« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải Sách Em Gái Của Trời Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Lần đầu tiên trong đời tôi dạt nhà vì cái lý do chẳng giống ai: Ba tôi lấy vợ khác sau hơn mười năm gà trống nuôi… tôi.
- À mà không giống cục kẹo lắm, nhìn kỹ thì giống con rùa con hơn, một con rùa theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng… Tôi bảo nó lên xe, nó im lặng bước lên, cũng lại chẳng nói gì.
- Ai ngờ đâu… tôi thua sạch sẽ..
- “Tiền em dành được để mua nón hoa, em làm mất rồi.” Tôi đứng hình và hiểu ra ngay, thì ra những khi mẹ nó cho nó tiền mua quà, mua bút sách này nọ, nó đều tiết kiệm lại, vở nó viết ra cả lề, nó tính nháp ra chằng chịt cái bàn học vì sợ tốn giấy, trong khi tôi thì giật giấy trắng trong tập gấp máy bay phi ầm ầm, bộ đồ đi học của nó, cũng là được.
- “cho anh Bi ngủ”, tôi nghe con em kể chuyện đi học ở trường, tôi nghe họ nói đến những gì cao xa và tốt đẹp lắm… Chiếc đèn Hoa Kỳ treo ở bếp in bóng hai người phụ nữ bé nhỏ ấy lên tường, in lên cả những giấc mơ của tôi sau này, giấc mơ có mùi hành phi thơm phức.
- Nó đưa tôi tờ giấy, mắt nó mở to và rạng rỡ: “Anh Bi xem này!” Tôi cầm tờ giấy báo trên tay, vui thì ít mà nhớ ba tôi thì nhiều… Nếu ba tôi còn sống, chắc chắn ông sẽ vứt cả nạng mà chạy đi tìm tôi… “Bi phải thi khối B, làm hẳn bác sĩ, bác sĩ thật, chứ không phải bác sĩ heo như ba!”.
- Nó ngập ngừng một lúc rồi nói: “Dạ, mai anh lên mang cho em bộ đồ làm bánh nhé!” Tôi hơi sững người nhưng cũng kịp hiểu, khẽ ừ một tiếng rồi đi vội ra bến xe..
- Với lại mấy bữa nữa em đi bán hàng lại, em tìm được chỗ mua nguyên liệu làm bánh rồi, chợ trên này đông anh nhỉ, chắc là sẽ bán được hơn dưới quê.” Tôi chưa kịp trả lời thì nó chặn họng luôn: “Mà anh không được bán nhà đâu đấy, bán rồi thì sau này giỗ chạp biết cúng bái ở đâu, với lại anh mai mốt anh còn phải lấy vợ nữa.
- Trâm Anh đến đúng lúc Luyến vừa ra khỏi nhà chuẩn bị đi bán hàng, nó thấy Luyến từ phòng tôi đi ra thì chào rõ to (lúc nào nó cũng to tiếng như thế): “Con chào cô ạ!” Tôi nghe nó chào và thấy thái độ hơi giật mình của con Luyến thì tự nhiên thấy hơi chạnh lòng.
- Đành rằng con Luyến có mặc cái áo cũ một chút, nhăn nheo một chút, đi đôi dép có rách một chút… Tôi tự an ủi mình rằng chắc cái nón che thấp quá nên Trâm Anh không nhìn rõ mặt, tôi cố gắng đùa với Trâm Anh: “Bậy, cô gì mà cô, đây là em gái anh, nó bằng tuổi em đó!” Tôi thấy Trâm Anh hơi đỏ mặt, chắc nó ngại vì đã nói hớ, nó lí nhí: “Ý, em không biết, em xin lỗi!”.
- “Ôm chặt vào nhé, còn năm phút nữa là vào lớp rồi!” Tôi quay ra sau dặn rồi cứ thế phóng như bay đến.
- Trâm Anh bảo:.
- Trâm Anh nhắc:.
- Mỗi ngày trôi qua nó đều mong tôi mau chóng ra trường, để làm bác sĩ, để nó không phải đi bán hàng rong nữa, để lấy nó làm vợ… Tôi lại giật mình nhớ lại câu hỏi của nó hồi chiều, tôi không biết nó có nghĩ đến điều cuối cùng này không nữa, nó làm tôi bỗng nhiên cảm thấy hoang mang day dứt.
- Tôi cố tình nói để cho Luyến nghe thấy, còn anh Tuân thì tỏ vẻ ngượng ngùng như mọi lần chúng tôi đề cập đến chuyện tình yêu, vợ con sau này.
- Anh Tuân tuy không đẹp trai và chân lại có tật nhưng anh có tài và nhất định sẽ có tương lai.
- Tôi đuối lý chẳng biết nói thế nào, chẳng lẽ tôi lại nói lý do dẫn anh Tuân về nhà là để “mai mối” cho nó nên buông một câu trách cứ bực dọc:.
- Tôi không muốn bỏ ý định của mình nên quyết tâm bảo anh Tuân lần nữa:.
- Năn nỉ một hồi thì anh Tuân cũng xuôi, anh ít bạn bè và cũng không hay đi chơi nên cuối tuần chỉ thường ở nhà làm thơ và tập đàn..
- Tôi giận quá vì đã lỡ dặn anh Tuân đừng ăn gì để dành bụng đói đến nhà tôi, dù thế nhưng tôi vẫn cố bình tĩnh:.
- Anh Tuân thấy tôi ra vẻ khó chịu khi nói với Luyến thì vội xua tay:.
- Anh Tuân vỗ vai tôi rồi cười an ủi: “Thôi đừng giận nữa, nó trẻ con ấy mà, chạy ra xem nó đi đâu rồi!”.
- H ôm ấy tôi chở nó đi chợ rồi chẳng nói chẳng rằng dẫn nó đến nhà Chương 16 anh Tuân.
- Luyến vừa thấy anh Tuân thì tỏ vẻ ngượng ngùng, nó vẫn còn xấu hổ vì lần trước trót gọi anh Tuân là “thằng què”..
- Sau buổi hôm ấy tôi dặn anh Tuân cứ chiều thứ Bảy đến nhà tôi để chơi với Luyến.
- Anh Tuân tuy học trên tôi hai khóa nhưng lại hơn tôi đến năm tuổi..
- Chỉ cần thấy Luyến vui hơn, nhìn thấy anh Tuân những lúc như thế là tôi thấy hạnh phúc lắm rồi..
- Giờ tan học hôm ấy anh Tuân chờ tôi trước cổng trường, vừa thấy tôi thì lôi tôi đi ngay, thái độ của anh cũng không vui vẻ và tươi rói như mọi lần gặp, tôi cảm thấy hoang mang nhưng không dám hỏi..
- Anh Tuân bỗng hạ giọng, ánh mắt anh có vẻ buồn lắm, mấy tháng trời tiếp xúc với Luyến để rồi bây giờ phải nói ra những lời như thế chắc anh nhận ra điều gì cay đắng lắm..
- Khi nghe anh Tuân bảo mới về quê tậu xe thì tôi khá bất ngờ vì tôi biết gia đình anh Tuân cũng không khá giả gì, cả nhà chỉ trông chờ vào một mảnh rẫy và vườn cây trái xung quanh.
- Anh Tuân lo lắng quá cứ đi qua đi lại trong phòng khiến tôi rối trí, tôi đứng dậy bảo:.
- Tôi vừa nghe thế thì lạnh hết sống lưng, cùng anh Tuân chạy như điên vào bệnh viện, khóc suốt cả quãng đường..
- Những lúc khó khăn như thế này tôi mới cảm nhận được tình cảm của anh Tuân dành cho anh em chúng tôi, chẳng biết anh vay mượn ở đâu mà hôm đóng viện phí anh nằng nặc dúi tiền vào tay tôi rồi bảo:.
- Anh Tuân có đôi mắt rất sáng và sâu, mỗi lần anh nhìn ai đó thì những lời nói của anh như được tiếp thêm sức mạnh.
- Anh Tuân sau ngày Luyến ở viện về thì ngày nào cũng tranh thủ ghé nhà tôi để hỏi han tình hình của hai anh em, Luyến cũng quý anh Tuân hơn hẳn nên mỗi lần anh đến nó không còn lạnh nhạt như ngày trước nữa..
- Tối hôm ấy tôi thì thầm to nhỏ với Luyến, nó ngồi chăm chú lắng nghe nhưng cuối cùng lại nhất quyết không chịu về cùng anh Tuân.
- Nó cũng biết anh em chúng tôi mang ơn anh Tuân, nhưng chuyện này nó không giúp được anh, nó sợ phải đi xa, sợ phải dối trá với người lớn vì tình cảm của nó dành cho anh Tuân đơn thuần là tình cảm anh em, bạn bè.
- Tôi mang lời nói của nó nói lại với anh Tuân khiến anh buồn lắm.
- Lâu dần anh Tuân cũng nhận ra thái độ của Luyến nên buồn bã nói với tôi:.
- Tôi cố giải thích để an ủi anh Tuân vì tôi biết Luyến không hề có ý tránh xa anh, chỉ là từ trước đến nay mỗi lần ai có ý định tiến xa hơn với nó là nó lại lảng tránh.
- Anh Tuân chỉ mới quen Luyến một thời gian nhưng anh hay bảo tôi là anh quý cái sự lam lũ của nó, anh thương nó vất vả nên thỉnh thoảng anh em ngồi tâm sự anh lại dặn tôi sau này không được bạc với nó, không được để nó khổ..
- Việc anh Tuân cho chúng tôi vay tiền để trả viện phí Luyến hoàn toàn không biết vì anh dặn tôi không được nói lại với nó.
- Tuy nói thế nhưng anh Tuân vẫn sang nhà tôi đều đặn, vẫn thỉnh.
- Từ sau đi bán xong thì để anh Tuân chở về cũng được mà, có phải ai xa lạ đâu..
- Em thấy ngại với tội lắm, chân anh Tuân cũng yếu mà..
- Tôi đứng giữa hoang mang không biết nên khuyên Luyến như thế nào hay bóng gió bảo anh Tuân từ bỏ.
- Tôi còn nhớ rõ đầu tháng Chín năm ấy, mẹ anh Tuân lên thành phố để lôi anh về.
- Anh Tuân nghe đứa em họ ở nhà gọi báo tin nên không dám về nhà mà sang nhà tôi để “lánh nạn”.
- rửa sạch sẽ, mặc bộ quần áo đẹp nhất mà nó có rồi chẳng nói chẳng rằng nó kéo tay anh Tuân đi..
- Anh Tuân nhìn nó ngỡ ngàng nhưng hiểu ý nó rất nhanh nên anh không nói tiếng nào, chỉ lẳng lặng dắt xe chở nó đi, hình như anh chỉ chờ có thế.
- Tôi cũng vội đóng cửa đạp xe về nhà theo anh Tuân và Luyến..
- Mẹ anh Tuân đã ngoài 60, cả đời vất vả nên bà gầy gò và trông rất lam lũ.
- Rồi đến khi anh Tuân đi học xa, chị ở nhà thay anh chăm sóc mẹ, ruộng vuờn cây trái..
- Anh Tuân cúi mặt không nói gì, Luyến cũng không hiểu chuyện nên ngồi im khép nép nhìn bà cụ già gầy gò đang ngồi trước mặt, thỉnh thoảng nó liếc mắt nhìn anh Tuân.
- Tôi chẳng rõ chị Thu kia là ai nhưng qua những gì mẹ anh Tuân nói, chắc hẳn chị là người rất đáng mến, không biết chị đã đau khổ như thế nào khi anh Tuân bỏ lên thành phố giữa đêm mà không nói tiếng nào.
- Tôi không biết mẹ anh Tuân về nhà đã nói gì với chị mà ngay lần đầu gặp tôi đã thấy mắt chị đỏ hoe, chắc chị khóc cả tối qua trên chuyến xe lên thành phố, chị ngồi run run bên chiếc bàn học.
- Tôi thấy Luyến có vẻ khó xử nên nó ngồi im chẳng nói được câu nào, nó không muốn nói những lời khiến người phụ nữ đau khổ trước mặt nó tuyệt vọng, nhưng nó đã trót hứa với anh Tuân rồi, nó đã trót tự biến mình thành cái bình phong cho anh Tuân che chắn trước mẹ anh..
- Anh Tuân quay sang nhìn chị Thu bằng ánh mắt cương quyết, anh nói như ra lệnh:.
- Anh Tuân đặt gói bánh lên bàn rồi đi nhanh ra ngoài, chào mỗi một mình tôi.
- nguyền của chị sao hôm nay mau lẹ đến thế, chị cứ thế chân đất mà chạy theo anh Tuân..
- Anh Tuân vẫn đứng đấy, cúi mặt không nói gì nhưng tôi biết trong anh có sự giằng xé dữ dội.
- Nhanh lên, anh Tuân sắp đi rồi!.
- Cả tuần sau anh Tuân cũng không sang nhà tôi, tôi sang nhà thì anh bạn trọ cùng với anh bảo mẹ anh Tuân gọi điện lên hỏi xem chị Thu có lên đó không, từ hôm đó đến nay chị đi đâu chưa về nhà.
- Tôi nghe thế thì lo lắng thay cho chị, lần đầu chị lên thành phố nên không biết chị có biết đường về hay không, chị có muốn về nhà hay không, hay là… Tôi chợt sợ chị nghĩ quẩn, nhớ lại lúc chị nhìn tôi bằng ánh mắt tuyệt vọng, tôi bỗng thấy hoang mang quá..
- Tôi cũng muốn nó được nghỉ ngơi sau bao nhiêu năm trời đằng đẵng phơi sương gió nên cũng không muốn cho nó đi bán hàng nữa, có hôm đi học về tôi thấy nó nằm ngủ gục trên bàn, tôi ngồi nhìn nó ngủ thật lâu, khẽ mỉm cười “Ngủ thật ngoan, thật say và đừng mơ gì em gái nhé, mọi thứ rồi cũng sẽ qua thôi”.Tôi muốn nó tỉnh dậy sẽ lại là em gái bé bỏng của tôi ngày nào, vô tư, hiền lành, chân chất và chẳng biết giận hờn ai bao giờ..
- Anh Tuân thỉnh thoảng nhận được lương thì sang nhà rủ tôi đi uống rượu, mua cho Luyến ít trái cây, quà bánh.
- Anh Tuân ngồi đợi Luyến lên gác ngủ một lúc lâu rồi mới nói:.
- Tôi không hiểu câu nói của anh Tuân lắm..
- Tôi kể về buổi hôm ấy cho anh Tuân nghe, kể về thái độ “quá khích”.
- Người ta ở một mình mãi rồi sẽ “quen” không còn muốn giao tiếp với ai nữa, anh Tuân cũng “một mình” rất lâu rồi, tôi tin là anh hiểu chuyện đó hơn ai hết..
- “bình thường”, càng trò chuyện gần gũi với nó để nó bớt cảm thấy cô đơn thì tôi lại phát hiện ra nó ngày càng không kiểm soát nổi bản thân và không hề vô tư lự như những gì tôi và anh Tuân thấy.
- “lơ đãng” đơn thuần và “chỉ cần nghỉ ngơi là sẽ khỏe lại” như anh Tuân nói nữa.
- Nghe anh “đùa”, tôi chỉ cười mà.
- Suốt thời gian qua nó chỉ ngoan ngoãn ở nhà và có ra ngoài thì cũng là đi với anh Tuân..
- Đúng một tuần sau ngày tôi tốt nghiệp thì anh Tuân sang tận nhà tôi, quần áo tinh tươm và mặt lộ rõ vẻ lo lắng.
- Tôi bối rối thật sự vì tôi và anh Tuân chưa bao giờ nói đến những.
- Thái độ của anh Tuân cũng không hề có vẻ đùa cợt, tôi thấy cơ mặt anh run lên và hai bàn tay thể hiện rõ sự lúng túng..
- Tôi biết chắc rằng nếu ở với anh Tuân Luyến sẽ sung sướng hơn khi ở với tôi rất nhiều.
- Tôi xin anh Tuân một thời gian để suy nghĩ và quan trọng nhất là tìm cách để nói chuyện và tiếp cận với Luyến.
- Tháng sau em qua nhà anh Tuân ở nhé, ở luôn.
- Em với anh Tuân làm đám cưới nhé, giống như chị Thảo hàng xóm hôm bữa đó..
- Em về ở với anh Tuân sẽ sung sướng hơn, anh Tuân sẽ chăm sóc tốt cho em, anh ấy là người tốt, rất tốt.
- Tôi lựa lúc nói với anh Tuân rằng muốn đợi một thời gian nữa để sức khỏe của Luyến khá hơn, rồi thì tôi còn họ hàng cô chú nữa nên cũng.
- Dù sao thì tôi cũng không muốn em gái tôi “theo không” anh Tuân về nhà, sau này nó biết thì sẽ tủi thân lắm.
- Anh Tuân cũng thông cảm cho tôi và bảo chỉ muốn hỏi ý kiến của tôi thôi chứ anh cũng chưa vội vã lắm, mẹ anh từ sau ngày chị Thu bỏ đi đâu mất đã thôi không còn nhắc anh chuyện cưới xin nữa..
- Anh Tuân năm ấy hai mươi tám tuổi, chỉ còn hai năm nữa là bước vào tuổi băm.
- May mắn là tôi còn có anh Tuân hàng ngày vẫn chạy sang đỡ đần chăm sóc cho Luyến, vẫn còn Trâm Anh thường xuyên hỏi han an ủi tôi, nếu không thì chắc tôi không trụ nổi..
- Cuối năm ấy mẹ anh Tuân lên cơn đau nặng và chuyển từ trạm xá ở quê lên bệnh viện chỗ anh làm.
- Nghe bà dặn dò thì Luyến chỉ gật gật mà không trả lời, tôi không biết nó có hiểu những lời bà nói hay không nữa nhưng có vẻ như em gái tôi cảm nhận được tình cảm trong đôi mắt, lời nói, cử chỉ của bà dành cho anh Tuân nên nó không nói gì và làm gì để người phụ nữ đáng thương ấy phải buồn, phải đau.
- Tôi chợt nghĩ nếu chẳng may lúc này Luyến nhỡ miệng nói gì để bà biết nó chưa từng là người yêu của anh Tuân, mọi thứ nó và anh Tuân nói với bà trước đây chỉ là nói dối thì tôi không biết hậu quả sẽ như thế nào nữa..
- Anh Tuân vào đến nơi thấy tôi và Luyến đang ngồi cạnh giường bà thì lúng túng lắm, anh vội hỏi thăm mẹ rồi nháy mắt ra hiệu cho tôi ra ngoài cửa:.
- Anh Tuân nghe thế thì ôm đầu một lúc rồi thở dài, bao giờ đối diện với mẹ anh cũng tỏ ra rất sợ sệt:.
- Tôi và anh Tuân nói chuyện một lúc rồi bước vào phòng thì mẹ anh đã mất, bà không đau đớn mà ra đi nhẹ nhàng như chìm vào giấc ngủ..
- Một thời gian sau khi nỗi đau của anh Tuân cũng đã nguôi ngoai, anh trở lại là một người anh hay cười hay nói, ngoài giờ làm việc thì toàn bộ thời gian còn lại anh ở nhà tôi để chơi với Luyến.
- Hôm nay là ngày vui nhất đời tôi nhưng tôi biết em gái tôi nó buồn lắm, mấy ngày trước ngày cưới nó bỗng trầm lặng hẳn và mỗi lần anh Tuân qua nó đều nằng nặc bắt anh Tuân chở đi chơi.
- Không dưới hai lần Trâm Anh thì thầm hỏi tôi bao giờ anh Tuân sẽ cưới Luyến về làm vợ, tôi cũng chỉ biết trả lời rằng chính bản thân tôi cũng không biết vì chuyện tình cảm có bao giờ đong đếm được..
- Tôi gác lại mọi chuyện vì có việc phải đi công tác xa một tuần, trước ngày đi tôi dặn Trâm Anh rất kỹ càng, không quên nhờ luôn anh Tuân thỉnh thoảng ghé sang nhà để ngó nghiêng hai đứa.
- Tôi không để ý thái độ lúng túng của Trâm Anh, quên luôn cả thắc mắc sao hôm nay tự nhiên Luyến lại đi chơi một mình mà không phải là đi với anh Tuân.
- Tôi ăn vội chén cơm rồi chạy sang nhà anh Tuân hỏi xem Luyến có sang đấy không thì anh Tuân vẫn chưa về.
- về nhà, vẫn không tìm thấy… tôi