« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Du Học Nhật Bản – 3000 Ngày Với Nước Nhật Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Quốc Cường Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản.
- Sau khi tốt nghiệp, tôi đã về nước và hiện nay đang công tác tại Bộ Ngoại giao Việt Nam.
- L ần đầu tiên gặp Phi Hoa, năm 2012, khi em còn là một sinh viên và đang giúp một doanh nghiệp Nhật vào thị trường Việt Nam.
- Cuộc sống của sinh viên và người Việt Nam ở Nhật.
- Tổ chức hội thảo giới thiệu cơ hội đầu tư vào Việt Nam cho các.
- doanh nhân Nhật, kết nối và tư vấn doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư tại Việt Nam..
- Thuyết trình giới thiệu Việt Nam cho học sinh cấp ba Nhật Bản..
- Tôi đã từng đi nghe vài hội thảo du học các nước Anh, Úc, Nhật… do các trường đại học ở nước ngoài đến Việt Nam tổ chức nhưng chưa biết đến học bổng của chính phủ Nhật.
- Thầy giáo dạy tiếng Nhật cho tôi ở Đại học Ngoại thương là một giáo sư đã nghỉ hưu về Việt Nam dạy tình nguyện..
- Tương lai, tôi muốn đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam và mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam.
- Bây giờ Việt Nam làm kinh tế với Nhật nhiều, con nên học tiếng Nhật”..
- (Tiếc là những năm gần đây, chính phủ Nhật Bản cấp ít học bổng bậc đại học cho sinh viên Việt Nam mà thay vào đó là tăng số lượng học bổng sau đại học bậc thạc sĩ, tiến sĩ.
- Những năm gần đây, rất nhiều sinh viên Việt Nam sang Nhật du học, nhưng họ thường chỉ kết giao với những bạn cũng là người Việt Nam quanh mình mà không tích cực giao tiếp với người bản địa và sinh viên quốc tế.
- Tuy nhiên, các bạn rất quan tâm đến Việt Nam và luôn háo hức nghe những gì mà tôi có thể nói..
- Đối thủ cạnh tranh đáng gờm − hằng năm thường vào được các trường hàng đầu là sinh viên đến từ Hàn Quốc, Mông Cổ, Việt Nam và Singapore.
- Còn sinh viên Việt Nam không có lợi thế về việc học tiếng Nhật nhưng có nhiều lợi thế ở các môn khác.
- Bởi vậy, sinh viên Việt Nam muốn cạnh tranh thì chủ yếu dành thời.
- Các bạn sinh viên nước ngoài cũng hay hỏi sinh viên Việt Nam các vấn đề trong môn Toán hay các môn tự nhiên khác..
- Tôi thường nói về Việt Nam.
- Sinh viên Việt Nam trong mắt sinh viên quốc tế..
- Trong mắt các sinh viên và giáo viên quốc tế, sinh viên Việt Nam là những con người đặc biệt vì tính cạnh tranh rất cao.
- Sinh viên Việt Nam thường có điểm chung là rất chăm chỉ học tập, ít giao lưu hoạt động xã hội, có lòng tự hào dân tộc cao.
- Với điểm mạnh và điểm yếu như trên, nếu bạn đi du học theo bậc cao học (thạc sĩ, tiến sĩ) thì sinh viên Việt Nam thường đạt nhiều thành tích cao và được đánh giá cao.
- Tôi quan sát thấy ở Nhật có rất nhiều người Việt Nam học lên đến tiến sĩ, đặc biệt là những người có học bổng tài trợ.
- Ban đầu tôi hoàn toàn sống xa hẳn với người Việt Nam khi ở Osaka..
- Khoa Kinh tế của trường cũng không hề có lưu học sinh nào là người Việt Nam ngoài tôi.
- Tôi không có anh chị Việt Nam nào chỉ bảo hay hướng dẫn, hoàn toàn làm như một sinh viên Nhật khác.
- Ngoài việc dạy tiếng Việt, tôi đi phiên dịch và tư vấn giúp đỡ các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.
- Ngoài ra, tôi còn đi giới thiệu về Việt Nam cho các em học sinh cấp ba ở Nhật.
- Sinh viên có thể đưa ra.
- Các giáo viên đại học ở Việt Nam cũng đi dạy là chính, thời gian làm nghiên cứu ít.
- Tuy nhiên, giáo viên ở Việt Nam nhìn chung quan tâm đến sinh viên hơn, và cũng được sinh viên kính trọng hơn ở Nhật.
- Nhiều người Nhật còn rất ngạc nhiên khi tôi kể ở Việt Nam có ngày nhà giáo..
- Nhắc đến Trung Quốc, không ít người Việt Nam có cái nhìn thiếu thiện cảm.
- Người Việt Nam ta đi đâu cũng có nhân tài thành danh ở bốn phương trên thế giới.
- Hy vọng cộng đồng Việt Nam yêu quý tiếng Việt ở Nhật Bản sẽ ngày càng lớn mạnh hơn..
- Bản thân tôi viết luận văn về: Quản lý nhân lực Việt Nam trong doanh nghiệp Nhật Bản, khi trình bày nội dung luận văn của mình cũng nhận được nhiều câu hỏi từ sinh viên các nước.
- Qua từng tiết học tiếng Việt, tôi cũng giới thiệu thêm về văn hóa và con người, kinh tế Việt Nam.
- Công việc giảng dạy không vất vả mà mang đến cho tôi những người bạn, những người quan tâm đến Việt Nam.
- Nam hay những người chuẩn bị đi công tác dài hạn tại Việt Nam.
- Diễn thuyết về Việt Nam.
- Thuyết trình về Việt Nam hay tổ chức các seminar giới thiệu về Việt Nam là công việc tôi yêu thích thứ hai.
- Tác giả giới thiệu về cơ hội đầu tư vào Việt Nam cho các doanh nhân trẻ Osaka [Nguồn: Tác giả].
- Cũng qua đây tôi thấy rằng nhu cầu tuyển dụng người Việt Nam giỏi tiếng Nhật (Trình độ N2 trở lên) là rất lớn.
- Dù ở Việt Nam hay ở Nhật, đạt được trình độ tiếng Nhật khá, có ý chí và chăm chỉ, bạn sẽ dễ dàng có được cơ hội làm việc trả lương cao và được trọng dụng trong các doanh nghiệp Nhật Bản..
- mình sẽ giúp ích được cho các em sinh viên giỏi tiếng Nhật đặc biệt là các em học chuyên ngành kinh tế hay các em muốn sau này làm kinh doanh hãy tham gia các hoạt động giới thiệu về Việt Nam.
- Hành động của người Việt ở nước ngoài có ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến cái nhìn của người nước đó đối với Việt Nam..
- Các bạn sinh viên Việt Nam mà tôi gặp gỡ đều rất năng động và.
- Ngoài hoạt động có thể tự làm được một mình như đã kể, tôi còn tham gia hoạt động của hội sinh viên thanh niên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA).
- Ông tham gia tổ chức này vì quan tâm đến người Việt Nam và muốn giúp đỡ người Việt Nam hơn nữa.
- Thế hệ chúng tôi biết rất nhiều về chiến tranh Việt Nam và phản đối chiến tranh”.
- Người phụ nữ Việt Nam ấy làm việc hằng ngày vào ca đêm từ chín giờ tối đến sáu giờ sáng.
- với tôi: “Những người Việt Nam luôn chăm chỉ lao động và lo cho gia đình là những nghĩa cử rất đẹp mà người Nhật phải học tập.
- Như người Việt Nam mình hay nói: cơm Tàu, nhà Tây, vợ Nhật.
- Ngoài công ty của bác, tôi cũng từng giúp đỡ một công ty mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam.
- Bác Fujimura cũng là doanh nhân đầu tiên khởi xướng việc trao học bổng cho sinh viên Việt Nam.
- Được nhận học bổng du học như tôi là một điều rất may mắn.” Từ câu chuyện đó, bác Fujimura đã khởi xướng đem thêm may mắn đến cho học sinh, sinh viên Việt Nam.
- Tôi liên tưởng đến mẹ của em Nhật Nam thần đồng ở Việt Nam.
- Hai con số thống kê trên đây cho thấy cơ hội việc làm rất lớn trong doanh nghiệp Nhật cho lưu học sinh Việt Nam tại Nhật và sinh viên Việt Nam trong nước nói chung..
- Dần dà như thế, tôi bắt đầu tự vấn bản thân rằng tương lai tôi định về Việt Nam lập nghiệp hay ở Nhật làm việc? Tôi muốn làm gì?… Tôi cũng đấu tranh rất nhiều về việc học tiếp lên thạc sĩ hay đi làm luôn sau khi tốt nghiệp đại học.
- Đừng bao giờ đặt ra giới hạn cho mình vì mình là người Việt Nam..
- Khi phỏng vấn có nhiều bạn quá chú tâm đến việc mình là người Việt Nam và thể hiện mong muốn làm công việc gì đó liên quan đến Việt Nam.
- Điều này vô hình sẽ tạo cho người phỏng vấn một ấn tượng rằng khả năng của bạn chỉ có thể phát huy được trong những công việc liên quan đến Việt Nam ở Nhật mà thôi.
- Vì thế, bạn phải thể hiện việc công ty tuyển bạn có lợi cho công ty hơn tuyển dụng một người Việt Nam ở Việt Nam với mức lương thấp hơn.
- Đừng giới hạn khả năng của mình vì mình là người Việt Nam..
- Nước Nhật cũng gần gũi với tôi như chính Việt Nam vậy.”.
- Việt Nam mình nhập khẩu rất nhiều hàng hóa từ Nhật.
- Công ty của ông có hơn 100 công nhân tại Nhật và có một nhà máy lớn ở Việt Nam.
- Người Việt Nam chúng ta thì lạc quan hơn người Nhật.
- Tuy nhiên người Việt Nam mình ít khi tự sát.
- Đây là một điểm tôi thấy người Việt Nam mình có suy nghĩ lạc quan và cảm thấy hạnh phúc hơn người Nhật..
- Điều này nói lên việc chênh lệch giàu nghèo trong xã hội Việt Nam là rất lớn.
- Ở Việt Nam ông chủ có rất nhiều quyền và nhân viên có rất nhiều nghĩa vụ không tên.
- Ở Việt Nam rất dễ để thuê người giúp việc trong nhà.
- Kinh tế Nhật tất nhiên không sôi động bằng kinh tế Việt Nam.
- Những người Nhật biết về Việt Nam mà tôi gặp đều rất ngưỡng mộ.
- Việt Nam ở điểm quan hệ họ hàng gia đình thân thiết gần gũi.
- Điều đó không phải vì người Nhật tốt hơn người Việt Nam, mà bởi vì xã hội Nhật có nền tảng nhận thức cao hơn Việt Nam.
- Với tư cách là một người Việt Nam đang bắt đầu sự nghiệp ở Nhật, tôi có đề cập với anh vấn đề những người nước ngoài ở Nhật lập nghiệp như thế nào.
- Lưu học sinh Việt Nam ở lại Nhật lập nghiệp ngày càng nhiều hơn trong những năm gần đây.
- “xuất khẩu lao động mới - hay du học kiểu mới” xuất hiện ở Việt Nam..
- Chính phủ Nhật còn cân nhắc bỏ thủ tục xin visa cho người Việt Nam sang du lịch ngắn ngày.
- Người Việt Nam trong mắt người Nhật..
- Người Việt Nam ở Nhật có nhiều thành phần khác nhau, và cách người Nhật nhìn chúng ta cũng phức tạp và đa chiều như thế..
- Khi tôi mới sang Nhật cách đây tám năm, nhìn chung Việt Nam còn ít được người Nhật biết đến.
- Vài năm gần đây người Nhật biết đến Việt Nam nhiều hơn trên mọi phương diện.
- Thay đổi đầu tiên là phản ứng của những người tôi gặp khi nghe nói đến cái tên Việt Nam.
- Những câu nói như “Tôi đã từng du lịch Việt Nam đấy!” hay “Tôi thích ăn phở Việt Nam”… ngày càng nhiều lên..
- gần đây nên họ cũng quan tâm tuyển dụng người Việt Nam nhiều hơn..
- Sinh viên Việt Nam sang Nhật du học thuần túy có hai loại:.
- Phần lớn các sinh viên này sang Nhật học trong các trường đại học, cao đẳng của Nhật sau đó làm việc tại các công ty của Nhật hoặc về Việt Nam lập nghiệp.
- Ngoài sinh viên du học thuần túy, từ năm 2012 nổi lên hình thức du học tiếng Nhật cho nhiều bạn trẻ Việt Nam sang Nhật để lao động kiếm tiền từ việc làm thêm.
- Sinh viên Việt Nam cũng thường được khen ngợi và đạt được nhiều thành tích cao ở các trường học.
- Tôi nghe câu chuyện này từ Tổng Lãnh sự quán Việt Nam ở Osaka..
- Câu chuyện trên khiến tôi suy nghĩ nhiều về hoàn cảnh của những người lao động Việt Nam tại Nhật.
- Công việc họ làm ở Nhật dễ dàng và kiếm được nhiều tiền hơn việc họ có thể làm ở Việt Nam.
- Nhưng trường hợp như tôi kể ở đây là một cái nhìn khác đa chiều hơn về những người lao động Việt Nam trên đất Nhật.
- Thực sự tôi mong muốn hình ảnh người Việt Nam đẹp hơn lên trong mắt người Nhật.
- Trình độ đại học: Sinh viên đang học năm thứ nhất hoặc năm thứ hai chương trình đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục Việt Nam.
- Chuyển danh sách sơ tuyển sang ĐSQ hoặc LSQ Nhật tại Việt Nam 6