« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Tập 5: Nhà Trần Thắng Giặc Nguyên Mông Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Vào cuối triều Lý, Đại Việt bước vào suy thoái.
- Còn ở phương bắc, đế quốc Mông Cổ ngày một lớn mạnh và bành trướng từ khắp Âu sang Á, trở thành mối đe dọa cho các nước ở phương Nam trong đó có nước Tống (Trung Quốc), Đại Lý (Vân Nam, nay thuộc Trung Quốc) và Đại Việt..
- Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại rằng: “Trần Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài lược hơn người”.
- Nhờ vua tôi một lòng mà Đại Việt đã dần ổn định và ngày một hưng thịnh.
- Từ năm 1242, nước Đại Việt được chia làm 12 lộ.
- Vua Trần Thái Tông còn định lại thuế lệ và pháp luật.
- Ít lâu sau, nước Đại Việt bị đế quốc Mông Cổ dòm ngó, tính bề xâm chiếm.
- Mông Cổ sai sứ đem thư qua Đại Việt thách đố triều đình giải bốn câu chữ Hán là:.
- Vua bèn cho người trả lời sứ giả Mông Cổ.
- Sứ Mông Cổ chịu thua mà về.
- Đồng thời ông đi sưu tầm những chuyện kể trong dân gian, những sách vở xưa còn lưu lại ở các đền chùa và hỏi thêm những người lớn tuổi để soạn ra bộ Đại Việt sử ký.
- Sử gia đời sau là Ngô Sĩ Liên dựa vào sách này để viết Đại Việt sử kí toàn thư..
- Nhờ chú trọng phát triển kinh tế, xây dựng quân đội và nhất là biết chiêu hiền, đãi sĩ chọn người tài giỏi giúp nước nên năm 1258, vua Trần Thái Tông đã lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh bại quân xâm lược Mông Cổ - một đội quân thiện chiến nhất lúc đó.
- Khi nước Đại Việt đang bước vào cuộc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần tại thì vùng thảo nguyên thuộc nước Mông Cổ ngày nay, Thiết Mộc Chân (Tem ü jin) đã thâu tóm các bộ lạc riêng lẻ, thống nhất đất nước, lên làm Đại Hãn tức Thành Cát Tư Hãn (Gengis Khan).
- Quân Mông Cổ rất có tài cỡi ngựa, bắn cung.
- Sức mạnh của quân đội Mông Cổ chủ yếu là do đoàn kỵ binh (lính cưỡi ngựa)..
- Có câu nói truyền tụng về sức mạnh của quân Mông Cổ như sau:.
- Đế quốc Mông Cổ được thành lập.
- Nhưng quân Mông Cổ không dừng ở đấy..
- Sau chiến thắng ấy, quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước Tống..
- Cánh quân thứ tư do Ngột Lương Hợp Thai cầm đầu, xuất phát từ Đại Lý, có nhiệm vụ đánh chiếm Đại Việt để làm bàn đạp đánh vào sau lưng nước Tống từ phía nam lên..
- Để mở đường đánh chiếm Đại Việt, Ngột Lương Hợp Thai cử một đoàn sứ giả đến Đại Việt chiêu hàng.
- Đoàn sứ giả nghênh ngang đến Thăng Long, ra mắt vua Trần Thái Tông và uốn lưỡi dụ dỗ rằng quân Mông Cổ chỉ mượn đường đi qua xứ sở Đại Việt để tiến đánh nước Tống chứ không có ý đồ xâm lấn Đại Việt.
- Vua Trần Thái Tông lập tức hạ lệnh tống giam đoàn sứ giả vào ngục..
- Với sự chuẩn bị quân sự như thế, vua Trần Thái Tông vững lòng nghênh chiến.
- Trong khi vua Trần Thái Tông chuẩn bị đánh giặc thì Ngột Lương Hợp Thai vẫn đợi tin tức của đoàn sứ giả.
- Đợi mãi không thấy, y đưa quân đến biên giới phía bắc của Đại Việt rồi liên tiếp sai hai đoàn sứ giả nữa đến chiêu dụ vua Trần.
- Cánh quân tiên phong thì men theo sông Thao mà tiến vào đất Đại Việt.
- Thuyền binh của Đại Việt chở quân, voi, ngựa đến Bình Lệ Nguyên.
- Được tin báo, vào ngày 12 tháng chạp âm lịch Ngột Lương Hợp Thai đem đại binh xâm nhập vào Đại Việt và hội quân với hai cánh quân đi trước ở vùng đất Việt Trì ngày nay.
- Hội quân xong, đại quân Mông Cổ tiến đến nơi quân Đại Việt dàn trận, để chuẩn bị tấn công..
- Tướng tiên phong của Mông Cổ là Trê Trếch Đu (Cakakdu, có sách ghi là Triệt Triệt Đô) được giao nhiệm vụ dẫn một nghìn quân đi trước, vượt sông nhưng không đánh ngay mà phục binh chờ cánh quân tập hậu do A Châu cầm đầu đánh vào sau lưng quân Đại Việt mới xông ra cướp thuyền, chặn đường rút lui và bắt sống vua Trần.
- Trước sức mạnh của đoàn quân Mông Cổ thiện chiến, vua Trần Thái Tông không ngại hiểm nguy, tự mình dẫn quân đánh trả.
- Nhưng đại quân Mông Cổ lại gồm toàn những tay thiện xạ lại giàu kinh nghiệm trận mạc nên khi không tấn công được đối phương, chúng bắn tên loạn xạ vào voi, ngựa của quân Đại Việt khiến những con vật này này hoảng sợ, lồng lên.
- Cuối cùng, thế trận bị vỡ, quân Đại Việt phải rút lui theo đường sông như đã định..
- Cứ như thế, chúng cho ngựa men theo những chỗ nông mà qua sông, tiếp tục truy kích quân Đại Việt..
- Ông hy sinh nhưng quân Đại Việt đã rút lui an toàn.
- Quân Mông Cổ không thể cướp bóc được gì nhiều..
- Trong khi ấy, vua Trần Thái Tông đang tìm mọi cách đẩy lui quân xâm lăng.
- Ngao ngán trước tinh thần bạc nhược của người em, vua Trần Thái Tông đi đến gặp Thái sư Trần Thủ Độ.
- Nhờ quân dân chung tay, góp sức mà chẳng mấy chốc, quân Đại Việt đã lấy lại sức mạnh..
- Trong khi, quân Đại Việt đang ra sức chuẩn bị phản công thì quân Mông Cổ lại tự suy yếu.
- Chúng chỉ nghĩ đến việc kiếm lương thảo chứ không nghĩ đến chuyện truy kích quân Đại Việt.
- Đoàn thủy quân đối trận với quân Mông Cổ ở Đông Bộ Đầu..
- Quân Mông Cổ chạy đến châu.
- Quân Mông Cổ đại bại, cố chạy về Vân Nam.
- Quân Đại Việt trở về Thăng Long trong niềm vui chiến thắng..
- Quân Mông Cổ tuy thua trận nhưng vẫn không từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt.
- Hai bên định lệ là cứ ba năm thì Đại Việt sang cống một lần..
- Mặc vậy, quân Mông Cổ vẫn luôn hạch sách, sai sứ sang đổ lỗi vì Đại Việt giam giữ sứ giả nên mới có chiến tranh và đòi nhà vua phải thân hành sang chầu nếu không sẽ cho quân sang đánh lần nữa.
- Mặc dù rất muốn thôn tính Đại Việt nhưng lúc ấy nội bộ Mông Cổ có sự xáo trộn.
- Do Mông Cổ đang nội chiến nên Hốt Tất Liệt hứa hẹn sẽ không gây hấn với Đại Việt nhưng bắt vua Trần phải nộp cống vàng bạc, ngọc quý, ngà voi, trầm hương, sừng tê, đồi mồi, vải trắng, chén sứ.
- Thậm chí còn đòi nộp cả thương nhân người Hồi Hột (Uyghur tức người Duy Ngô Nhĩ ở phía nam Tân Cương, Trung Quốc) đang sống và buôn bán ở Đại Việt..
- Vua Trần Thánh Tông đành cho gom góp các hạng mục mà quân Mông Cổ yêu cầu và cho người đem sang.
- Hốt Tất Liệt không làm gì được nhưng lại gửi sang một viên quan Mông Cổ là Đạt Lỗ Hoa Xích (Darughachi) để giám sát tất cả các công việc của Đại Việt.
- Tuy bề ngoài thần phục Mông Cổ nhưng vua Trần Thánh Tông vẫn chú trọng chuẩn bị quân mã, thuyền bè, khí giới.
- phải qua Mông Cổ chầu chúa Mông Cổ.
- phải cho người đi quân dịch cho Mông Cổ.
- phải để cho viên quan Đạt Lỗ Hoa Xích quyền thống trị Đại Việt.
- Năm 1270, y đòi Đại Việt phải cống voi.
- Hốt Tất Liệt lại cho người bắt sang tìm cột đồng Mã Viện để làm nhục Đại Việt nhưng vua Trần lại trả lời rằng lâu ngày, cột mất, tìm không có..
- Nhà Nguyên không chịu, cứ bắt Đại Việt phải tuân thủ sáu điều như đã định..
- Thái tử Khâm lên ngôi tức vua Trần Nhân Tông.
- Năm 1279, nhà Nguyên diệt xong nhà Tống, muốn xua quân đánh xuống Đại Việt.
- Sài Thung không cho sứ bộ Đại Việt đến Bắc Kinh mà bắt phải trú lại một tỉnh ở phía nam để đợi lệnh..
- Sau đó, Hốt Tất Liệt ra lệnh cho sứ bộ đến Bắc Kinh và giam lỏng tại đây rồi lại phái Sài Thung đến Đại Việt một chuyến nữa với yêu sách cống người vàng, hiền sĩ, thợ thuyền.
- Những chức này, nếu ở Đại Việt thì tất cả đều khó lòng với tới được, bởi vậy Di Ái cùng các quan cúi đầu chấp thuận..
- Có bộ máy tay sai bù nhìn ấy, Hốt Tất Liệt tưởng như đã nắm Đại Việt trong tay.
- Liền đó, chúa Nguyễn sai Sài Thung và một nghìn quân Nguyên đưa Trần Di Ái về Đại Việt để “lên ngôi”.
- Đoàn quân của Trần Di Ái và Sài Thung đến gần biên giới thì vua Trần Nhân Tông đã biết tin.
- Ý đồ dựa vào Di Ái để cai trị Đại Việt của nhà Nguyên tan thành mây khói..
- Đầu năm 1283, với âm mưu tạo hai gọng kìm để dễ bề xâm lấn Đại Việt, Hốt Tất Liệt sai một đạo thủy quân do Toa Đô (Sogetu) cầm đầu, vượt biển tấn công Chiêm Thành, hy vọng thôn tính nước này để làm bàn đạp đánh vào Đại Việt từ phía Nam, phối hợp với đại quân của chúng kéo từ Trung Quốc xuống.
- Tất cả những sự chuẩn bị đó của nhà Nguyên đều được thám mã Đại Việt báo về cho triều đình..
- Ngay từ cuối năm 1282, để chuẩn bị cho Toa Đô đi đánh Chiêm Thành, chúa Nguyên đã sai người sang đòi Đại Việt phải cho mượn đường và giúp đỡ lương thực.
- Lúc này, 50 vạn quân Nguyên chia làm hai cánh, một cánh đi theo đường Vân Nam đã áp sát biên giới phía Tây Đại Việt.
- Vì vậy, chẳng bao lâu, quân Nguyên đã chiếm được ải Chi Lăng và tràn vào Đại Việt..
- Nói rồi chợt hối hận, y sai người đuổi giết Đỗ Khắc Chung nhưng không kịp, Khắc Chung đã về doanh trại Đại Việt an toàn..
- Nghe tin Trần Bình Trọng tử tiết, vua Trần Nhân Tông và triều đình vô cùng thương tiếc.
- Trong khi đại quân của Thoát Hoan chiếm được Thăng Long thì cánh quân Nguyên từ Vân Nam cũng tiến sâu vào đất Đại Việt.
- Lúc này, cánh quân thủy của Toa Đô đóng ở phía nam Đại Việt từ năm trước cũng đã kéo ra Nghệ An để phối hợp với đại quân của Thoát Hoan từ phía Bắc đánh xuống.
- Cả hai đạo quân giặc đang cố tạo thành hai gọng kìm bao vây quân Đại Việt ở Thiên Trường.
- Ích Tắc ở lại trong trướng chờ bình định xong Đại Việt sẽ lên ngôi.
- Trong khi ấy, quân Đại Việt do vừa bảo toàn được lực lượng vừa được toàn dân tiếp sức nên đã mạnh mẽ và hăng hái hơn hẳn..
- Các cánh quân Đại Việt thừa thế tiến lên đánh chiếm một số đồn lũy, trạm do Thoát Hoan lập trên sông Hồng..
- Do thất bại trong cuộc chống quân Nguyên ở đất nước mình, họ phải chạy sang Đại Việt để nương náu, tránh sự truy bức của giặc.
- Thấy có quân Tống trong hàng ngũ nhà Trần, quân Nguyên ngỡ rằng quân Đại Việt đã liên minh được với quân nhà Tống nên càng hoảng hốt, hoang mang, không còn đủ sức chiến đấu, nhanh chóng tan vỡ..
- Quân Đại Việt có tổn hao nhưng lập tức được dân binh quanh vùng kéo đến tiếp ứng.
- Các phòng tuyến dọc sông Hồng của giặc đều bị quân Đại Việt đánh hạ.
- Hà Đặc còn cho người dùi lủng cây rồi cắm những mũi tên to vào các lỗ đó để giặc tưởng rằng quân Đại Việt có sức mạnh bắn được xuyên cây.
- Đã vậy, quân Đại Việt từ nhiều hướng kéo đến tiếp ứng và tiến công quyết liệt.
- Thế là sau 6 tháng chiến đấu gian khổ, nhờ vua tôi đoàn kết, quân dân một lòng, nước Đại Việt một lần nữa đuổi được giặc Nguyên Mông khỏi bờ cõi, khiến chúa Nguyên vỡ.
- Hắn quyết định đình lại việc xâm lăng Nhật Bản và dồn thuyền chiến sang đánh Đại Việt lẫn nữa để phục thù.
- Hắn tiếp tục sai sứ sang Đại Việt dò xét tình hình..
- được phong làm An Nam Tả Thừa tướng, Ô Mã Nhi (Omar Batur) làm Tham tri cùng một số tướng nổi tiếng như Ái Lỗ (Aruq), Phàn Tiếp, Trình Bằng Phi chuẩn bị dẫn quân xâm chiếm Đại Việt.
- Sau đó, hắn gửi thư sang Đại Việt kể tội vua Trần đã giết Di Ái nên hắn phải đem Trần Ích Tắc về thế chỗ..
- Tháng 2 năm Đinh Hợi (1287), chúa Nguyên xuống chiếu cho các tỉnh gần biên giới Đại Việt là Giang Tây, Hồ Quảng, Hải Nam.
- Khác với hai lần trước, lần này để giảm thiểu lương thực nuôi phu khuôn vác, Hốt Tất Liệt chỉ cấp cho vài chục vạn quân bộ một số lương thực ít ỏi, nếu quân bộ thiếu lương thì phải cướp phá thóc gạo của quân, dân Đại Việt.
- Một cánh do Ái Lỗ chỉ huy tiến từ Vân Nam vào Đại Việt theo ngả sông Thao.
- Trong khi đó, đại quân của Thoát Hoan rầm rộ kéo đến Tư Minh - một nơi gần biên giới Đại Việt - rồi sai Trình Bằng Phi dẫn một vạn quân tiến vào nước ta theo ngả phía tây.
- Đạo thủy quân hùng hậu gồm khoảng một vạn tám nghìn tên với 500 thuyền chiến do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy cùng 70 thuyền lương do Trương Văn Hổ áp tải từ châu Khâm và châu Liêm xuất phát theo đường biển sớm hơn quân bộ khoảng nửa tháng để xâm nhập Đại Việt qua cửa sông Bạch