« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI NGUYÊN VỊ THẾ BIỂN VIỆT NAM: ĐỊNH DẠNG, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- Vị thế ho ặc tài nguyên vị thế gần đây được nói đến khá nhiều và được đánh giá là rất quan tr ọng, nhưng cơ sở khoa học của nó vẫn là vấn đề còn mới mẻ đối với nước ta [1,2,3]..
- Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay và nhất là sự phát tri ển của nền kinh tế thị trường dựa trên nền tảng của lĩnh vực dịch vụ sau này đòi hỏi ph ải phát huy được tiềm năng to lớn của tài nguyên vị thế biển.
- Với kết quả nghiên c ứu bước đầu, bài viết này giới thiệu một số nhận thức cơ bản về tài nguyên vị thế biển Vi ệt Nam, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị của nó đối với phát triển kinh tế - xã h ội..
- Định dạng tài nguyên vị thế biển 1.1.
- Tài nguyên là con người, tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn có thể sử dụng để đạt được một mục đích.
- Tài nguyên thiên nhiên là tài nguyên xuất hiện trong tự nhiên có th ể sử dụng để tạo ra lợi ích.
- Tài nguyên thiên nhiên là m ột đặc tính hoặc một hợp ph ần của môi trường tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhu cầu của con người như đất, nước, động vật, thực vật, v.v.
- Tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế và giá trị phi kinh t ế [4, 5]..
- Tài nguyên biển là một phạm trù rộng để chỉ các tài nguyên sinh vật biển (động và thực vật), nước và dòng chảy, đáy biển và.
- TS, TS, TS Vi ện Tài nguyên và Môi trường biển.
- Tài nguyên biển thường gắn liền với quyền tài phán quốc gia.
- Tài nguyên biển, theo phương cách truyền thống, được phân theo các nhóm, loại khác nhau [8,9].
- Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển được chia thành tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật.
- Thực tế, những quyết sách kinh tế quan tr ọng nhất của một vùng chính là dựa vào tài nguyên không gian (vị thế), nhưng lại không được ghi nhận một cách chính thức.
- Trên th ực tế, việc vận dụng cơ sở tài nguyên vị thế ngày càng mở rộng và có định hướng rõ ràng, nhưng cơ sở lý luận của vấn đề tài nguyên không gian hoặc vị thế chưa được định hình, còn nhiều bàn luận.
- Theo Cộng đồng Châu Âu, tài nguyên thiên nhiên được chia thành 5 dạng [6]: Tài nguyên tái tạo không tiêu hao (Renewable resources - non-extinguishable).
- Tài nguyên tái t ạo có tiêu hao (Renewable resources - extinguishable).
- Tài nguyên không tái t ạo và không tiêu hao (Non-renewable resources - non-extinguishable).
- Tài nguyên không tái t ạo, tiêu hao (Non-renewable resources - extinguishable).
- Tài nguyên v ị thế (không gian - space) bao gồm đất, mặt biển và kho ảng không.
- Tài nguyên vị thế (không gian) hàm chứa cả bốn loại tài nguyên kia như năng lượng mặt trời, gió, tài nguyên nông, ngư và rừng (kể cả tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học v.v.
- Do vậy, vị th ế được coi là dạng tài nguyên then chốt.
- Tài nguyên ven bờ Singapore được chia thành ba nhóm: đất ven bờ và không gian biển, tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái t ạo [7]..
- Theo ngu ồn gốc thì tài nguyên thiên nhiên gồm có ba nhóm chủ cơ bản: tài nguyên sinh v ật.
- tài nguyên phi sinh vật và tài nguyên vị thế (không gian).
- Theo cách chia này, trong h ệ thống tài nguyên biển, tài nguyên vị thế biển cũng đóng vai trò then ch ốt.
- nước sâu, kín không có phong phú tài nguyên truyền thống, nhưng có thể sử dụng thành m ột cảng nước sâu mang lại những lợi ích kinh tế to lớn.
- Tài nguyên vị thế (không gian) bi ển không chỉ đơn thuần là nguồn gốc tự nhiên, mà còn mang các yếu tố tài nguyên nhân văn, bao gồm: các di tích lịch sử, khảo cổ, văn hoá, cấu trúc cộng đồng v.v..
- Tài nguyên vị thế biển có những nội hàm riêng, mang tính b ản chất, là các yếu tố hình thể và vị trí trong không gian.
- Sử dụng h ợp lý tài nguyên vị thế biển là một định hướng cơ bản cho phát triển bền vững [19]..
- Giá tr ị của một đối tượng tài nguyên vị thế biển được đánh giá theo ba tiêu chí..
- Ngoài ba hợp phần giá trị nêu trên, một đối tượng tài nguyên vị thế còn có các giá trị tài nguyên đi kèm về sinh vật, phi sinh vật và nhân văn..
- Tài nguyên v ị thế, trong đó có yếu tố địa chính trị có ý nghĩa chiến lược hết sức quan tr ọng đối với vận mệnh của một đất nước.
- Sự thịnh suy của một quốc gia phụ thu ộc rất nhiều vào khả năng khai thác và tận dụng nguồn tài nguyên địa chính trị..
- Nhi ều quốc gia đảo coi tài nguyên vị thế là tiềm năng lớn nhất để phát triển kinh t ế dịch vụ và du lịch, mà thành công lớn nhất là Singapore.
- M ỗi một địa điểm, địa phương, khu vực hoặc vùng miền đều có những giá trị tài nguyên v ị thế nhất định bao hàm ba hợp phần nói trên.
- Trên thực tế thì tài nguyên.
- địa kinh tế và tài nguyên địa chính trị có khi được hiểu là một nhóm.
- tài nguyên vị thế kinh t ế - chính trị..
- B ảng 1: Các hợp phần của tài nguyên vị thế và tầm quan trọng của chúng TT H ợp.
- Tài nguyên v ị thế tự nhiên có tính ổn định khá cao, phụ thuộc vào sự ổn định c ủa hình thể không gian.
- N ội lực và ưu thế phát triển của một khu vực hay một vùng miền có được trên thực tế là nh ờ phát huy giá trị tài nguyên vị thế tự nhiên, bao hàm cả các tài nguyên sinh vật và phi sinh v ật khác nằm trong cùng phạm vi không gian nội tại của khu vực..
- Tài nguyên v ị thế địa kinh tế có tính ổn định tương đối, phụ thuộc vào vị thế tự nhiên và b ối cảnh kinh tế - xã hội.
- Tài nguyên v ị thế địa chính trị có tính ổn định thấp.
- Ví dụ, tài nguyên địa chính tr ị của Việt Nam là một tổng thể hết sức đa dạng và phức tạp, cấu thành từ rất nhiều y ếu tố, trong đó yếu tố vị thế biển dường như có vai trò quan trọng hàng đầu, nhưng giá tr ị và ý nghĩa của chúng không bất biến.
- Tài nguyên địa chính trị, không chỉ là địa thế, cũng không ch ỉ là cục diện, mà luôn là sự kết hợp địa lý tự nhiên và nhân văn, với một bối c ảnh chính trị và kinh tế quốc tế nào đó [9].
- Chính cục diện chính trị - kinh tế xung quanh Vi ệt Nam sẽ quyết định yếu tố nào là vượt trội, có tầm vóc chiến lược, trong các y ếu tố tài nguyên địa chính trị của Việt Nam.
- Sự thịnh vượng về kinh tế của một đất nước, một vùng lãnh thổ phụ thuộc rất nhiều vào việc phát huy giá trị tài nguyên địa kinh t ế trong mối quan hệ không gian kinh tế trong phạm vi vùng miền, quốc gia và khu v ực - quốc tế.
- Ti ềm năng tài nguyên vị thế biển Việt Nam 2.1.Đối tượng tài nguyên.
- Có th ể xác định tài nguyên vị thế vùng biển và ven bờ Việt Nam là các hệ thống thu ỷ hệ hoặc địa hệ với cả ba hợp phần nền đất (hoặc đáy), nước và không khí, nằm trong ph ạm vi chủ quyền quốc gia, bao gồm các vùng bờ [10], các đảo và quần đảo [11,12], các thu ỷ vực ven bờ (vũng vịnh, cửa sông, đầm phá và các vùng nước ngoài khơi v.v.
- Tài nguyên vị thế biển Việt Nam được phân cấp như sau:.
- Trong một số trường hợp có thể đánh giá tài nguyên vị thế theo các vùng pháp lý (Ngh ị quyết ngày của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chu ẩn công ước của Liên Hiệp quốc về Luật biển năm 1982): vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế và vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Các đối tượng tài nguyên cấp 3 tạo ra những hướng đặc thù trong sử dụng theo h ệ thống, nhưng lại tổ hợp theo vùng biển để tạo các giá trị tổng thể đặc trưng cho mỗi vùng.
- Trong khi, các vũng vịnh dọc bờ biển Việt Nam lại tạo nên một hệ thống tài nguyên v ới giá trị ưu thế khác với hệ thống cửa sông, hay đầm phá..
- Vi ệc định loại giá trị tài nguyên vị thế biển hết sức quan trọng nhằm xác định ti ềm năng và định hướng sử dụng chúng.
- Tài nguyên vị thế biển cũng bao hàm các giá tr ị bao gồm các giá trị sử dụng trực tiếp, sử dụng gián tiếp, giá trị để dành và các giá trị phi s ử dụng [16].
- Đến nay, tài nguyên biển nói chung, vị thế biển nói riêng chủ yếu được quan tâm đến các giá trị sử dụng trực tiếp, chưa chú ý đến các giá trị gián tiếp và và giá tr ị lưu tồn mà đôi khi lớn hơn nhiều các giá trị sử dụng trực tiếp..
- Cùng v ới nhu cầu và tiềm lực phát triển kinh tế xã hội, vai trò tài nguyên vị thế bi ển Việt Nam ngày càng nổi bật và chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống tài nguyên bi ển vì những giá trị và lợi ích to lớn về nhiều mặt mà nhóm này mang lại..
- S ử dụng tài nguyên vị thế chính là việc tổ chức không gian biển và quy hoạch phát tri ển kinh tế biển, mà trước đây chỉ được coi là yếu tố lợi thế, không được xem là tài nguyên..
- Tài nguyên v ị thế biển Việt Nam có tiềm năng sử d ụng rất lớn cho các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội như phát tri ển giao thông - cảng, du lịch và dịch vụ, nghề cá biển, phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng và đô thị hoá và các lĩnh vực kinh tế khác.
- Tài nguyên v ị thế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đảm bảo an ninh quốc phòng và ch ủ quyền quốc gia trên biển.
- Không gian biển và ven bờ biển Việt Nam là một dạng tài nguyên quân s ự, được khai thác và sử dụng triệt để trong chiến tranh chống ngoại xâm.
- M ột số dạng tài nguyên vị thế.
- Việt Nam có hai vùng cửa sông hình ph ễu điển hình là vùng cửa sông Đồng Nai và vùng cửa sông Bạch Đằng với s ự tương đồng về tự nhiên, tài nguyên và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội cho các thành ph ố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu và Hải Phòng.
- Định hướng phát huy giá trị và tiềm năng của tài nguyên vị thế biển Việt Nam 3.1.
- Để phát huy được các giá trị tài nguyên vị thế biển, cần có các cách tiếp cận đúng đắn về vấn đề sử dụng hợp lý: tiếp cận dạng tài nguyên mới, hệ thống, liên ngành, phát tri ển bền vững và tiếp cận kinh tế dịch vụ..
- Tài nguyên v ị thế là những giá trị và lợi ích có được nhờ sử dụng vị trí, không gian c ủa một nơi nào đó vào các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, phòng thủ và các l ợi ích quốc gia khác.
- Vì vậy, việc đánh giá tài nguyên này cần có cách tiếp cận khác v ới tài nguyên truyền thống.
- Mỗi một khu vực, hoặc đối tượng có giá trị tài nguyên vị th ế đều là một hệ thống hoặc nằm trong một hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội, có các giá tr ị nổi bật và các giá trị đi kèm.
- Tính chất liên ngành đảm bảo định hướng sử dụng tài nguyên có hi ệu quả kinh tế, dung hoà mâu thuẫn lợi ích sử dụng, tôn trọng các yếu t ố cấu trúc cộng đồng, truyền thống, bảo tồn và phát huy được các giá trị tự nhiên và nhân văn.
- Sử dụng tài nguyên vị thế biển theo định hướng phát triển bền vững [8] đảm b ảo được cả ba lợi ích về kinh tế (dịch vụ là trọng tâm), xã hội (chủ quyền và lợi ích qu ốc gia là trọng tâm) và môi trường (bảo tồn tự nhiên là trọng tâm)..
- Tài nguyên vị thế biển là nhân tố vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát tri ển của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tài nguyên v ị thế biển Việt Nam gồm ba hợp phần giá trị cơ bản về vị thế tự nhiên, địa kinh tế, địa chính trị, ngoài ra còn có các giá trị tài nguyên đi kèm.
- Tài nguyên v ị thế biển cũng bao hàm các giá trị sử dụng trực tiếp, sử dụng gián tiếp và các giá tr ị phi sử dụng.
- Để phát huy tiềm năng tài nguyên vị thế biển phải hiểu rõ được thế mạnh của từng địa phương, vùng lãnh thổ và của cả nước về tiềm năng và khả năng phát huy giá trị của tài nguyên thiên nhiên và nhân văn và các nguồn lực nội tại về vốn, lực lượng lao động và khoa học - công nghệ.
- Vi ệc sử dụng và phát huy tiềm năng tài nguyên vị thế biển Việt Nam đang có nh ững cơ hội và thách thức lớn.
- Về cơ hội, đó là nhận thức về giá trị và tiềm năng tài nguyên v ị thế ngày càng được nâng cao, thể chế và chính sách ngày càng hoàn thiện, ti ềm lực kinh tế và khoa học công nghệ ngày càng lớn mạnh, hội nhập quốc tế ngày càng m ở rộng.
- Phát huy ti ềm năng tài nguyên vị thế biển Việt Nam là cần phải đáp ứng được nhu c ầu lâu dài phục vụ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;.
- C ần sớm xây dựng được chiến lược định hướng lâu dài và phương án trước mắt s ử dụng hợp lý tài nguyên vị thế biển theo định hướng phát triển bền vững và tạo khả năng đột phá về kinh tế - xã hội với kinh tế dịch vụ là trọng tâm..
- Ngoài tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, nhà nước giữ quyền điều hành và quản lý trong một s ố lĩnh vực chủ chốt khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế biển..
- Phát triển mạnh cảng hàng h ải, hoạt động trung chuyển, du lịch sinh thái và các hoạt động kinh tế dịch vụ bi ển trở thành mũi nhọn của khai thác tài nguyên vị thế biển..
- Ổn định chính trị - xã hội trên biển có vai trò nền tảng đối với khai thác tài nguyên v ị thế biển.
- Cần tăng cường an ninh quốc phòng, chống nạn cướp biển và khai thác tài nguyên trái phép.
- Ở cấp quan hệ quốc gia, tranh chấp chủ quyền không gian biển có khi tr ở thành vấn về gay gắt, làm hạn chế khả năng phát huy tiềm năng tài nguyên vị th ế biển.
- C ần đẩy mạnh điều tra, đánh giá để hiểu rõ bản chất, giá trị và tiềm năng của tài nguyên v ị thế biển Việt Nam, bao gồm cả vùng biển, ven bờ và các đảo.
- Để phát huy tiềm năng tài nguyên vị thế biển phục vụ phát triển bền vững, cần tăng cường bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai (sóng, bão, mực biển dâng cao, ng ập lụt và xâm nhập mặn ven bờ, xói lở, sa bồi, động đất và cả khả năng sóng thần)..
- c ủa thế giới trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên vị thế biển, mà bản chất là tổ chức không gian và quy ho ạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Hội nhập cũng tạo ra cơ hội và đòi h ỏi đầu tư cho các dự án phát triển, có nhu cầu rất cao việc sử dụng tài nguyên vị thế - không gian bi ển.
- Tài nguyên v ị thế biển là các lợi ích có được từ một khu vực, một nơi ở biển ho ặc ven bờ biển, được đặt trong mối quan hệ không gian của khu vực ấy, nơi ấy.
- Giá tr ị tài nguyên vị thế biển được đánh giá theo ba tiêu chí: vị thế (địa) tự nhiên có tính ổn định khá cao.
- Tài nguyên v ị thế biển Việt Nam là các hệ thống thuỷ hệ hoặc địa hệ với cả ba h ợp phần nền đất (hoặc đáy), nước và không khí, nằm trong phạm vi chủ quyền quốc gia, bao g ồm các vùng bờ, các đảo và quần đảo, các thuỷ vực ven bờ (vũng vịnh, cửa sông, đầm phá) và các vùng nước ngoài khơi v.v.
- Cùng v ới nhu cầu và tiềm lực phát triển kinh tế xã hội, vai trò tài nguyên vị thế bi ển Việt Nam ngày càng nổi bật và chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống tài nguyên bi ển vì những giá trị và lợi ích to lớn về nhiều mặt mà nhóm tài nguyên này mang l ại.
- Để phát huy giá trị và tiềm năng tài nguyên vị thế biển Việt Nam, cần sớm xây d ựng chiến lược định hướng lâu dài và phương án trước mắt sử dụng chúng theo định hướng phát triển bền vững và tạo khả năng đột phá về kinh tế - xã hội với kinh tế dịch v ụ là trọng tâm.
- Đẩy mạnh điều tra, đánh giá để hiểu rõ bản chất, giá trị và tiềm năng của tài nguyên vị thế biển Việt Nam, bao g ồm cả vùng biển, ven bờ và các đảo.
- Cơ sở tài nguyên và môi trường biển.
- M ột số dạng tài nguyên vị thế biển Việt Nam.
- Tài nguyên và Môi trường biển .
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống các đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển .
- Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam.
- Lưu trữ tại Vi ện Tài nguyên và Môi trường biển.