« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 6: Bệnh Gout Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Bệnh này do nồng độ acid uric trong máu tăng quá cao..
- Acid uric là một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giáng của purine.
- Thông thường thì acid uric bị phân hủy trong máu và đưỢc thải theo nước tiểu ra ngoài qua thận.
- Hậu quả là acid uric trong máu tăng lên, tích lũy dần dần và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp hoặc các bao quanh khớp gây ra triệu chứng đau đớn, viêm sưng khớp..
- tình trạng khác, gọi là giả Gout, cũng có tình trạng lắng đọng tinh thể ở khớp nhưng không phải tinh thể acid uric.
- Những yếu tô' hay hoàn cảnh sau có thể làm tăng acid uric trong máu cũng như tăng nguy cơ bệnh Gout:.
- một sô' thuôc như lợi tiểu thiazide (một loại thuôc điều trị tăng huyết áp bằng cách làm giảm lượng muối và nước trong cơ thể), aspirin liều thấp và cyclosporine (một loại thuốc sử dụng để chông thải ghép cho những người đưỢc ghép mô) cũng làm tăng acid uric máu.
- Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng.
- Trường hỢp bạn bị cơn Gout cấp, bác sĩ có thể cho bạn dùng colchicine hoặc chích cortisone thẳng vào khớp, đồng thời dùng các biện pháp diều trị ngăn ngừa nhằm hạ lượng acid uric trong máu của bạn..
- Các thuôc này gồm có Allopurinol (Zyloprim, Aloprim) và probenecid (Benemid), dùng hàng ngày giúp giảm nồng độ và tô'c độ sản xuất acid uric.
- Việc duy trì nồng độ acid uric ổn định ở giới hạn bình thường là cách ngăn ngừa bệnh Gout lâu dài và hiệu quả nhất..
- Giảm béo: Duy ữì cân nặng hỢp lý bằng cách giảm cân từ từ giúp giảm nồng độ acid uric máu, đồng thời giảm bớt sự chịu đựng sức nặng của các khớp.
- Tuy nhiên không nên nhịn đói để giảm cân nhanh vì như vậy lại càng làm tàng acid uric máu..
- Giới hạn hoặc tránh rượu: u ố n g quá nhiều rưỢu làm giảm bài tiết acid uric.
- Dịch làm pha loãng nồng độ acid uric trong máu..
- H, VVollaston, cuối thế kỷ XIX, Aíred Garrod mới tìm thấy vai trò của acid uric trong nguyên nhân gây bệnh, do đó bệnh Gout còn đưỢc gọi là viêm khớp do acid uric..
- Vào những năm 1960, các nhà khoa học đã nghiên cứu sâu hơn về sinh học tế bào, cơ chế sinh lý bệnh của tình trạng tăng acid uric máu và bệnh Gout, vai trò quan trọng của tinh thể urate, tìm ra các nhóm thuôh điều trị bệnh dựa vào nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh cụ thể, do vậy hiệu quả điều trị đã tăng rõ rệt: Kiểm soát tôd cơn Gout cấp, ngăn ngừa các cơn viêm khớp tái phát, hạn chế biến chứng sỏi thận và các bệnh lý về thận.
- Nguyên nhân gây bệnh là tình trạng thừa acid uric (trên lmg/1 cc máu) do cơ thể đưỢc cung cấp quá nhiều chất đạm.
- LưỢng acid uric sẽ kết lại thành các tinh thể đóng ở các khớp, gây đau..
- Nếu chỉ có acid uric máu cao đơn thuần, chỉ đưỢc gọi là tình trạng tăng acid uric máu không triệu chứng.
- Bệnh Gout chỉ xảy ra khi tình trạng tăng acid uric máu gây hậu quả xấu cho cơ thể..
- Có thể kèm một sô".
- Bệnh nhân Gout có thể dùng thuôh Colchicine để chô"ng viêm và Allopurinol để làm giảm nồng độ acid uric ữong máu (theo chỉ định của bác sĩ).
- Gout thứ phát - là tình trạng tăng acid uric thứ phát do các nguyên nhân khác nhau như:.
- Giảm thải acid uric qua thận trong các bệnh lý thận như viêm cầu thận mạn, suy thận mạn..
- Cơ thể tự sản sinh ra lượng acid uric vượt mức..
- Việc ngăn ngừa Gout cấp liên quan với việc duy trì đủ dịch nhập, giảm cân, thay đổi chế độ ăn, giảm nông rượu và dùng thuô'c giảm acid uric..
- RưỢu cũng ảnh hưởng đến chuyển hóa acid uric và gây tăng acid uric.
- Những thay đổi trong chế độ ăn giúp làm giảm acid uric trong máu.
- Cuôd cùng, thuôc làm phá vỡ sự chuyển hóa gây tăng acid uric.
- Điều này có nghĩa là điều trị sao cho giảm acid uric trong máu..
- Cùng với thuôc điều trị những cơn Gout cấp thì những thuôc khác đưỢc dùng trong một thời kỳ dài đ ể giảm mức acid uric.
- Hạ thấp mức acid uric trong máu là giảm nguy cơ Gout tái phát, sỏi thận, bệnh thận cũng như giải quyết sự lắng đọng.
- Thuốc làm thấp acid uric trong máu bằng cách hoặc làm tăng bài tiết nó qua thận hoặc làm giảm tạo thành acid uric từ purine trong thức ăn.
- bệnh nhân có acid uric trong máu tăng nhưng không phát triển những cơn Gout hoặc sỏi thận, vì thế có điều trị kéo dài với thuôc hạ thấp acid uric hay không phải tùy theo từng bệnh nhân cụ thể..
- Probenecid (Benemid) và sulfinpyrazone (Anturane) là thuôc thường đưỢc dùng để giảm acid uric bằng cách tăng thải acid uric qua thận.
- Khi uô"ng thuôc này nên uô"ng thêm nhiều nước nhằm giúp thoát nhanh acid uric ra khỏi đường niệu, tránh hình thành sỏi..
- Allopurinol (Zyloprim) hạ thấp acid uric trong máu bằng cách ngăn hình thành acid uric.
- Nó ngăn chặn việc biến đổi purine trong thức ăn thành acid uric.
- Những thuôc hạ thấp acid uric như allopurinol (Zyloprim) tránh dùng cho những bệnh nhân đang có cơn Gout cấp (trừ khi họ đang dùng nó rồi).
- Tuy nhiên, những thuô"c làm hạ acid uric trong máu thường dùng lúc tình trạng viêm khớp cấp đã đưỢc giải quyết..
- bệnh nhân tăng liều thuôc hạ thâ"p acid uric có thể thúc đẩy cơn Gout cấp.
- Bệnh nhân nên tránh dùng những thuôc có chứa aspirin vì chúng ngăn ngừa bài tiết acid uric..
- Béo phì làm tăng tổng hỢp acid uric máu và làm giảm thải acid uric niệu, kết hỢp của cả hai nguyên nhân gây tăng acid uric máu.
- Sự kết hỢp giữa tăng TG (triglycerides) trong máu và tăng acid uric máu đã được xác định chắc chắn.
- Có đến 80% người tăng TG trong máu có sự phôd hỢp của tăng acid uric máu, và khoảng 50.
- Tăng acid uric máu kết hỢp với béo phì vùng bụng là nhóm nguy cơ cao của bệnh tim mạch có liên quan đến sự đề kháng insulin..
- Tăng acid uric máu đưỢc phát hiện ở 22 - 38% bệnh nhân tăng huyết áp không được điều trị.
- Mặc dù tỉ lệ tăng acid uric máu tăng ở đôi tượng tăng huyết áp nhưng không có sự liên quan giữa acid uric máu và trị số huyết áp.
- Tuy vậy tăng acid uric máu không phải là yếu tố nguy cơ trực tiếp của bệnh mạch vành.
- Tăng huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch liên quan nhiều đến tình trạng béo phì hơn là liên quan đến sự tăng acid uric máu.
- nguy cơ của bệnh mạch vành như tăng huyết áp, béo phì, đề kháng insulin, tăng TG trong máu góp phần làm tăng sự liên quan giữa acid uric máu và xơ vữa động mạch.
- nguy cơ này tự nó làm tăng nguy cơ của bệnh tim mạch, và như vậy, acid uric máu chỉ gián tiếp làm tăng nguy cơ đột tử do bệnh tim mạch thông qua việc kết hỢp với các bệnh lý có nguy cơ cao nói trên..
- Gout (Goute) là một bệnh rối loợn chuyển hóa có liên quan đến ăn uống do nồng độ acid uric quá cao trong huyết tưdng, dàn đến lổng đọng cá c tình thể urate (muối của acìd uric) hoặc tinh thể acid uric.
- Sỏi urate, acid uric trong hệ thông thận - tiết niệu..
- Xét nghiệm máu thấy acid uric tăng cao ữên 400 micromol/.
- Những người có nhiều nguy cơ bị tăng acid uric máu và mắc bệnh Gout:.
- Vì vậy chế độ ăn uông của bệnh nhân Gout có ý nghĩa rất quan trọng, có thể làm hạ acid uric huyết bằng cách hạn chế đưa nhân purine vào cơ thể (acid uric được tạo nên do oxy hóa nhân purine)..
- Không nên ăn các thực phẩm có chứa nhiều acid uric (nhóm III): óc, gan, bầu dục (cật), các loại phủ tạng, nước hầm xương, nước luộc thịt....
- Sử dụng các thực phẩm chứa ít acid uric trong chế biến bữa ăn hàng ngày như ngũ cốc, các loại hạt, bơ, mỡ, trứng, sữa, pho mát, rau quả..
- Hạn chế các đồ uô'ng gây tăng acid uric máu như rượu, bia, trà, cà phê..
- Hạn chế thức ăn có nhiều acid uric như thịt, cá, tôm, cua, phủ tạng động vật, đậu đỗ.
- ưu tiên thức ăn có ít acid uric như trứng, sữa, pho mát, ngũ côc, các loại hạt, đường rau quả..
- Gout là bệnh rôl loạn chuyển hóa, biểu hiện bằng các đợt viêm khớp cấp tính và lắng đọng natri urate trong các tổ chức do tăng acid uric máu.
- Acid uric là sản phẩm thoái giáng của các acid nhân tế bào có gô"c là purine.
- Có 3 nguồn cung cấp acid uric là thoái giáng acid nhân tế bào từ thức ăn đưa vào, từ các tế bào bị chết và do tổng hỢp purine nội sinh trong cơ thể.
- Các purine trên đưỢc chuyển hóa thẳng thành acid uric nhờ men xanthine oxidase.
- Tổng Iượng acid uric có trong cơ thể vào khoảng l.OOOg, hằng ngày có khoảng 650g đưỢc trao đổi.
- Acid uric đưỢc đào thải qua nước tiểu khoảng 450-500mg/ngày và qua phân 200 mg/ngày, thay đổi tùy thuộc vào lượng thịt có purine đưa vào (thịt động vật).
- Nồng độ acid uric trong máu trimg bình.
- 208-327 mcm/lít, khi trên 416 mcm/lít đưỢc coi là tăng acid uric máu.
- Các nguyên nhân làm tăng acid uric máu gồm: Ăn nhiều thịt, thoái giáng acid nhân tế bào, tăng tổng hỢp purine nội sinh và giảm đào thải acid uric ở thận..
- Có 3 hội chứng tăng acid uric máu gây bệnh Gout là:.
- Hội chứng tăng acid uric máu vô căn gây bệnh Gout nguyên phát.
- Hội chứng tăng acid uric máu do rôd loạn men gây ra bệnh Gout, do thiếu men hypoxanthine - guanine phosphoribosyl - Iransíerase (bệnh Lesch - Nyhan] hoặc tăng hoạt tính men phosphoribosyl pyrophosphat synthetase, loại này hiếm gặp..
- Hội chứng tăng acid uric máu thứ phát gây thể bệnh Gout thứ phát, xảy ra sau suy thận mạn, một số bệnh máu như đa hồng cầu, bệnh bạch cầu, thiếu máu tan máu, đa u tủy xương, suy tuyến giáp, cường chức năng tuyến cận giáp, nhiễm độc thai nghén, tiểu đường có nhiễm acid và ketone (xeton), ung thư di căn, sau khi dùng một số thuôh....
- Acid uric máu tàng cao làm các dịch trong cơ thể bão hòa natri urate, gây ra hiện tượng kết tinh urate tạo thành tinh thể trong một sô".
- Điều trị bao gồm điều trị cơn Gout câ"p và điều trị hội chứng tăng acid uric máu.
- Corticoid làm giảm viêm nhanh nhưng ngừng thuôc lại đau trở lại, hơn nữa corticoid làm tăng acid uric máu vì vậy không nên dùng..
- Điều trị hội chứng tăng acid uric máu: Sử dụng thuôh làm giảm acid uric máu gồm nhóm thuốc làm giảm tổng hỢp acid uric như allopurinol, thiopurinol, thuôh ức chế men xanthine oxidase làm giảm tạo thành acid uric, viên lOOmg uô"ng 3 viên/.
- ngày, thường phải kéo dài trên 20 ngày đến khi nồng độ acid uric máu xuống dưới 416 mcm/lít.
- Nhóm thuốc làm tăng phân hủy acid uric là uricozyme, đây là một men urate oxidase đưỢc chiết xuất từ nấm aspergillus flavus có tác dụng làm thoái giáng acid uric thành allantoin..
- Uricozyme làm giảm acid uric máu rất mạnh.
- Nhóm thuôc làm tăng dào thải acid uric qua nước tiểu như probenecid, sulfinpyrazone (anturane).
- Hai thuốc trên không đưực dùng đồng thời với aspirin liều nhỏ hoặc thiazide vì làm mất tác dụng đào thải acid uric.
- Vì thuôc làm tăng đào thải acid uric qua thận nên có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận.
- Điều quan ữọng hơn là phải dự phòng cơn Gout cấp tái phát bằng chế độ ăn và điều trị hội chứng tăng acid uric máu để luôn duy trì nồng độ acid uric máu trong giới hạn bình thường..
- Định kỳ kiểm tra acid uric máu, dùng thuôc làm giảm acid uric máu như allopurinol, uricozyme để duy trì nồng độ acid uric máu trong giới hạn bình thường..
- Không nên sử dụng các thuôc gây tăng acid uric máu như thiazide, ethambutol, pyrazinamide, aspirin liều thấp..
- Tác động của cá c loại đồ uống có cồn đối với lượng acid uric trong máu là rốt khác nhau, do đó, nguy cd mốc bệnh Gout khi uống cá c đồ uống này cũng không giống nhau.
- Các nhà khoa học thuộc Đại học Sức khỏe cộng đồng Harvard tại Boston (Mỹ) đã tìm hiểu môl liên quan giữa việc uô"ng bia, rưỢu mạnh và rượu vang với nồng độ acid uric trong máu trên 14.809 người có độ tuổi thấp nhất là 20..
- Kết quả cho thấy nồng độ acid uric trong máu ở những người thường xuyên uô(ng bia là lớn nhất, sau đó là những người uô"ng nhiều rượu mạnh.
- Trong khi đó, các chuyên gia không nhận thấy môd liên quan giữa việc uô"ng rưỢu vang và nồng độ acid uric..
- Bệnh Gout là một bệnh khớp do rô"i loạn chuyển hóa acid uric trong máu.
- Nồng độ acid uric trong máu càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng cao.
- Tùy theo nguyên nhân mà bác sĩ sẽ cho bệnh nhân dùng những loại thuôc điều trị khác nhau (kháng sinh nếu là bệnh nhiễm trùng, thuôc hạ acid uric nếu là bệnh Gout, thuôc điều trị cơ bản của viêm khớp dạng thấp v.v...).
- VIÊM KHỚP.
- Riêng người bệnh Gout cần lưu ý một số loại thức ăn có thể gây tăng acid uric sẽ nêu riêng ở phần sau..
- ở người bị bệnh Gout (thông phong), dư thừa cân nặng làm tăng acid uric trong máu..
- có thể do dị ứng thức ăn