giá trị và ý nghĩa sâu sắc nhất về con người.
- Những tiếng cười đó mang những lời chế diễu sâu sắc nhất đối với chính tác giả, những cảm xúc và sự chấm dứt về cưới xin rồi thì rất nhiều những điều mà trong câu chuyện đang đề cập đến thì chúng ta thấy cuộc sống của nhân vật này đáng để cho con người chê trách và khinh bỉ.
- Và cần phải giải thoát nước Nga khỏi tư tưởng và xóa bỏ đi những tầng lớp tri thức bảo thù, ích kỉ này… Tất cả những điều đó ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và con người của cả một dân tộc nước Nga..
- Tác phẩm đã để lại cho người đọc một cái nhìn sâu sắc nhất về toàn bộ nước Nga thời bấy giờ những cảm xúc đó đã mang đậm những nét đặc trưng và phản ánh sâu sắc về những con người không có chút tư tưởng tiến bộ, cần xóa bỏ đi những con người đó tại xã hội này.
- Những hoàn cảnh của xã hội cũng được biểu lộ một cách da diết và có ý nghĩa nhất trong cuộc đời của mỗi con người nó đều ngập tràn những cảm xúc và nảy sinh trên đó là biết bao nhiêu bài học quý giá về cuộc đời và ý nghĩa của con người.
- Một bộ mặt của nước Nga đang dần đang hé mở và biểu lộ một cách có ý nghĩa nhất, chúng ta đang được chứng kiến những khoảng khắc tuyệt vời và mang đậm sự tố cáo, khi tác giả đã vẽ ra một nền xã hội chân thực, với những con người tri thức nhưng mang tầm trưởng giả lớn, điều đó nó làm cho con người của chúng ta đang được biểu lộ một cách có ý nghĩa và chi tiết nhất cho cuộc đời của mỗi con người..
- Trong suốt cuộc đời, ông nhiệt tình tham gia những hoạt động chính trị và xã hội vì sự tiến bộ của con người.
- Tác giả đã thể hiện sự tinh tế trong ngôn ngữ và hành động của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin và Gia-ve.
- Có thể coi đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền là một câu chuyện hoàn chỉnh và hấp dẫn.
- Huy-gô vẫn có ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng những tình cảm đẹp đẽ, những hành vi dũng cảm và cao thượng cho con người hiện đại.
- Giải pháp tình thương là rất cần thiết, nhưng chúng ta không thể thay đổi xã hội chỉ bằng tình thương yêu mà còn cần đến bạo lực cách mạng để trấn áp những bạo lực đen tối đày đọa con người.
- Trong phần 2, tác giả đã so sánh quan điểm, nhận thức của người châu Âu với người Việt Nam về luân lí xã hội.
- Ăng-ghen đã đánh giá cao cống hiến to lớn của Các Mác và biểu lộ tình cảm đau đớn, tiếc thương vô hạn của giai cấp vô sản trước tổn thất to lớn không gì bù đắp được: Con người đó ra đi là một tổn thất không sao lường hết được đối với giai cấp vô sản đang đấu tranh ở châu Âu và châu Mĩ, đối với khoa học, lịch sử.
- Tiếp sau đó, tác giả lần lượt nêu lên ba cống hiến vĩ đại của Các Mác.
- Con người khoa học là nhu vậy đó.
- Khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử, một lực lượng cách mạng.
- Bởi lẽ trước hết Mác là một nhà cách mạng.
- Ở phần này, Ăng-ghen dã khẳng định tài năng của Các Mác trên hai phương diện: Con người của phát minh khám phá và con người của hành động thực tiễn..
- Bằng lời lẽ chân tình và hết sức khách quan, Ăng-ghen đã dựng lên một tượng đài sừng sững bằng ngôn ngữ về Các Mác – con người bất tử.
- Khi nêu cống hiến thứ ba của Các Mác, Ăng-ghen đã tách thành hai đoạn ván nhỏ: Đoạn 1 khẳng định Các Mác là con người khoa học có những phát kiến mới tác động tới lịch sử phát triển xã hội loài người.
- Đoạn 2 khẳng định Mác là con người cách mạng.
- Một thời đại trong thi ca là một văn bản phê bình văn học.
- Đây là một ưu thế của văn nghị luận..
- "Cái tôi" của các nhà thấy mới là bàn ngã của mọi con người mà ai cũng có.
- Đó là một nền thơ phi ngã, vô ngã.
- Cách dẫn dắt của tác giả tự nhiên linh hoạt và độc đáo.
- Đó cũng là cách nhìn tiến bộ với hình tượng thơ mới theo quan điểm lịch sứ xuất phát từ chính con người và hồn thơ của các thi nhân lúc bấy giờ