« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Tập 3: Thời Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Ngô Quyền sinh năm 898 tại làng Đường Lâm (huyện Ba Vì, Hà Nội ngày nay), là con của hào trưởng Ngô Mân nổi tiếng một vùng.
- Tương truyền, mẹ Ngô Quyền nằm mơ thấy một con đại bàng trắng từ trên cây lao vút xuống người, bà giật mình tỉnh giấc, thụ thai mà sinh ra Ngô Quyền..
- Người xưa kể rằng khi Ngô Quyền sinh ra, ánh sáng lạ tỏa đầy nhà, hương hoa bay thoang thoảng và chim về ca hót líu lo.
- Ngô Quyền sinh ra tướng mạo khác thường, khôi ngô tuấn tú, mặt vuông mắt sáng.
- Ngô Quyền lớn lên trở thành một thanh niên khôi ngô tuấn tú, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, có trí dũng, sức khỏe phi thường có thể nhấc cả vạc đồng.
- Ngô Quyền rất thích săn bắn, ông thường dẫn đầu đám trai làng đi săn và mang nhiều thịt thú rừng về chia cho dân làng..
- Ngô Quyền rất thích kết giao với anh hùng hào kiệt bốn phương.
- Ngô Quyền giận lắm, thẳng tay đâm chết tên suất đội tàn ác.
- Ngô Quyền lớn lên khi họ Khúc đã ba đời dựng nền tự chủ (Khúc Thừa Dụ, Khúc Thừa Hạo và Khúc Thừa Mỹ).
- Thứ sử Ngô Mân và Ngô Quyền đều làm quan dưới trướng họ Khúc, chung sức đem lại bình yên cho người dân..
- Khi Ngô Quyền nghe tin, đem quân Đường Lâm đến trợ giúp thì thành Đại La đã thất thủ, Khúc Thừa Mỹ bị bắt đem về Quảng Châu..
- Căm giận trước cảnh bạo ngược của quân Nam Hán, Ngô Quyền cũng rong ruổi từ vùng Đường Lâm về theo Dương Đình Nghệ - bạn đồng liêu của cha mình.
- Kiều Công Tiễn thấy Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ yêu mến và các tướng sĩ nể phục thì đem lòng ganh ghét.
- Vả lại, Kiều rất say mê Dương Nhi - con gái của Dương Đình Nghệ - song Dương Đình Nghệ chưa chịu gả còn Dương Nhi thì ngày càng quyến luyến Ngô Quyền..
- Kiều thách Ngô Quyền thi đấu vật, ai thắng sẽ được hỏi Dương Nhi làm vợ.
- Đêm hôm đó, dưới sự chứng kiến của Dương Đình Nghệ, Dương Nhi và các anh hùng, Kiều Công Tiễn tấn công Ngô Quyền bằng những đòn rất hiểm, độc.
- Nhưng Ngô Quyền vẫn ung dung đón đỡ và bằng một đòn gia truyền đã quật ngã đối phương.
- Từ đó, Dương Đình Nghệ càng tin tưởng và yêu thương Ngô Quyền.
- Ông còn gả Dương Nhi cho Ngô Quyền..
- Trong chiến thắng này, Ngô Quyền có công rất lớn..
- Nhưng Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã chia quân làm hai cánh xông ra ngoài thành tập kích vào hai bên sườn quân Nam Hán.
- Ông phong cho Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan châu và Ngô Quyền làm Thứ sử Ái châu..
- Làm Thứ sử Ái châu, Ngô Quyền vừa chăm lo canh tác, vừa rèn luyện quân lính phòng khi đất nước lại có giặc ngoại xâm.
- Ở Ái châu, Ngô Quyền cùng các tướng sĩ đã lập bàn thờ Dương Đình Nghệ, thề cùng nhau giết chết Kiều Công Tiễn trả thù..
- Cùng lúc ấy, nghe tin Ngô Quyền cùng bộ tướng ở Ái châu chuẩn bị kéo quân ra đánh thành Đại La để báo thù, Kiều Công Tiễn sợ hãi, vội vã sai sứ giả đem lễ vật qua đầu hàng vua Nam Hán là Lưu Cung và xin nhà Nam Hán cử đại quân qua trợ giúp đánh dẹp Ngô Quyền..
- Vua Nam Hán phong cho con trai là Lưu Hoằng Tháo làm giao vương, thống lĩnh đội thủy binh hùng mạnh vượt biển tiến vào nước ta, mượn tiếng giúp Kiều Công Tiễn đánh Ngô Quyền song thực chất là xâm lược giao Châu.
- Đứng trước nạn ngoại xâm, dân chúng toàn cõi giao Châu đều hướng về Ngô Quyền.
- Đặc biệt, trong số này có Kiều Công Hãn là cháu của Kiều Công Tiễn, do bất bình với việc làm của ông nội mình mà mang quân về theo Ngô Quyền đánh giặc ngoại xâm cứu nước.
- Công Hãn được Ngô Quyền tin dùng, cho cùng ngồi bàn bạc việc quân cơ..
- Với quyết tâm trừ nội phản trước, đuổi giặc ngoại xâm sau, tháng 9 năm Mậu Tuất (938), Ngô Quyền dẫn quân vượt đèo Ba Dội tấn công thành Đại La.
- Ngô Quyền cho chém đầu Kiều Công Tiễn để làm lễ tế cờ, rửa hận cho Dương Đình Nghệ.
- Sau khi dẹp xong nội loạn, cả nước lại cùng Ngô Quyền chung tay đuổi giặc ngoại xâm..
- Ngô Quyền bàn với bộ tướng rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, lại nghe được tin Công Tiễn bị giết chết, không còn kẻ làm nội ứng, đã mất tinh thần trước rồi.
- Sau đó, Ngô Quyền kéo quân về vùng ven biển Đông bắc, khẩn trương chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán, lại cho quân đóng ở vùng hạ lưu sông Bạch Đằng từ Binh Kiều, Hạ Đoan tới Lương Khê.
- Đặc biệt, Ngô Quyền còn cho đắp thành Lương Xám.
- Chính giữa là đài quan sát và chỉ huy của Ngô Quyền..
- Khi Ngô Quyền cùng tướng sĩ tới đây dựng thành, lập lũy, trai tráng các làng Lâm Động (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), Đằng châu (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên), người mang vũ khí, kẻ mang chiến thuyền, lương thực.
- Truyền thuyết dân gian còn nhắc tới 38 chàng trai làng gia Viễn (Hải Phòng) dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tất Tố và Đào Nhuận đã tự vũ trang rồi vượt đường xa đến xin được đánh giặc dưới trướng Ngô Quyền..
- Một hào trưởng họ Phạm ở Đằng giang (huyện An Hải, thành phố Hải Phòng) đã khẳng khái đứng ra chiêu mộ dân binh rồi đến đầu quân dưới trướng của Ngô Quyền..
- Dưới trướng của Ngô Quyền còn có nhiều tướng giỏi, cùng chung lòng, chung sức như: Ngô Xương Ngập con cả của Ngô Quyền, Dương Tam Kha con của Dương Đình Nghệ và là anh vợ của Ngô Quyền, Đỗ Cảnh Thạc là hào trưởng vùng Đỗ Động.
- Đặc biệt, trong bộ tướng của Ngô Quyền có một nữ tướng xinh đẹp nhưng rất cương quyết, cứng rắn là Dương Phương Lan, quê ở bên bờ sông Đáy (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội).
- Phương Lan gặp Ngô Quyền ở cầu Ba Trăng khi ông từ Đường Lâm vào châu Ái theo Dương Đình Nghệ.
- “Yêu vì nghĩa, mến vì tài”, họ đã lấy nhau trước khi Ngô Quyền làm con rể Dương Đình Nghệ..
- Sau khi xem xét kỹ địa thế, Ngô Quyền quyết định chọn vùng cửa sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán.
- Trên vùng sông biển mênh mông và hoang vu này, Ngô Quyền đã cho dựng một trận địa cọc ngầm lợi hại.
- Ngô Quyền lại giao cho Dương Tam Kha chỉ huy đạo quân mai phục bên tả ngạn dòng sông.
- Ngô Quyền và Dương Phương Lan dẫn đầu một đạo quân lớn, đóng ở phía thượng nguồn để chặn giặc, không cho quân Nam Hán tiến sâu vào nội địa nước ta và chờ thuyền giặc vướng vào bãi cọc thì đánh thẳng vào đoàn binh thuyền của giặc.
- Khi trận địa cọc bắt đầu nhô lên, Ngô Quyền ra lệnh tổng phản công.
- Đích thân Ngô Quyền dẫn đạo quân chủ lực từ hai bên bờ sông ào ra đánh chặn đầu quân Nam Hán.
- Khi đạo quân chủ lực của Ngô Quyền đuổi đến nơi, một trận chiến kinh hồn diễn ra, quân giặc lớp bị giết, lớp bị thương, lớp rơi xuống sông vướng vào cọc nhọn, tiếng kêu la, than khóc đầy trời..
- Nhưng trước khi xuống thuyền nhỏ lẻn đi, hắn đã bị một bộ tướng của Ngô Quyền phát hiện và đâm chết ngay tại soái thuyền của y.
- Chỉ với một trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng này, Ngô Quyền đã tiêu diệt gần như toàn bộ đạo thủy binh Nam Hán, đập tan mưu đồ xâm lăng nước.
- Sau khi nhà Nam Hán rút quân, Ngô Quyền cho mở tiệc khao quân trên khắp cõi giao Châu.
- Như vậy, với việc tự xưng vương, Ngô Quyền đã mở ra một thời kì tự chủ cho đất nước sau hơn nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ..
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước ta lại rơi vào cảnh loạn lạc, nội chiến liên miên..
- Sau khi Ngô Quyền lên ngôi vua, ông vẫn được giao trấn nhậm vùng đất ấy..
- Đinh Bộ Lĩnh là con của Thứ sử Đinh Công Trứ.
- Truyền thuyết kể rằng Đinh Bộ Lĩnh thường chơi đùa cùng lũ trẻ chăn trâu ở ba thung: Thung Lau, Thung Lá, Thung Lụi..
- Đinh Bộ Lĩnh tập hợp các bạn kéo sang đánh nhau với đám trẻ Thung Lá để đòi lại trâu..
- Sau đó Đinh Bộ Lĩnh dẫn “quân” mình sang “thu phục” luôn cả nhóm trẻ chăn trâu Thung Lụi.
- Bọn trẻ ba thung đều nhất loạt tôn Đinh Bộ Lĩnh làm “chủ tướng”..
- Bên nào có Đinh Bộ Lĩnh chỉ huy thì luôn thắng cuộc..
- Lớn lên, Đinh Bộ Lĩnh chăm chỉ luyện tập võ nghệ, học hỏi binh thư mong có ngày nối chí cha, giúp Ngô vương xây dựng đất nước..
- Thế nhưng lúc bấy giờ, ở kinh đô Cổ Loa, Ngô Quyền bị bệnh nặng mà mất, Dương Tam Kha * lợi dụng cơ hội đó để cướp ngôi.
- Con trưởng của Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập phải bỏ trốn..
- Là con của Dương Đình Nghệ và là anh vợ của Ngô Quyền..
- Ở Hoa Lư, Đinh Bộ Lĩnh cũng căm giận họ Dương cướp ngôi họ Ngô nên đã chiêu tập dân chúng trong vùng, tổ chức thành một lực lượng riêng.
- Đinh Bộ Lĩnh trở thành người đứng đầu của sách Đào Úc rồi của cả châu Đại Hoàng (huyện gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).
- Trong khi Đinh Bộ Lĩnh đang xây dựng lực lượng thì chú ruột của Bộ Lĩnh là Đinh Thúc Dự cũng dấy binh chiếm cứ sách Bông - cách Hoa Lư chừng 10km..
- Đinh Bộ Lĩnh qua sông - tranh dân gian Đông Hồ.
- Để mở rộng căn cứ, Đinh Thúc Dự bất ngờ đem quân tới đánh Đinh Bộ Lĩnh ở sách Đào Úc.
- Do không phòng bị, Đinh Bộ Lĩnh đã thua trận, bỏ chạy.
- Dưới trướng Đinh Bộ Lĩnh lúc bấy giờ có nhiều người tài.
- Lực lượng của Đinh Bộ Lĩnh ngày càng thêm mạnh khi những tướng tài như Phạm Hạp, Lê Hoàn theo giúp..
- Thấy uy tín và lực lượng của Đinh Bộ Lĩnh ngày càng lớn, hai vị vua họ Ngô rất lo ngại.
- Tuy thế, vào năm 951, Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập vẫn đem quân đánh Đinh Bộ Lĩnh.
- Có người khuyên Đinh Bộ Lĩnh hãy vì cơ nghiệp mà tạm gạt bỏ tình riêng.
- Đinh Bộ Lĩnh nghe lời khuyên, lên mặt thành quát bảo:.
- Xương Ngập, Xương Văn thấy không thể dùng Đinh Liễn để uy hiếp Đinh Bộ Lĩnh được nên cho hạ Đinh Liễn xuống và tiếp tục tấn công Hoa Lư.
- Biết rõ điều đó, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng con trai xin đến ra mắt..
- Trần Lãm không có con nói dõi, lại thấy Đinh Bộ Lĩnh là người có chí lớn nên nhận làm con nuôi và giao cho giữ binh quyền.
- Vùng đất giàu có về nhân lực và tài lực đó là cơ sở vững chắc giúp Đinh Bộ Lĩnh tổ chức đánh dẹp các sứ quân, thống nhất đất nước..
- Sau khi ổn định lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh cùng các tướng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lê Hoàn đem quân đi đánh các nơi.
- Sứ quân Phạm Bạch Hổ (tức Phạm Phòng Át) ở Đằng châu (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) tự đến xin hàng và trở thành một danh tướng của Đinh Bộ Lĩnh..
- Ngoài biện pháp đánh dẹp, Đinh Bộ Lĩnh còn dùng các biện pháp mềm dẻo để thu phục được Ngô Nhật Khánh đang chiếm giữ Đường Lâm (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội).
- Đinh Bộ Lĩnh bèn đem quân đánh dẹp.
- Truyền thuyết kể lại rằng khi quân của Đinh Bộ Lĩnh đến núi Cửu Noãn, ông cho đóng quân trên sườn núi.
- Đinh Bộ Lĩnh theo kế ấy, quả nhiên thấy lực lượng của Đinh Bộ Lĩnh hùng mạnh nên Ngô Xương Xí khiếp sợ mà xin hàng..
- Vì vậy, Đinh Bộ Lĩnh đánh nhiều trận mà vẫn chưa thu phục được.
- Đánh mãi không thắng, Đinh Bộ Lĩnh phải dùng mưu để đánh lạc hướng Đỗ Cảnh Thạc.
- Khi Đỗ Cảnh Thạc lo giữ Bình Đà thì Đinh Bộ Lĩnh cho quân chia làm bốn đạo bí mật tiến đến sát thành Quèn và bất ngờ tấn công.
- Đinh Bộ Lĩnh cho phá hủy thành quách, tịch thu toàn bộ lương thực, thuyền chiến và khí giới của Đỗ Cảnh Thạc..
- Số quân còn lại đều theo về với Đinh Bộ Lĩnh..
- Khi Đinh Bộ Lĩnh đưa quân đến đánh, Nguyễn Siêu đem hơn một vạn quân ra đắp thành lũy chống cự.
- Trong trận đánh đó, quân của Đinh Bộ Lĩnh bị thiệt hại nhiều, bốn viên bộ tướng của Vạn Thắng vương tử trận..
- Đinh Bộ Lĩnh sai Nguyễn Bặc, Lê Hoàn tiếp tục đánh thành còn mình mang quân tiến đánh các vùng đất xung quanh buộc Nguyễn Siêu phải chia quân ra chống giữ..
- Quá lo sợ, Nguyễn Siêu đưa một đạo quân sang bờ bắc sông Hồng, định liên kết với các sứ quân khác để chống Đinh Bộ Lĩnh.
- Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tức vua Đinh Tiên Hoàng..
- Trước khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, nhân dân ta phải dùng các loại tiền do Trung Quốc đúc mà chưa có tiền riêng.
- Theo chiến thuật mà Ngô Quyền đã áp dụng để đánh tan cánh quân thủy của nhà Nam Hán hơn nửa thế kỷ trước, Lê Đại Hành cho người dùng gỗ cứng vạt nhọn đóng ngầm ở những nơi hiểm yếu dưới lòng sông Bạch Đằng