« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Đám Đông Cô Đơn Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Từ năm 1946, Riesman dạy tại khoa Xã hội học, Đại học Chicago.
- Suốt 20 năm, Riesman đã giảng dạy chuyên đề nổi tiếng “Tính cách Mỹ và cấu trúc xã hội”..
- CHƯƠNG I Một số kiểu tính cách và xã hội.
- CHƯƠNG V Vòng đời nội tại định hướng.
- “ngoại tại định hướng” (“other-directed.
- Đó là quan niệm cho rằng mỗi giai đoạn tính cách xã hội (kiểu truyền thống định hướng, nội tại định hướng, ngoại tại định hướng) tương ứng với một tỷ lệ tăng dân số.
- Chiều kích tính cách phổ quát này vẫn còn có ý nghĩa ngay cả khi một biến chuyển giả định từ kiểu nội tại định hướng sang kiểu ngoại tại định hướng có thể không còn là biểu đồ đúng nhất để phác họa tính cách xã hội của người Mỹ trung lưu lớp trên.
- Tuy nhiên, bởi lẽ không một nước nào - ngay cả Hoa Kỳ - có thể thình lình thay đổi, tôi thấy dường như nhiều điều trong Đám đông cô đơn bàn về tính cách xã hội đương thời nay vẫn còn xác đáng.
- Nhưng quan trọng hơn là phải tiếp tục tìm hiểu chính vấn đề tính cách xã hội.
- Escape from Freedom (Trốn thoát tự do) và Man for Himself (Con người vị kỷ) của Fromm là những khuôn mẫu có ảnh hưởng quyết định khi áp dụng tính cách học phân tâm theo định hướng xã hội vào các vấn đề chuyển.
- điều đó về nguyên tắc có thể thấy trong bất kỳ xã hội nào.
- Các khái niệm nội tại định hướng và ngoại tại định hướng, được dùng một cách khá thoáng để nói đến đồng thời cả bối cảnh xã hội lẫn tính cách xã hội, giúp chúng ta sắp xếp thành từng cụm một số diễn tiến lịch sử có thể liên quan.
- Thế nhưng mọi kinh nghiệm về thế giới của chúng tôi từ khi cuốn sách được viết ra đã dẫn chúng tôi tới chỗ tin rằng xã hội công nghiệp hiện đại có thể trưng dụng rất nhiều kiểu tính cách xã hội.
- Cái người Nhật làm và cái họ nói đã thay đổi triệt để hơn tính cách xã hội của họ.
- Và trong lịch sử phương Tây chúng ta, mà có lẽ còn trong cả những thời điểm khác và nơi chốn khác, một tính cách xã hội ấn tượng và hữu hiệu nhất được tạo ra (mà chúng tôi gọi là “nội tại định hướng.
- Trong Đám đông cô đơn chúng tôi không lý giải tính cách xã hội kiểu nội tại định hướng là như thế nào, dù chúng tôi theo sự hướng dẫn của Max Weber mà xem Đạo đức Tin Lành như một mắt xích nối kiểu duy lý Hy Lạp với kiểu luân lý thế tục Do Thái-Cơ Đốc.
- Các tính cách xã hội cố định có thể duy trì bằng những niềm tin cố định.
- Kiểu nội tại định hướng đan dệt tính cách xã hội cố định vào hành vi linh hoạt, chứ không phải vào các giá trị có tính tương đối.
- và cả chúng tôi cũng cảm thấy rằng nhiều nền văn hóa trong số đó đã sáng tạo ra các giá trị mà xã hội chúng ta còn thiếu.
- các xã hội này..
- số khiến cho một tính cách xã hội đặc thù xuất hiện.
- các phát triển tâm lý-xã hội luôn diễn ra thông qua các định chế.
- Kiểu người độc lập là người thế nào trong một xã hội thiên về hình thái ngoại tại định hướng rất có thể có trong tương lai? Đây là một câu hỏi mà các tác giả chỉ bàn sơ qua.
- Cái gì đó giống như vậy là mục tiêu của các nhà xã hội chủ nghĩa phường hội.
- Một số kiểu tính cách và xã hội.
- Vậy chúng tôi ngụ ý gì khi nói đến “tính cách xã hội”?.
- Tính cách và xã hội.
- Erikson viết, trong một nghiên cứu về tính cách xã hội của người da đỏ Yurok, rằng.
- “tính cách xã hội” của người phương Tây từ thời Trung đại..
- Các xã hội như vậy được cho là đang trong giai đoạn.
- Tôi sẽ gọi đây là những người kiểu nội tại định hướng và xã hội họ sống là xã hội phụ thuộc vào kiểu nội tại định hướng..
- Tôi sẽ gọi đây là những người kiểu ngoại tại định hướng và xã hội họ sống là xã hội phụ thuộc vào kiểu ngoại tại định hướng..
- Ở các xã hội đang trong giai đoạn “tiềm năng tăng cao dân số”, khu vực “nguyên khai” chiếm phần lớn (ví dụ như Ấn Độ).
- ở các xã hội đang trong giai đoạn tăng dân số “chuyển.
- ở các xã hội trong giai đoạn “chớm giảm”, khu vực “cấp ba” lại nổi trội (ví dụ như Hoa Kỳ).
- Thế nên các xã hội đã.
- “hiệu quả” hơn so với các xã hội chớm giảm dân số..
- Vì cá nhân trong một xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng có mối quan hệ chức năng được xác định rõ với các thành viên khác trong nhóm.
- và họa hoằn lắm người ta mới bị hất khỏi hệ thống xã hội..
- xã hội nào có những truyền thống mà người ta phải điều chỉnh theo có thể là một xã hội khốn khổ, đầy những lo âu, sự tàn bạo và bệnh tật.
- “xã hội địa vị” [status society] (trái với “xã hội khế ước”),.
- “Chuyển tiếp” rất có thể là khốc liệt, làm gián đoạn những cách thức tồn tại đã ổn định trong các xã hội nơi kiểu truyền thống định hướng đã là phương thức chính bảo đảm tính tuân thủ.
- Định nghĩa về kiểu nội tại định hướng.
- Đây là các kiểu nội tại định hướng..
- Ngược lại, các xã hội mà kiểu nội tại định hướng đã trở nên quan trọng, mặc dù cũng quan tâm đến tính tuân thủ trong hành vi, song chúng lại không thể hài lòng chỉ với sự tuân thủ trong hành vi mà thôi.
- CHỚM GIẢM DÂN SỐ: KIỂU NGOẠI TẠI ĐỊNH HƯỚNG Vấn đề phát sinh tại các xã hội trong giai đoạn tăng dân số chuyển tiếp là việc đạt đến một mức độ mà các nguồn lực trở nên đủ dồi dào hay được sử dụng đủ hiệu quả để có thể tích lũy tư bản nhanh chóng.
- Nếu ta muốn đúc các kiểu tính cách xã hội vào các khuôn giai tầng xã hội, chúng ta có thể nói rằng kiểu nội tại định hướng là tính cách điển hình cho tầng lớp trung lưu “cũ.
- Nhưng nhiều cá nhân kiểu nội tại định hướng có thể vẫn ổn định ngay cả khi không có sẵn sự chấp thuận xã hội trợ lực - như trong cuộc đời chính trực của người Anh có địa vị sống cách biệt ở các xứ nhiệt đới..
- Với anh ta lằn ranh giữa cái quen thuộc và cái xa lạ - một biên cương phân định rõ trong các xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng - đã đứt rời.
- xã hội bất ổn trong đó định chế tư hữu đã phá vỡ tổ chức cộng đồng truyền thống định hướng là bộ lạc, bào tộc, thị tộc..
- Khi dân cư bành trướng bắt đầu đạt đến đỉnh thì đó chính là lúc chúng ta thấy xuất hiện các hình thái xã hội dường như biểu thị sự hiện diện của phương thức tuân thủ kiểu ngoại tại định hướng..
- Chúng ta cũng không nên đánh giá quá cao vai trò của tính cách trong quá trình xã hội.
- Xã hội có thể biến chuyển nhanh chóng hơn tính cách, hoặc ngược lại.
- Quả thực, độ chênh giữa hành vi do xã hội đòi hỏi và hành vi tương hợp tính cách là một trong những đòn bẩy quan trọng để thay đổi.
- Cuối cùng, cần phải chỉ ra rằng các kiểu tính cách xã hội là những khái niệm trừu tượng.
- Chương III sẽ xem xét chức năng hòa nhập xã hội của nhóm ngang hàng.
- Tuy nhiên, tiếp theo ta cần xem xét qua những xã hội mà ở đó phương thức bảo đảm tuân thủ căn bản là hình thái truyền thống định hướng.
- Trong các xã hội phụ thuộc vào truyền thống định hướng,.
- kiểu vươn lên trong hệ thống xã hội.
- Tóm lại: tổ chức đóng vai trò chính yếu trong sự hình thành tính cách ở các xã hội phụ thuộc vào truyền thống định hướng là đại gia đình và thị tộc hay nhóm bao quanh gia đình.
- VAI TRÒ CỦA CHA MẸ Ở GIAI ĐOẠN NỘI TẠI ĐỊNH HƯỚNG Tính cách và di động xã hội.
- Những dàn xếp xã hội và thứ bậc trong đời sống của tầng lớp trung lưu làm cho đứa trẻ khó có thể nhìn thấu bản chất, chứ đừng nói đến việc thoát khỏi, những áp lực phải trở thành mẫu nội tại định hướng đang dồn lên nó.
- Tính cách và sự di động xã hội.
- Các xã hội trong giai đoạn chớm giảm dân số lại không cần tới sự sốt sắng hay tính độc lập như vậy.
- Dưới những hoàn cảnh nêu trên, di động xã hội vẫn tiếp tục tồn tại..
- khuynh hướng thúc đẩy tính di động xã hội đã ăn sâu trong tính cách của họ.
- “yêu thương” những đứa con thành đạt ngoài xã hội.
- Trong điều kiện kinh tế và xã hội mới, địa vị của trẻ được nâng lên.
- Có nhiều điều để nói về sự thay đổi cấu trúc uy quyền của những người lớn mà không phải là phụ huynh, khi xã hội đi từ chỗ phụ thuộc vào kiểu nội tại định hướng sang phụ thuộc vào kiểu ngoại tại định hướng.
- Một hệ quả đáng chú ý là trẻ không còn được dạy dỗ bởi những người luôn có thể nhắc nhở chúng tuân theo chuẩn mực của gia đình hay giai tầng xã hội.
- nhà trường cũng không có mục đích mô phỏng lại “thực tế xã hội”.
- Bất chấp khoảng cách xã hội giữa thầy và trò, việc nhà trường chú trọng vào khả năng trí tuệ là vô cùng quan trọng trong sự hình thành tính cách nội tại định hướng.
- Xã hội giàu có hơn của chúng ta có thể chấp nhận mức độ cá biệt hóa và những giáo huấn “không cần thiết” này..
- Kỹ năng xã hội của giáo viên tiến triển mạnh.
- Chủ nghĩa cá nhân là một giai đoạn chuyển tiếp giữa hai dạng tổ chức xã hội..
- Dẫu vậy, sau khi đã đạt một “độ tuổi biết suy xét”, trẻ kiểu nội tại định hướng được trông chờ phải giới hạn các mối quan hệ bạn bè chỉ với những ai thuộc tầng lớp xã hội tương đương.
- Nhưng sự đam mê của trẻ nội tại định hướng và ngoại tại định hướng lại khác hẳn nhau về ý nghĩa và bối cảnh xã hội.
- Trên hết tất cả, số phận của nhiều trẻ nội tại định hướng là cô đơn ngay trong gia đình và cả ở ngoài xã hội.
- Có thể thấy rằng trong một xã hội coi trọng kiểu nội tại định hướng thì nỗi cô đơn và thậm chí sự ngược đãi không bị coi là những điều tồi tệ nhất.
- Phụ huynh trong thời ngoại tại định hướng thống trị xã hội đã mất đi vai trò đã từng là hiển nhiên không thể bàn cãi;.
- triển của chúng) có lẽ không mấy ấn tượng đối với bọn trẻ hiện đại theo ngoại tại định hướng biết tỏ ra chững chạc trong nhiều tình huống xã hội.
- Nhưng cũng như uy quyền của người lớn trong các quá trình hòa nhập xã hội theo ngoại tại định hướng, nhóm ngang hàng thường thân thiện và khoan dung.
- với người khác thì thứ bậc trong các mối quan hệ xã hội qua phép xã giao có thể mang ý nghĩa cảm xúc lớn lao - một bằng chứng cho sự cưỡng chế tính cách.
- mối quan tâm mà trẻ kiểu truyền thống định hướng hay nội tại định hướng không thể hiểu nổi vì thị hiếu của chúng chịu ảnh hưởng của một quá trình hòa nhập xã hội ít phân hóa hơn.
- Phạm vi rộng hơn của xu thế xã hội hóa thị hiếu ngày nay thể hiện trong một thay đổi mang tính quyết định khác từ thời còn phụ thuộc vào nội tại định hướng.
- Hơn nữa, rất nhiều mong muốn nảy sinh trong xã hội phụ thuộc vào nội tại định hướng vốn thúc đẩy con người làm việc và đẩy họ đến mức điên rồ giờ đây lại được thỏa mãn khá dễ dàng.
- Việc trao đổi “lược đồ quan hệ xã hội”.
- Hơn nữa, cũng chính những xã hội này, dựa vào các tác nhân hình thành tính cách bên ngoài gia đình nhiều hơn những người đi trước.
- Chúng ta có thể thấy những gì đã thay đổi trong các thế hệ gần đây, chỉ cần đem đối chiếu kinh nghiệm ngày nay với kinh nghiệm của trẻ em trong các xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng và nội tại định hướng..
- Nét nổi loạn gây chú ý trong những câu chuyện này cho thấy rằng ngay cả trong một xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng thì cũng vẫn còn những cuộc tranh đấu không hòa nhập xã hội hoàn toàn.
- Các chức năng xã hội hóa của sách báo trong giai đoạn nội tại định hướng.
- Đơn giản là cấu trúc tính cách của họ không thể xử lý nổi đòi hỏi đặt ra cho họ trong một xã hội phụ thuộc vào kiểu nội tại định hướng.
- với bậc anh hùng, ngay cả với các vị thần giả dạng làm anh hùng vẫn có trong các truyện thần thoại truyền miệng ở xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng.
- Bài ru này có thể được xem là một kiểu mẫu cho sự cá biệt hóa và hành vi chưa xã hội hóa trong đám trẻ thời trước..
- Trong một xã hội phụ thuộc vào kiểu truyền thống định hướng thì trẻ em, như chúng ta đã thấy, được người lớn kể chuyện dẫn dắt vào các truyện kể.
- Chúng ta đã bàn về hoàn cảnh xã hội trong đó truyền thông đại chúng ngày nay được độc giả trẻ em hấp thụ..
- Vòng đời nội tại định hướng.
- hòa ái trong mọi quan hệ đời sống xã hội và giữ mọi công vụ.
- Vì chúng ta không có quyền cho rằng ngay cả người thành đạt của thời đó cũng thích nghi hoàn toàn với tính cách mà xã hội áp đặt cho họ.
- nếu không, cậu có thể dựa vào sự tín nhiệm đối với tính cách xã hội của mình - tức là tính cách nội tại định hướng rõ rệt của mình.