« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài nguyên thực vật bậc cao theo điều kiện môi trường đất ở vùng đồi núi thấp, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- TÀI NGUYÊN THỰC VẬT BẬC CAO THEO ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VÙNG ĐỒI NÚI THẤP, TỈNH AN GIANG.
- An Giang, đa dạng thực vật, đất đỏ vàng macma, đất xám macma, đất xói mòn, vùng đồi núi.
- Để xác định các yếu tố đất ảnh hưởng đến sự đa dạng thực vật bậc cao theo các loại đất khác nhau, nghiên cứu này đã được thực hiện ở khu vực đất đỏ vàng macma, đất xói mòn và đất xám macma ở vùng đồi núi, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Đất vàng macma, đất xói mòn có sự đa dạng về họ, chi và loài hơn đất xám macma.
- Họ Fabaceae và Asteraceae có sự đa dạng loài cao ở cả ba loại đất.
- Về giá trị sử dụng, nhóm cây làm thuốc và nhóm cây ăn được có sự đa dạng loài.
- Độ xốp, hàm lượng thịt và sét, chất hữu cơ, phosphor, kali, Ca 2+ và tác động người dân đã ảnh hưởng đến sự khác nhau về sự đa dạng giữa đất vàng macma và đất xói mòn.
- Các yếu tố cát, nitơ hữu dụng, kali tổng, độ xốp, EC, phosphor hữu dụng, pH KCl và tác động con người là các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng ở đất xám macma..
- Tài nguyên thực vật bậc cao theo điều kiện môi trường đất ở vùng đồi núi thấp, tỉnh An Giang.
- Vì vậy, khi các yếu tố môi trường này thay đổi cũng làm thay đổi thành phần thực vật của khu vực đó (Tavili and Jafari, 2009)..
- Các nghiên cứu cho rằng trong cùng điều kiện khí hậu, tính chất vật lí và hóa học của đất có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự phân bố và đa dạng của thực vật theo không gian (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008.
- Tuy nhiên, hiện nay tác động của người dân đã làm cho thảm thực vật nơi đây suy giảm sự đa dạng.
- Mặc dù, hiện nay đã có các nghiên cứu về thành phần loài thực vật bậc cao tại An Giang (Võ Văn Chi, 1991.
- Nguyễn Đức Thắng, 2003) nhưng các nghiên cứu này chỉ tập trung vào đa dạng taxon, chưa nói rõ sự phân bố thành phần loài và chưa định lượng sự đa dạng theo từng loại đất.
- Vì vậy, nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao và sự đa dạng theo các loại đất ở vùng đồi núi thấp, tỉnh An Giang trên cơ sở bản đồ đất của Trung tâm Bản đồ tài nguyên tổng hợp (2003).
- đất xói mòn ở núi Cấm (độ cao 710 m), núi Tô (độ cao 614 m) và đất xám macma ở dưới chân núi (độ cao trên 10 m và không quá 20 m).
- Do sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao ở núi Dài, núi Cấm và núi Tô, đất cát ven chân núi khác nhau nên các ô tiêu chuẩn (OTC) được chọn đặt tại các vị trí này để khảo sát..
- Đất xói mòn (núi Cấm, núi Tô có độ cao cao nhất là 710 m).
- Đất xám macma .
- Ở đất xói mòn, số lượng loài đa dạng nên cần khoảng 100 OTC 100 m 2 để đạt cân bằng trong đường cong tích lũy loài.
- Đánh giá mức độ gần gũi của các hệ thực vật:.
- Việc đánh giá mức độ giống nhau hay khác nhau của các hệ thực vật ở các khu vực nghiên cứu sẽ căn cứ vào chỉ số Sorenson (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008):.
- Trong đó: S là chỉ số Sorenson (nhận giá trị từ 0 đến 1).
- Đánh giá sự đa dạng α (Bảng 2):.
- Bảng 2: Các chỉ số đa dạng α.
- Các chỉ số đa dạng này không áp dụng cho cây nông nghiệp Đồng đều Pielou’s (J’) J’=H’/log e S H’: chỉ số.
- Đa dạng Shannon (H’) H.
- 𝑃𝑖 ∗ log 𝑃𝑖 Pi: Ni/N Để đánh giá sự đa dạng loài trong một quần xã..
- Đa dạng Simpson 1-λ’=1.
- Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) trong SPSS Ver.22 để so sánh giá trị trung bình của các yếu tố môi trường đất và các chỉ số đa dạng, Primer Ver.6 để tính toán các chỉ số đa dạng α, và Canoco 4.5 để xác định ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến các chỉ số đa dạng..
- STT Đặc điểm đất Đất xói mòn Đất vàng macma Đất xám macma.
- Đất có sa cấu khác nhau thì thành phần thực vật cũng khác nhau vì thành phần cấp hạt ảnh hưởng đến lượng nước và hàm lượng dinh dưỡng trong đất..
- Theo John (1973), nước trong đất là một yếu tố giới hạn cho sự phát triển của thực vật vì sự cạnh tranh nước ảnh hưởng đến sự phân bố và phong phú của hầu hết các loài thực vật..
- Bên cạnh đó, nitơ tổng ở đất xói mòn và đất vàng macma cao hơn so với đất xám (p<0,05), và được đánh giá là khá đến giàu theo thang đánh giá của Kyuma (1976).
- Canxi và magie là các nguồn dinh dưỡng quan trọng sau đạm, lân và kali, đồng thời cũng là các yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố và phong phú của các loài thực vật thân gỗ (Pausas and Austin, 2001;.
- 3.2 Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao.
- Trong 101 họ tìm thấy ở vùng nghiên cứu, chỉ có 10 họ có sự đa dạng nhất về loài (chiếm 9,9% tổng số họ) và đã có đến 140 loài (chiếm 37,94% tổng số loài).
- Bảng 5: Sư đa dạng loài trong họ thực vật theo điều kiện đất ở vùng sinh thái đồi núi tỉnh An Giang.
- Việt Nam Danh pháp khoa học Đất vàng macma Đất xói mòn Đất xám macma 1.
- Họ Fabaceae và Asteraceae có sự đa dạng loài cao ở cả ba loại đất khảo sát, nhưng cao nhất ở đất xói mòn với 34 loài (Fabaceae) và 20 loài (Asteraceae).
- Đặc biệt hàm lượng mùn, hàm lượng nitơ tổng, phosphor tổng và kali tổng ở đất vàng macma và đất xói mòn cao hơn đất xám nên số lượng loài cũng đa dạng hơn.
- 3.3 Đa dạng về công dụng.
- Nhóm thực vật làm thuốc có sự đa dạng loài cao nhất, với 187 loài ở đất vàng macma (66,55.
- 218 loài ở đất xói mòn (58,29%) và 81 loài ở đất xám (78,64.
- Bảng 6: Giá trị sử dụng của các loài thực vật ở vùng sinh thái đồi núi, tỉnh An Giang.
- Nhóm cây ăn được là nhóm thứ hai đa dạng về loài, ở đất vàng macma là 88 loài (31,32.
- đất xói mòn là 135 loài (36,09%) và đất xám là 62 loài.
- Các họ có sự đa dạng loài là Asteraceae (4 loài), Cucurbitaceae (4 loài), Zingiberaceae (3 loài) và Euphorbiaceae (3 loài).
- Bảng 7: Đa dạng cây nông nghiệp vùng sinh thái đồi núi, tỉnh An Giang.
- Đất vàng macma Đất xói mòn Đất xám macma.
- (Cucumis sativus) Nhóm cây lấy gỗ là nhóm đa dạng thứ ba với 23.
- loài ở đất vàng macma (8,19.
- 21 loài ở đất xói mòn (5,61.
- 8 loài ở đất xám macma (7,77%) và tập trung chủ yếu ở họ Fabaceae (11 loài).
- Mặc dù nhóm công dụng khác kém đa dạng loài hơn ba nhóm trên nhưng nhiều loài đã mang lại giá trị kinh tế cho người dân Bảy Núi.
- 3.4 Các loài thực vật quý hiếm.
- Do các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam được liệt kê trong IUCN chỉ tập trung vào các loài cây thân gỗ, trong khi các loài thân thảo, cây bụi và dây leo chưa có nhiều thông tin (Hoang Van Sam, 2009), đồng thời về danh sách các loài thực vật quý hiếm được liệt kê trong IUCN, Sách Ðỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 32/2006 cũng có sự khác nhau.
- Bảng 8: Danh mục các loài thực vật quý, hiếm.
- 3.5 Định lượng đa dạng thực vật ở từng loại đất.
- 3.5.1 Đánh giá mức độ gần gũi của hệ thực vật ở từng loại đất khảo sát qua chỉ số đa dạng ß.
- Ở vùng sinh thái đồi núi, hệ thực vật của đất vàng macma và đất xói mòn có mối quan hệ tương đối gần hơn (S=0,75), kế đến là giữa đất xói mòn với đất xám macma (S=0,41) và thấp nhất là giữa đất vàng macma với đất xám macma (S=0,36) (Bảng 10)..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về thành phần loài của thảm thực vật ở đất vàng macma và đất xói mòn so với đất xám, nguyên nhân do đặc điểm môi trường đất của đất vàng macma và đất xói mòn xốp, pH chua vừa, giàu nitơ và kali.
- Trong khi đó, các yếu tố như giàu chất hữu cơ, nitơ tổng và phosphor tổng đã làm cho thực vật của đất vàng macma khác với đất xói mòn.
- Như vậy, ở từng loại đất khác nhau thì thành phần thực vật cũng sẽ khác nhau..
- Bảng 10: Mức độ gần gũi của hệ thực vật ở từng loại đất khảo sát qua chỉ số đa dạng ß.
- Đất vàng.
- macma Đất xói.
- mòn Đất xám macma.
- Đất vàng macma .
- Đất xói mòn - 1 0.41.
- Đất xám macma.
- 3.5.2 Đánh giá đa dạng thực vật qua các chỉ số đa dạng alpha.
- Chỉ số Pielou (J’) ở đất vàng macma thấp nhất (p<0,05), điều này chứng tỏ các loài thực vật thân gỗ ở đất vàng macma phân bố không đồng đều.
- Thêm vào đó, chỉ số đa dạng Shannon-Wiener (H’) ở đất xói mòn là cao nhất, kế đến là đất vàng macma và cuối cùng là đất xám macma (p<0,05).
- Tương tự, chỉ số Simpson (1-λ’) ở đất xói mòn cũng cao hơn hai loại đất còn lại (p<0,05).
- Như vậy, tính đa dạng cây thân gỗ ở đất xói mòn cao hơn các loại đất còn lại, nhưng sự ưu thế kém hơn đất vàng macma và đất xám (Bảng 11)..
- Bảng 11: Giá trị của các chỉ số đa dạng ở các loại đất khác nhau Các loại đất Số lượng.
- Các chỉ số đa dạng của cây thân gỗ.
- Các chỉ số đa dạng của cây thân thảo.
- Đối với cây thân thảo, các chỉ số (d), (J.
- (H’) và (1-λ’) ở đất xám macma cao hơn các loại đất còn lại, trong đó các chỉ số (J.
- Kết quả cho thấy thực vật thân thảo ở đất xám macma có sự giàu loài và đa dạng hơn ở các loại đất còn lại, và sự ưu thế lại kém hơn hai loại đất còn lại (Bảng 11)..
- Kết quả phân tích CCA cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng theo từng loại đất khác nhau.
- Hình 5: Ảnh hưởng của các yếu tố đến chỉ số cây.
- thân thảo trên đất xói mòn Hình 6: Ảnh hưởng của các yếu tố đến chỉ số cây thân gỗ trên đất xói mòn.
- Hình 7: Ảnh hưởng của các yếu tố đến chỉ số cây.
- Hình 9: Ảnh hưởng của các yếu tố đến chỉ số cây.
- thân gỗ trên đất xám macma Hình 10: Ảnh hưởng của các yếu tố đến chỉ số cây thân thảo trên đất xám macma.
- Đất vàng macma, đất xói mòn có sự đa dạng về họ, chi và loài thực vật bậc cao hơn đất xám macma..
- Các họ Zingiberaceae, Poaceae, Euphorbiaceae, Menispermaceae, Verbenaceae, Araceae và Cucurbitaceae ở đất vàng macma và đất xói mòn có sự đa dạng loài hơn ở đất xám macma..
- Nhóm thực vật làm thuốc có sự đa dạng loài cao nhất, kế đến là nhóm cây ăn được..
- Nhìn chung, ở vùng đồi núi thấp, các yếu tố nitơ hữu dụng, EC, kali tổng, độ xốp và Mg 2+ ảnh hưởng đến sự phân bố và đa dạng của các loài cây thân gỗ..
- phosphor hữu dụng và tác động của người dân lại ảnh hưởng đến sự đa dạng các loài thân thảo..
- Để quản lí và phát triển bền vững tài nguyên thực vật vùng đồi núi thấp, cần chú trọng phát triển các loài thực vật chịu được đất cát, khả năng giữ ẩm thấp.
- Phần II: Thực vật.
- Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng thực vật..
- Nghiên cứu đa dạng loài và phát triển tiềm năng một số loài cây ăn quả ở thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
- Điều tra thảm thực vật rừng tỉnh An Giang.
- Hệ thực vật và đa dạng loài.
- Võ Văn Chi, 2002.Từ điển thực vật thông dụng.
- Võ Văn Chi, 2004.Từ điển thực vật thông dụng