« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài nguyên đất đai và đề xuất phát triển vùng chuyên canh khóm trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.107 TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH KHÓM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG.
- Cây khóm, đánh giá đất, phân vùng thích nghi, huyện Tân Phước.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm sử dụng ta ̀ i nguyên đất một ca ́ ch hiệu quả va ̀ bền v ữ ng trên vùng đất phèn cho sự phát triển của cây khóm.Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả, đánh giá thực trạng canh tác và phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1976) để phân vùng thích nghi cho vùng trồng khóm.
- Kết quả đã thành lập được bản đồ đơn vị đất đai với 26 đơn vị đất đai từ việc chồng lắp các bản đồ đơn tính của đất và nước.
- Trên cơ sở bản đồ đơn vị đất đai và nhu cầu sử dụng đất đai của cây khóm đã phân được 4 vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho vùng trồng cây khóm là: vùng thích nghi cao (19.072,0 ha), vùng thích nghi trung bình (1.210,94ha), vùng thích nghi kém (944,64ha) và vùng không thích nghi trong điều kiện hiện tại cho sự phát triển của cây khóm (12.093,31ha).
- Tài nguyên đất đai và đề xuất phát triển vùng chuyên canh khóm trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- Tân Phước là mô ̣t huyê ̣n nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, vốn là vùng trũng phèn, người.
- Việc phát triển cây khóm đã đem lại giá trị kinh tế, cải thiện cuộc sống của người dân và góp phần thay đổi bô ̣ mă ̣t của địa phương..
- Tuy nhiên, đứng trước thực tra ̣ng viê ̣c tự phát chuyển đổi diê ̣n tı́ch đất trồng lúa, trồng tràm, trồng khoai mỡ sang trồng khóm không được quy hoa ̣ch, hê ̣ thống các đê bao trồng khóm chưa được hoàn chı̉nh, dễ bi ̣ ngâ ̣p lụt ảnh hưởng đến năng suất và ô nhiễm môi trường..
- Ngoài ra, viê ̣c quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất dựa trên bản đồ đất cũ không còn phù hợp, cũng như vấn đề quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất còn mang tı́nh bao quát mà chưa đi đến cu ̣ thể cho mô ̣t loa ̣i cây trồng chuyên biê ̣t như cây khóm nên hiê ̣u quả sử du ̣ng tài nguyên đất chưa cao.
- Với những vấn đề trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tiềm năng đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất với các loại cây trồng phù hợp, đặc biệt là cây khóm trên vùng đất phèn..
- Số liệu thứ cấp: bao gồm số liệu niên giám thống kê, chế độ thủy văn, các văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo liên quan đến đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu: bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hệ thống thủy lợi và các bản đồ liên quan.
- Tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng trồng khóm của nông hộ tại vùng nghiên cứu nhằm rút ra các kết luận dựa trên các số liệu và thông tin thu thập được và đồng thời đánh giá số liệu biến động diện tích về tình hình sản xuất khóm hàng năm..
- 2.3 Phương pháp bản đồ và GIS.
- Thu thập được các loại bản đồ đất, nước, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất và các bản đồ chuyên đề khác của vùng nghiên cứu và tiến hành khảo sát bổ sung bản đồ đất (30 mũi khoan bổ sung), nước..
- Khóm là loại cây trồng cần điều kiện đất tơi xốp, thoát nước tốt, lại chịu ảnh hưởng của quá trình phèn hóa nên muốn trồng khóm hiệu quả phải chú ý thu thập các đặc tính đất đai: độ sâu tầng phèn, độ sâu ngập và thời gian ngập..
- Sử dụng công cụ GIS để tiến hành số hóa, chỉnh lý, xây dựng, biên tập, chồng lấp và hoàn chỉnh các bản đồ chuyên đề đất, nước, thủy văn, đơn vị đất đai..
- 2.4 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai định tính (FAO, 1976).
- Phương pháp đánh giá thích nghi tự nhiên theo FAO (1976) được sử dụng để đánh giá thích nghi của các kiểu sử dụng đất đai, làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng quy hoạch vùng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên cho cây khóm tại khu vực vùng nghiên cứu và được thực hiện qua các bước sau:.
- Khảo sát cơ bản nguồn tài nguyên đất đai..
- Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai..
- Chuyển đổi những đặc tính đất đai thành chất lượng đất đai..
- Xác định yêu cầu về đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai..
- Đối chiếu – phân hạng khả năng thích nghi đất đai..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả thành lập bản đồ đơn vị đất đai Tổng hợp 4 lớp thông tin bản đồ đơn tính của đặc tính đất đai để tạo nên bản đồ đơn vị đất đai, các vùng có các đặc tính đất đai giống nhau được khoanh lại cùng một vùng trên cơ sở chồng lấp 4 bản đồ đơn tính, mỗi khoanh vùng đơn vị trên bản đồ có các đặc trưng tự nhiên đồng nhất.
- Kết quả cho thấy, toàn vùng nghiên cứu có 26 đơn vị đất đai được phân lập với các đặc tính (Bảng 1) và sự phân bố các đơn vị đất đai(Hình 2)..
- Kết quả thành lập bản đồ đơn vị đất đai huyện Tân Phước cho thấy có 26 đơn vị đất đai với sự phân bố các đơn vị đất đai (Hình 2) như sau: Đất không phèn hay đô ̣ sâu xuất hiê ̣n tầng phèn, tầng sinh phèn lớn hơn 100 cm, không bị ngập (đơn vị đất đai số 1, 3 và đơn vị số 13) được phân bố chủ tập trung ở Tân Lâ ̣p 1, Tân Lâ ̣p 2, Hưng Tha ̣nh, Tân Hòa Đông, Mỹ Phước, Tha ̣nh Mỹ và rải rác tại hầu hết các xã.Đơn vị đất đai số 7 và số 9 là các đơn vị có đặc tính đất không phèn, tầng sinh phèn từ 50 - 100 cm, độ dày tầng canh tác từ 50 - 100 cm và không bị ngập được phân bố tại 2 xã Mỹ.
- Hình 2: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tân Phước Bảng 1: Đặc tính đất đai của các đơn vị đất đai trong vùng nghiên cứu.
- tầng phèn (cm) Độ sâu xuất hiê ̣n tầng.
- sinh phèn (cm) Độ sâu ngập.
- 1 Không phèn Không phèn Không ngâ ̣p Không ngâ ̣p .
- 2 Không phèn Không phèn 60-100 cm 90 ngày .
- 3 Không phèn 100-150 Không ngâ ̣p Không ngâ ̣p .
- 4 Không phèn 100-150 >.
- 5 Không phèn cm 90 ngày .
- 6 Không phèn 100-150 <.
- 7 Không phèn 50-100 Không ngâ ̣p Không ngâ ̣p .
- 8 Không phèn 50-100 >.
- 9 Không phèn 50-100 >.
- 10 Không phèn 50-100 >.
- 11 Không phèn cm 90 ngày .
- 12 Không phèn <50 >.
- Đất không phèn có độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn nhỏ hơn 50 cm, đơn vị đất đai này bị ngập với độ sâu ngập từ 0 - 30 cm, thời gian ngập dưới 5 ngày (đơn vị đất đai số 6, 18 và 24) và được phân bố tập trung chủ yếu tại các xã Hưng Tha ̣nh, Tân Hòa Đông, tha ̣nh Mỹ, Tha ̣nh Tân..
- Các đơn vị đất đai còn lại là những đơn vị đất đai bị ngập và thời gian ngâ ̣p kéo dài trên 60 ngày, phân bố chủ yếu tại các xã Phú Mỹ, Tân Hòa Thành, Phước Lâ ̣p, Tha ̣nh Tân, Tha ̣nh Hòa, Tân Hòa Tây và một phần diện tích ở các xã: Mỹ.
- 3.2 Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng trồng khóm.
- thích nghi cho cây khóm, chúng ta cần phải xác định, phân tích và so sánh các chất lượng đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai.
- Yêu cầu sử dụng đất đai của cây khóm cần phải so sánh, thiết lập và xác định các vấn đề sau:.
- Những điều kiện đạt tốt nhất để kiểu sử dụng đất đai thích nghi;.
- Dựa vào điều kiện đất, nước của vùng nghiên cứu các chất lượng đất đai được yêu cầu cho cây khóm.
- Chi tiết về yêu cầu chất lượng đất đai và các yếu tố chẩn đoán của kiểu sử dụng đất đai được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Yêu cầu chất lượng đất đai cho kiểu sử dụng đất đai.
- STT Yêu cầu chất lượng đất đai Yếu tố chẩn đoán Trồng cây khóm.
- Phân cấp yếu tố là phân chia các cấp giá trị của từng yêu cầu sử dụng đất đai tương ứng với điều kiện chẩn đoán của CLĐĐ trong ĐVBĐĐĐ.
- Các tiêu chuẩn cho phân cấp thích nghi này chủ yếu dựa vào kết quả khảo sát các điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên ngoài đồng (Lê Quang Trí, 2010)..
- Do những yêu cầu sử dụng đất đai khác nhau nên phân cấp yếu tố khác nhau cho từng kiểu sử dụng đất đai, phân cấp yếu tố theo FAO (1976).
- Có 4 cấp thích nghi đất đai được sử dụng như sau:.
- S1: thích nghi cao, đạt hơn 80% năng suất tối hảo..
- S2: thích nghi trung bình, đạt 40 - 80% năng suất tối hảo..
- S3: thích nghi kém, đạt 20 - 40% năng suất tối hảo..
- Dựa vào yêu cầu sinh lý của cây trồng và điều kiện tự nhiên kết hợp với yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời cũng xác định được các yêu cầu về CLĐĐ mà trong đó các đặc tính chẩn đoán cho từng CLĐĐ ảnh hưởng trực tiếp đến loại hình sử dụng đất, theo cơ cấu sử dụng đất đai chọn ra được CLĐĐ tương ứng trình bày trong Bảng 3..
- Bảng 3: Chất lượng đất đai, yêu cầu sử dụng đất đai và yếu tố chẩn đoán cho trồng cây khóm..
- Kiểu sử dụng đất đai Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán.
- Trồng cây khóm.
- phân cấp yếu tố thích nghi cho trồng cây khóm..
- Kết quả phân cấp này được hình thành trên cơ sở các kết quả đánh giá thích nghi đất đai và các tài liệu có liên quan.
- Dựa vào các đặc tính đất đai có.
- trong bản đồ đơn tính được tạo nên qua quá trình điều tra và thu thập số liệu về vùng nghiên cứu..
- Kết quả phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng đất trồng khóm ở vùng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng trồng khóm Yêu cầu.
- phèn Độ sâu tầng phèn (cm) Không phèn hoă ̣c > lt;50 - Độ sâu tầng sinh phèn (cm) Không phèn hoă ̣c > lt;50 - Nguy ha ̣i do lũ Thời gian ngập (ngày) Không ngập <1 <5 >5.
- Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai cho cây khóm (Bảng 5) có được là do sự so sánh giữa chất lượng đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai của kiểu sử dụng trồng khóm được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố..
- Bảng 5: Tổng hợp thích nghi của cây khóm đối với các ÐVBÐÐ huyện Tân Phước.
- ĐVĐĐ Cây khóm.
- Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai (Bảng 5) cho thấy mức thích nghi tự nhiên của cây khóm trong vùng nghiên cứu trên các đơn vị đất đai từ thích nghi cao (S1) cho đến không thích nghi (N)..
- 3.3 Kết quả phân vùng thích nghi đất đai định tính cho cây khóm huyện Tân Phước.
- Dựa trên cơ sở kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng đất chuyên trồng khóm.Kết quả phân vùng thích nghi tự nhiên cho kiểu sử dụng đất chuyên trồng khóm tại huyện Tân Phước, Tiền Giang có 4 vùng thích nghi tự nhiên (Bảng 6)..
- Bảng 6: Phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho cây khóm tại huyện Tân Phước.
- Vùng thích nghi Đơn vị đất đai Mức thích nghi Diện tích thích nghi (ha).
- Kết quả phân vùng thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng chuyên trồng khóm huyện Tân Phước cho thấy có 4 vùng thích nghi với sự phân bố và diện tích các vùng thích nghi được thể hiện như sau:.
- Vùng thích nghi I bao gồm các đơn vị đất đai số và 18 với diện tích 24.235,47 ha có mức độ thích nghi cao cho cây khóm (S1).
- Vùng thích nghi II có mức độ thích nghi trung bình (S2), với tổng diện tích 5.144,59 ha gồm các đơn vị đất đai số và đơn vị 23.
- Vùng này do yếu tố bộ độ sâu xuất hiện tầng phèn làm ảnh hưởng đến làm giảm mức độ thích nghi của kiểu sử dụng đất (cây khóm)..
- Vùng thích nghi III là vùng bao gồm các đơn vị đất đai số và đơn vị đất đai số 26 với diện tích 3.854,87 ha, vùng này do ảnh hưởng của phèn nên có mức thích nghi kém cho câykhóm..
- Vùng thích nghi IV là vùng gồm 3 đơn vị đất đai (đơn vị đất đai số 10, 16 và đơn vị số 22) với diện tích 86,81 ha và mức độ thích nghi của vùng này là không thích nghi trồng khóm..
- Kết quả đánh giá thích nghi đất đai trong điều kiện hiện tại của huyện Tân Phước cho thấy, trên toàn vùng nghiên cứu điều có khả năng cho thích nghi với kiểu sử dụng trồng khóm chỉ trừ một phần diện tích 86,81 ha đã đào ao nuôi thủy sản ở xã Tha ̣nh Hòa là không thích nghi trồng khóm (Hình 3)..
- Hình 3: Bản đồ phân vùng thích nghi tự nhiên của vùng nghiên cứu 3.4 Hiệu quả kinh tế cho cây khóm.
- Đơn vị: 1.000 đồng/ha.
- Phân tích trên cho thấy năm thứ 2 cây khóm mới bắt đầu cho thu hoa ̣ch trái và có năng suất cao nhất.
- Trên cơ sở kết quả phân vùng thích nghi tự nhiên và kết quả phân tích tài chính cho cây khóm..
- Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyê ̣n Tân Phước, hiện trạng sử dụng đất, nhu cầu sinh thái cây khóm và đặc điểm tài nguyên đất như loại hình thổ nhưỡng, đặc điểm nguồn nước, hệ thống thủy lợi cấp nước, kiểm soát lũ, triều.
- Nhằm khai thác tốt điều kiện về sinh thái, phát triển cây khóm ở mức thích nghi (S1, S2) và một phần đất đai ít thích nghi (S3)..
- Đây là vùng đất phần lớn đã lâ ̣p liếp, hê ̣ thống giao thông, thủy lợi và đê bao tương đối hoàn chı̉nh thı́ch nghi cho cây khóm phát triển gồm các xã như Tân Lâ ̣p.
- Vu ̀ ng không pha ́ t triển cây khóm: có quy mô diê ̣n tı́ch 12.093,32 ha.
- Đây là vùng đất có mô ̣t phần bi ̣ nhiễm phèn nă ̣ng, sở ha ̣ tầng chưa phát triển, hê ̣ thống đê bao chưa hoàn chı̉nh hàng năm thường bi ̣ ngâ ̣p lu ̣t và thời gian ngâ ̣p tương đối kéo.
- Nếu muốn phát triển phải đầu tư cơ bản với chi phí cao nên đề xuất không phát triển cây khóm ở vùng này (Hình 4)..
- Hình 4: Bản đồ đi ̣nh hướng quy hoa ̣ch vùng chuyên canh sản xuất khóm tâ ̣p trung 4 KẾT LUẬN.
- Đã xác định được 03 vùng thích nghi đề xuất quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khóm tâ ̣p trung.Kết quả đề xuất quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khóm tâ ̣p trung với quy mô diện tích là 21.228,42 ha,chiếm 63,7% tổng diện tích đất tự nhiên và được phân bố tại các xã như Tân Lâ ̣p 1, Tân Lâ ̣p 2, Hưng Tha ̣nh, Mỹ Phước, Tân Hòa Đông Tha ̣nh Mỹ và mô ̣t phần xã Tha ̣nh.Đây là cơ sở định hướng cho địa phương trong việc bố trí sản.
- xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên vùng đất phèn, góp phần cải thiện đời sống người dân..
- Giáo trình đánh giá đất đai.