« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC SỬ DỤNG


Tóm tắt Xem thử

- Để đáp ứng đủ nhu cầu này, hiện nay, nguồn nước dưới đất đang được khai thác rất mạnh mẽ.
- Bài báo này tổng hợp những kết quả, định hướng những việc cần làm tiếp theo và khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất..
- Vùng Hà Nội có hai tầng chứa nước lỗ hổng chủ yếu phân bố trong các trầm tích Đệ tứ bở rời và một số tầng chứa nước khe nứt trong các đá cổ, đáng chú ý nhất là các tầng chứa nước trong các trầm tích Neogen, Trias..
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh) lộ ra trên bề mặt và phân bố rộng rãi từ sông Hồng, sông Đuống về phía nam, ở phía bắc chỉ phân bố thành dải hẹp dọc theo sông Cầu, sông Cà Lồ với chiều dày nhỏ.
- Gia Lâm là 10,1m và nam sông Hồng là 13,3m, chứa nước tốt.
- Hệ số dẫn (km) của đất đá chứa nước từ 20 đến 800m 2 /ng, hệ số nhả nước trọng lực.
- Tỷ lưu lượng (q) các lỗ khoan thí nghiệm từ rất nhỏ đến 4,5l/sm, đánh giá chung tầng chứa nước vào loại giàu nước trung bình..
- Nguồn cung cấp cho tầng là nước mưa, nước tưới, riêng dải ven sông do có quan hệ chặt chẽ nên nước sông là nguồn cung cấp chính (về mùa lũ), thoát ra các sông (về mùa khô), bốc hơi và cung cấp các tầng chứa nước nằm dưới.
- Ở vùng ven sông Hồng, sông Đuống và một số nơi khác do tầng cách nước bị vát mỏng hoặc vắng mặt hoàn toàn nên tầng chứa nước qh có quan hệ thuỷ lực chặt chẽ với tầng chứa nước qp bên dưới..
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qp).
- Tầng chứa nước mô tả chỉ lộ một ít thành các chỏm nhỏ ở thung lũng hoặc ven rìa vùng núi thuộc huyện Sóc Sơn với chiều dày.
- Tầng chứa nước qp ngăn cách với tầng chứa nước qh bởi các trầm tích cách nước Q 1 3 vp..
- Tầng chứa nước qp gồm hai lớp.
- Nước dưới đất có áp lực, đôi nơi (vùng cửa sổ địa chất thuỷ văn) có áp lực yếu.
- Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước chủ yếu là nước sông (về mùa lũ), nước mưa thấm qua tầng chứa nước qh bên trên còn thoát ra sông (về mùa khô), cung cấp cho các tầng chứa nước bên dưới và thoát do khai thác nước dưới đất..
- Tầng chứa nước khe nứt vỉa các trầm tích Neogen (n) phân bố từ khoảng thị trấn Đông Anh trở xuống, song bị phủ hoàn toàn nên chỉ bắt gặp nhờ các lỗ khoan ở độ sâu từ 70m đến 90m.
- Thành phần thạch học của đất đá chứa nước là sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết có tính phân nhịp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng phía đông nam chứa nước tốt, phía tây bắc chứa nước kém.
- Tầng chứa nước Neogen hiện chưa được sử dụng nhiều song do có chất lượng tốt nên có ý nghĩa đáng kể với nền kinh tế quốc dân..
- Tầng chứa nước khe nứt các trầm tích Trias (t) phân bố lộ ra ở vùng núi phía bắc thành phố thuộc vùng tây bắc của huyện Sóc Sơn và chìm xuống dưới các trầm tích Đệ tứ ở đông nam huyện Sóc Sơn tạo thành dải theo hướng TB-ĐN.
- Thành phần đất đá chứa nước là cát kết, sét kết.
- Tài nguyên nước dưới đất.
- Tài nguyên nước dưới đất được thể hiện bằng trữ lượng khai thác tiềm năng và trữ lượng khai thác..
- Trữ lượng khai thác tiềm năng là lượng nước dưới đất có thể khai thác được bằng mọi biện pháp từ các tầng chứa nước trong một khoảng thời gian nhất định.
- Q kt : trữ lượng khai thác tiềm năng, m 3 /ng Q tn : trữ lượng động tự nhiên, m 3 /ng V dh : trữ lượng tĩnh đàn hồi, m 3 V tl : trữ lượng tĩnh trọng lực, m 3.
- Trữ lượng động tự nhiên là lượng nước cung cấp cho các tầng chứa nước trong các điều kiện tự nhiên.
- Trữ lượng động tự nhiên được các nhà nghiên cứu 4 xác định chủ yếu cho các tầng chứa nước qh, qp bằng các phương pháp Bindeman, thuỷ động lực, mô hình số dựa trên số liệu quan trắc lâu dài nước dưới đất có kết quả thống kê ở bảng 1..
- Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội, 10 3 m 3 /ng Số.
- TT Vùng Trữ lượng động tự.
- Trữ lượng tĩnh trọng.
- Trữ lượng tĩnh đàn.
- Trữ lượng cuốn theo.
- Trữ lượng tiềm năng Tầng chứa nước qh.
- Cộng Tầng chứa nước qp.
- Trữ lượng tĩnh tự nhiên được tính cho tầng chứa nước qh, trữ lượng tĩnh đàn hồi tính cho tầng chứa nước qp dựa trên cơ sở tổng hợp điều kiện phân bố (diện tích, chiều dày) trong không gian và hệ số nhả nước của tầng chứa nước được các nhà nghiên cứu  4  xác định có kết quả như thống kê ở bảng 1..
- Trữ lượng cuốn theo là phần trữ lượng gia tăng trong điều kiện khai thác do lôi cuốn các nguồn nước mặt, nước của các tầng chứa nước kề liền đến tầng chứa nước khai thác.
- Trữ lượng khai thác.
- Trữ lượng khai thác đã thăm dò.
- Trữ lượng khai thác dự báo là trữ lượng nước dưới đất có khả năng khai thác được hợp lý về mặt kinh tế và kỹ thuật từ các công trình khai thác cụ thể.
- Trữ lượng khai thác dự báo thường được xác định bằng cách tính toán làm cơ sở để thiết kế thăm dò xây dựng công trình khai thác.
- Trữ lượng khai thác dự báo nước dưới đất gần đây được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, phương pháp tính toán chủ yếu là mô hình số.
- Trữ lượng khai thác dự báo nước dưới đất vùng Hà Nội, 10 3 m 3 /ng Dự báo.
- độ cao mực nước dưới đất, m.
- Số TT Bãi giếng Trữ lượng.
- khai thác.
- 12 Khai thác lẻ 150 Cộng 820.
- Chất lượng nước dưới đất.
- Độ tổng khoáng hoá rất thấp, cao nhất cũng chỉ đạt đến 0,5g/l đối với tầng chứa nước qh là 0,78g/l đối với tầng chứa qp..
- Cao hơn tiêu chuẩn cho phép chỉ có một số chỉ tiêu như sau: Hàm lượng sắt trong nước dưới đất hầu hết ở các mẫu phân tích đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép, cao nhất đến 9,2mg/l đối với tầng chứa nước qh và 47,4mg/l đối với tầng chứa qp.
- Hàm lượng mangan có một số mẫu cao hơn tiêu chuẩn cho phép, cao nhất 0,57mg/l đối với tầng chứa nước qh và 1,15 mg/l đối với tầng chứa nước qp.
- Hàm lượng NH 4 + ở một đôi nơi, nhất là vùng phía nam của Hà Nội thuộc các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai và huyện Thanh Trì rất cao, đạt đến 23,8mg/l đối với tầng chứa nước qp và vài chục thậm chí trên 100mg/l đối với tầng chứa nước qh.
- ®«ng anh.
- 7 .n .d th− î ng 7 .n .d th− î ng 7 .n .d th− 7 .n.d th− 7 .n.d th− 7 .n.d th− 7 .n.d th− 7 .n.d th− 7 .n.d th− î ng î ng î ng î ng î ng î ng î ng mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m 9 .mai l©m .
- hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng hμ ®«ng.
- 1 0 .th− î ng c¸t 1 0 .th− î ng c¸t 1 0 .th− 1 0 .th− 1 0 .th− 1 0 .th− 1 0 .th− 1 0 .th− 1 0 .th− î ng c¸t î ng c¸t î ng c¸t î ng c¸t î ng c¸t î ng c¸t î ng c¸t.
- QuËn Hai Bμ Tr− ng QuËn Hai Bμ Tr− ng QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− QuËn Hai Bμ Tr− ng ng ng ng ng ng ng.
- Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng Hμ § «ng.
- an Ph− î ng î ng î ng î ng î ng î ng î ng.
- Trữ lượng khai thác nước dưới đất dự báo vùng thành phố Hà Nội.
- Phương hướng điều tra, khai thác sử dụng để phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất.
- Thực hiện điều tra cơ bản, điều tra đánh giá nguồn nước ở các vùng có mức độ nghiên cứu còn thấp, chủ yếu ở phía Bắc sông Hồng, đặc biệt chú trọng điều tra ở vùng có khả năng xây xựng bãi giếng khai thác công suất lớn như Long Biên, Giang Biên, Đặng Xá, Phù Đổng, Ngọc Lâm, Mai Lâm, Vĩnh Ngọc..
- Điều tra đánh giá các tác động đến công trình khai thác nước nhất là công trình ven sông như lũ lụt, xói lở bờ, nhiễm bẩn và nghiên cứu đánh giá tác động của việc khai thác nước dưới đất đến hệ thống đê điều ven sông..
- Điều tra đánh giá khả năng bổ sung nhân tạo nước dưới đất..
- Ngoài ra, Thủ đô Hà Nội hiện nay đã được mở rộng, cần có kế hoạch điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất ở diện tích mở rộng..
- Việc khai thác, sử dụng nước dưới đất cần được thực hiện tuân thủ các nguyên tắc sau đây:.
- Tất cả các loại hình khai thác chỉ thực hiện khi có kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và cấp giấy khai thác..
- Nước dưới đất có chất lượng tốt cần được khai thác ưu tiên cho ăn uống, sản xuất công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và công nghiệp công nghệ cao..
- Công tác khai thác cần được thực hiện theo hướng đa dạng hoá các loại hình khai thác, xã hội hoá công tác cung cấp nước.
- Trong đó khai thác tập trung với công suất lớn, do các công ty nhà nước đảm nhiệm được ưu tiên xây dựng ở các vùng có trữ lượng (công suất) khai thác lớn, các công trình cần phải dẫn từ các nguồn nước ở xa.
- khai thác đơn lẻ, khai thác cung cấp nước nông thôn do có công suất nhỏ, được ưu tiên sử dụng nguồn nước tại chỗ..
- Việc khai thác nước dưới đất cần tính đến phương án đảm bảo ít có tác động tiêu cực đến môi trường..
- Tài nguyên nước dưới đất tuy có khả năng tái tạo, song không phải là vô tận.
- Do đó việc khai thác, khai thác sử dụng cần phải tính đến các phương án tối ưu, tiết kiệm nhất và phải nộp phí tài nguyên..
- Xuất phát từ các nguyên tắc trên và căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn, và các điều kiện thực tế khác của Thủ đô, công tác khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất cần được thực hiện theo các định hướng sau đây:.
- 1) Khai thác tập trung được thực hiện bởi các bãi giếng có công suất lớn cần được xây dựng ở vùng ven sông Hồng, sông Đuống ở cả hai bờ phía ngoài đê thậm chí có thể xây dựng công trình khai thác ở các bãi bồi giữa sông.
- Hiện nay có các bãi giếng khai thác tập trung kiểu này như Bắc Thăng Long, Gia Lâm, Thương Cát, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Lương Yên, Nam Dư.
- Theo tính toán các nhà khoa học [1, 4] việc khai thác ven sông Hồng và sông Đuống có nhiều ưu điểm so với vùng xa sông như thống kê ở bảng dưới đây..
- So sánh phương án chọn nguồn nước dưới đất phục vụ cung cấp nước ở Hà Nội Phương án khai thác STT Đặc trưng so sánh Đơn vị tính.
- Công suất khai thác m 3 /LK Khoảng cách giữa các giếng.
- khai thác m .
- 5 Tốc độ hạ thấp mực nước Nhỏ Lớn 6 Chất lượng nước hiện tại Tốt Đang bị ô nhiễm 7 Khả năng lún nền đất Nhỏ Lớn 8 Khả năng gây ô nhiễm Lớn Nhỏ 9 Điều kiện khai thác (khả năng ngập.
- So sánh 9 chỉ tiêu ở bảng trên cho thấy 7 chỉ tiêu là ưu điểm cho các bãi giếng ven sông, đáng kể nhất là nguồn nước, công suất giếng khai thác vùng ven sông lớn hơn vùng xa sông nhiều lần (càng gần sông càng lớn), khoảng cách giữa các giếng khoan rất nhỏ..
- Ngoài ra còn có thể có một ưu điểm nữa là việc xây dựng các giếng khai thác vùng ven sông làm giảm áp lực gây bùng nền lên thân đê vào mùa lũ.
- Hai chỉ tiêu so sánh sau cùng cho thấy yếu điểm của bãi giếng khai thác ven sông.
- Về lâu dài, cần di chuyển toàn bộ dân vào khu vực trong đê, biến nơi đây thành các khu phòng hộ vệ sinh kết hợp làm công viên, du lịch và xây dựng các công trình khai thác nước dưới đất”..
- Nhìn chung, khai thác ở đây có tác động tiêu cực đến môi trường lớn, mặt khác quá trình đô thị hoá cũng ảnh hưởng đến chất và lượng nước dưới đất, do đó phương hướng chung là giảm dần công suất khai thác..
- Trước mắt, nên giảm công suất hoặc đình chỉ khai thác ở Hạ Đình và Pháp Vân do mực nước ở đây đã hạ thấp xuống quá sâu và đang bị ô nhiễm amôni nặng.
- Các bãi giếng còn lại cần tiếp tục theo dõi để giảm công suất hoặc dừng khai thác khi cần thiết..
- 3) Việc khai thác nước ở vùng xa sông chỉ thực hiện khi thật cần thiết và khai thác với công suất nhỏ..
- 4) Việc khai thác ở vùng nông thôn phải từng bước xoá bỏ tình trạng “mỗi nhà một giếng” thay thế bằng công trình khai thác tập trung xây dựng cho cả tụ điểm dân cư như thôn, xã..
- Vùng nam thành phố Hà Nội, nơi các tầng chứa nước Đệ tứ bị nhiễm bẩn thì nước tầng Neogen rất sạch do được bảo vệ tốt.
- Thực tế đó có thể mở ra hướng điều tra, khai thác sử dụng theo hướng ưu tiên cho ăn uống (nước ăn uống riêng, nước sinh hoạt riêng), ưu tiên cho sản xuất công nghiệp thực phẩm (bia, sữa, đồ hộp.
- dược phẩm,… vào các tầng chứa nước này..
- 6) Việc khai thác nước dưới đất cần được xã hội hoá, các công ty chuyên ngành của Nhà nước mạnh hơn quản lý các bãi giếng khai thác lớn.
- các tổ chức xã hội có thể quản lý khai thác tập trung ở vùng nông thôn..
- Thay lời kết: Nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội rất phong phú nhưng không phải là vô tận.
- Phải tuyên truyền để các cá nhân, tổ chức khai thác nước dưới đất và toàn thể cộng đồng hiểu rõ điều này.
- Nhà nước cần có cơ chế, chính sách để các cá nhân khai thác nước dưới đất có nghĩa vụ trong việc bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất..
- Nguyễn Văn Đản và nnk, Về khả năng xây dựng các công trình khai thác thấm lọc ven sông Hồng cung cấp cho thành phố Hà Nội, tạp chí Địa chất, A Hà Nội, 2000, tr.
- Tống Ngọc Thanh và nnk, Báo cáo đánh giá nguồn nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội bằng phương pháp mô hình số, 2008, tr