« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Tập 8: Thời Lê Sơ Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Trước hết là 121 người đã sát cánh với nhà vua ngay trong thời kỳ đầu khởi nghĩa (1416)..
- Để có người làm việc trong bộ máy nhà nước, nhà vua đã tuyển lựa một đội ngũ quan lại qua thi cử.
- Năm 1429, nhà vua mở khoa thi Minh Kinh (hiểu rõ kinh sách Nho học) và lấy đỗ 7 người.
- Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của nhà vua trong việc tuyển chọn quan lại..
- Sơ Đồ Tổ CHứC HàNH CHíNH THỜI Lê THáI Tổ.
- TRIềU ĐìNH.
- Đồng thời, nhà vua cho 25 trong tổng số 35 vạn quân được giải ngũ để về quê.
- Đã vậy, điều khiến nhà vua suy nghĩ đêm ngày là chọn người kế vị ngai vàng.
- Nhà vua chỉ có hai con trai, con trưởng là Tư Tề được đặt nhiều hy vọng thì bấy giờ lại “sinh ra điên cuồng bậy bạ”, trong khi đó con thứ tư là Lê Nguyên Long lúc ấy chỉ mới lên mười, chưa đủ trí khôn để chăm lo việc nước..
- Một số tha hóa, sống xa hoa, tự cao tự đại khiến nhà vua nghi kỵ.
- Bọn này nếu thấy nhà vua tỏ ra không vừa lòng ai thì xông vào vu cáo, đua nhau dâng sớ để nhà vua có cớ trị tội..
- Nhà vua đồng ý, cho phép nỗi năm chỉ về chầu hai lần.
- Được tin này, nhà vua lập tức sai Xá nhân đến tận nơi để xét cho rõ hư thực.
- Dọc đường về kinh, Trần Nguyên Hãn uất ức, ngửa mặt lên trời khấn: “Tôi với nhà vua cùng hiệp mưu lo việc cứu dân cứu nước, vậy mà nhà vua lại muốn giết tôi.
- Cuối cùng nhà vua cũng phải tin theo và cho giết ông..
- Bấy giờ nhà vua mới mười tuổi, lại sớm mồ côi mẹ (hoàng hậu họ Phạm mất lúc Thái Tông mới 3 tuổi) nên Đại Tư đồ Lê Sát nhận cố mệnh của Lê Thái Tổ phò tá cho vua nhỏ..
- Cái chết của nhà vua dẫn đến vụ án thảm khốc tru di tam tộc vị đại thần danh tiếng nhất của thời Lê Sơ là Nguyễn Trãi.
- Năm sau (1454), nhà vua đổi niên hiệu là Diên Ninh.
- Việc đầu tiên là nhà vua minh oan cho một số công thần đã bị giết, cấp quan điền cho con cháu của họ, đồng thời tăng bổng lộc cho các quan.
- Năm Diên Ninh thứ hai (1455), nhà vua sai sử gia Phan Phu Tiên soạn quốc sử.
- Ngay trong năm Quang Thuận thứ ba (1462), nhà vua đã định ra lệ thi Hương, 3 năm một lần, người nào trúng ba kỳ thi Hương thì được gọi là Sinh đồ, trúng bốn kỳ được gọi là Hương cống.
- Đích thân nhà vua ngự ra điện Kính Thiên ra đầu đề văn sách hỏi về đạo trị nước.
- Theo lệ cũ, những người thi Hội trúng cách vào thi Đình thì không đánh hỏng nhưng khoa Bính Thìn (1496), nhà vua tự mình chấm bài và đánh hỏng 13 người, chứng tỏ Thánh Tông chọn người rất kỹ lưỡng..
- Nay nhà vua đã đặt ra Ngũ kinh bác sĩ dể dạy đủ cả năm kinh.
- Ngoài ra, để có đủ sách cho học trò, nhà vua cho in và phát không các sách học không chỉ cho học sinh Quốc Tử Giám mà còn đưa đến tận các trường phủ, giao cho các học quan quản lý..
- Để tạo điều kiện cho họ yên tâm học tập, nhà vua cho sửa sang lại Văn Miếu, mở rộng Quốc Tử Giám vừa là nơi dạy học vừa là nơi nội trú cho các cống sĩ.
- Nhà vua còn cho cấp phát tiền học bổng để khuyến khích học tập..
- Tương truyền, nhà vua còn nhiều lần đóng giả dân thường đến trường Giám để xem các Cống sĩ học hành ra sao.
- Một lần trông thấy một Cống sĩ khoảng 50 tuổi ngồi đọc sách đến khuya mà chỉ húp một bát cháo suông, không có cả muối để cho vào, nhà vua rất cảm động..
- Lần khác đã khuya, thấy một gian nhà còn có đèn sáng, nhà vua bước tới gần bắt gặp một Cống sĩ đang cùng vợ mới cưới ăn trầu, đùa nghịch vui vẻ.
- Nhà vua còn chọn các vị quan văn nổi tiếng như Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Đào Cử, Lương Thế Vinh, Đàm Văn Lễ.
- Bên cạnh việc thi hành luật pháp, nhà vua cũng rất quan tâm đến việc giáo dục dân chúng.
- Nhiệm vụ của cơ quan này là chỉ ra những chỗ sai sót của các quan và khi cần thiết thì mạnh dạn can gián cả nhà vua.
- Để cơ quan xét sử án kiện và ngục tụng hoạt động hiệu quả hơn, nhà vua cho buộc các quan này phải đính thêm một miếng vải thêu hình chim hoặc thú ở trước ngực hoặc sau lưng phẩm phục của họ - gọi là miếng bổ tử - nhằm giúp mọi người dễ dàng nhận ra họ khi cần khiếu tố hoặc kêu oan.
- Năm 1464, nhà vua ra lệnh minh oan cho Nguyễn Trãi và cho sưu tầm thơ văn còn lại của ông.
- Nhà vua đã ca ngợi Nguyễn Trãi bằng câu thơ nổi tiếng: “ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”, nghĩa là lòng ức Trai sáng tựa sao Khuê..
- Nhà vua cũng quan tâm đến việc chép sử.
- Ngoài việc cúng tế hàng năm ở đàn Xã Tắc, mỗi khi có nắng hạn hoặc mưa nhiều, nhà vua thường trai giới sạch sẽ để đến đàn Phong Vân.
- Sử cũ cho biết, trong 37 năm làm vua (từ 1460 đến 1497), nhà vua đã hơn 30 lần viết sớ để cầu mưa thuận gió hòa..
- Hàng năm, nhà vua đến đàn thực hiện những nghi lễ cúng tế rất tôn nghiêm..
- Trước tình hình đó, nhà vua thấy cần phải chỉnh đốn quân đội để bảo vệ bờ cõi.
- Nhà vua còn định ra những đều lệnh cho từng sắc lính, chẳng hạn bộ binh có 42 điều, tượng binh có 32 điều, kỵ binh có 27 điều.
- Hàng năm, vào mùa xuân, các đạo quân tập trung thao dợt để nhà vua khảo hạch binh pháp.
- Tháng 2-1468, sau khi duyệt quân trên sông Bạch Đằng, nhà vua cho thuyền đi về An Bang và ghé núi Truyền Đăng (Quảng Ninh) khắc lên vách đá bài thơ trong đó có câu: Thiên Nam vạn cổ hà sơn tại (Muôn thuở trời Nam, núi sông còn mãi) để tỏ rõ ưu thế của Đại Việt trong thời thịnh trị và cũng để nhắn nhủ với thiên hạ về nền độc lập vĩnh hằng của đất nước.
- Tuy vậy, để tránh việc quân Chiêm lại tiếp tục quấy phá, nhà vua đã chia nhỏ Chiêm Thành ra ba tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc thứ nhất vẫn giữ tên là Chiêm Thành, tiểu vương quốc thứ hai có tên là Nam Bàn (hay Nam Phan), tiểu vương quốc thứ ba là Hoa Anh..
- Nhà vua cũng đã hai lần định lại bản đồ trong nước.
- Cuối thế kỷ XV, lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước ta, một tổ chức sáng tác có quy mô lớn ra đời, đó là Tao Đàn do chính nhà vua sáng lập vào năm 1494 (có tài liệu ghi là 1495) và tự nhận là Tao Đàn nguyên soái..
- Đây là nơi 28 tao nhân mặc khách được vua chọn lựa để ngâm vịnh xướng họa với nhà vua..
- Nhà vua đã xướng 9 bài thơ để làm lời cho 9 khúc nhạc gọi là Quỳnh uyển cửu ca.
- nên nhiều bài thơ ngự chế, vịnh phong vật đất nước, tả cảnh đẹp thiên nhiên của nhà vua mang xúc cảm thật sự của người nghệ sĩ với bút pháp đỉnh cao của thời kỳ ấy..
- Một trong những giai thoại đó kể rằng sau khi lên ngôi, về bái yết lăng mộ Tiên đế ở Thanh Hóa, nhờ tài đối đáp nhà vua đã gặp được cô gái tâm đầu ý hợp sau này trở thành phi tần của nhà vua.
- Lần ấy, xong việc tế lễ, nhà vua ăn mặc như một thư sinh, lững thững dạo mát dọc bờ sông để ngắm cảnh thôn quê..
- Bất chợt, nhà vua trông thấy một cô gái đang ra sông vo gạo.
- Vừa trông thấy cô, nhà vua đã nôn nao một cảm xúc khó tả.
- Nhà vua lân la lại gần và đọc ngay một câu đối Nôm, đầu lấp lửng:.
- Nghe xong vế đối, nhà vua rất lấy làm cảm phục, bèn hỏi thăm mới biết cô tên Nguyễn Thị Hằng, con gái thứ của Nguyễn Đức Trung (sau được phong làm Trinh Quốc công).
- Nhà vua xin đón cô gái về cung và phong làm hoàng hậu.
- Những lần vi hành khác, nhà vua cũng để lại nhiều câu chuyện lý thú.
- Đến một nhà nọ, không thấy treo câu đối, nhà vua bèn ghé vào hỏi thăm.
- Thấy một nhà ở góc phố vắng vẻ khác thường, nhà vua lại ghé vào.
- Chuyện khác lại kể, trong một lần vi hành, nhà vua trông thấy một bà lão bán nước.
- nhà vua bèn dừng chân hỏi thăm gia cảnh.
- Thái tử Tranh nối ngôi vua Lê Thánh Tông vào năm Đinh Tỵ (1497).
- nhà vua vì quá ham mê tửu sắc mà kiệt sức rồi lâm bệnh nặng và qua đời.
- Nhà vua ở ngôi được 6 tháng thì đã qua đời, miếu hiệu là Lê Túc Tông.
- Hoàng tử thứ hai của Lê Hiến Tông là Lê Huyên được đưa lên nối ngôi, là vua Lê Uy Mục .
- Người đương thời cho rằng, chính quyền thời Lê Uy Mục là chính quyền của họ ngoại nhà vua.
- Ba thế lực lớn của họ ngoại nhà vua lúc đó là: Thế lực vùng Hoa Lăng (quê mẹ nuôi của Lê Uy Mục), thế lực vùng Nhân Mục (quê bà hoàng hậu của vua là Trần Thị Tùng) và thế lực vùng Phù Chẩn (quê bà Nguyễn Thị Cẩn)..
- Tất cả anh em của nhà vua đều bị nghi ngờ là có mưu phản.
- Ngày 4 tháng 12 năm Kỷ Tỵ (1509), Giản Tu công Lê oánh lên ngôi, đó là vua Lê Tương Dực.
- Những tưởng trước tấm gương của Lê Uy Mục, khi lên ngôi Lê Tương Dực phải lo sắp đặt kỷ cương, giữ gìn nếp cũ xưa kia của các vị minh quân đầu triều Lê Sơ nhưng chẳng được bao lâu nhà vua lại sa vào tửu sắc và ăn chơi quá độ, bất chấp mọi lời can gián của các bật trung thần.
- Trong số đó, nổi bật hơn cả là Trịnh Duy Sản và Mạc Đăng Dung.
- Còn Mạc Đăng Dung cũng là một võ tướng nhưng so với Trịnh Duy Sản thì hoạn lộ của Mạc Đăng Dung chỉ mới bắt đầu.
- Một lần, nhân triều đình tổ chức thi võ, Mạc Đăng Dung dự thi và trúng tuyển..
- Bấy giờ nhân vật khôn khéo nhất vẫn là Mạc Đăng Dung.
- Để lấy lòng mọi người, Mạc Đăng Dung làm những việc mà ai cũng có thể dễ dàng đồng ý.
- Chẳng hạn, Mạc Đăng Dung dâng sớ xin giết chết Lê Quảng Độ là người đã theo Trần Cảo và bị bắt sau khi Trần Cảo bị đại bại.
- Lời sớ của Mạc Đăng Dung viết rất hùng hồn và cũng rất cảm động.
- Họ trả lời nếu nhà vua chịu giết Chữ Khả, Trịnh Hựu và Ngô Bính là những kẻ đã bịa đặt, gièm pha khiến cho Trần Chân bị giết oan thì họ mới lui binh.
- Nguyễn Hoằng Dụ lại phải về Thanh Hóa, bỏ mặc nhà vua muốn làm gì thì làm..
- Sau khi Hoằng Dụ về Thanh Hóa rồi, quyền bính trong triều dần dần thuộc về Mạc Đăng Dung.
- Đầu năm 1521, Mạc Đăng Dung lại được phong tước Nhân Quốc công.
- Từ đây, địa vị của Mạc Đăng Dung ngày một lớn.
- Các quan trong triều lần lượt về hùa với Mạc Đăng Dung..
- Với chức tước đó, Mạc Đăng Doanh có thể theo dõi mọi hành vi của vua Lê Chiêu Tông.
- Một người con gái nuôi cũng được Mạc Đăng Dung đưa vào hầu cận để dò xét mọi hành động của nhà vua..
- Thấy mình càng ngày càng bị Mạc Đăng Dung bức hiếp, Lê Chiêu Tông bèn mật bàn với Phạm Hiến và Phạm Thứ, đi tìm tướng Trịnh Tuy để cầu cứu.
- Sáng sớm ngày 28 tháng 7 Mạc Đăng Dung mới hay tin nhà vua đã bỏ đi, bèn sai người đem quân đuổi theo nhưng không kịp.
- Để đối phó, Mạc Đăng Dung liền thả hết những tù nhân bị Lê Chiêu Tông bắt giam nhưng chưa kịp xét xử và điều quân ở các nơi về để bảo vệ kinh thành Thăng Long..
- Ngày 1 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (1522), Lê Xuân (tức hoàng đệ Xuân) được đưa lên ngôi, là vua Lê Cung Hoàng .
- Lợi dụng tình thế này, Mạc Đăng Dung gấp rút chuẩn bị kế hoạch cướp ngôi nhà Lê..
- Bấy giờ, Lê Cung Hoàng (tức Lê Xuân) chỉ là một con bài trong tay Mạc Đăng Dung.
- Gần giữa tháng 8 năm Nhâm Ngọ (1522), quân Lê Chiêu Tông đã áp sát kinh thành và điều này đã khiến cho Mạc Đăng Dung rất lo lắng.
- Những cuộc giao tranh giữa quân Lê Chiêu Tông và Mạc Đăng Dung bắt đầu.
- Trước khi ra mắt Lê Chiêu Tông, Trịnh Tuy sai viên thuộc tướng của mình là Nguyễn Bá Kỷ mang lễ vật đến yết kiến nhà vua.
- Để cô lập và vô hiệu hóa vai trò của Lê Cung Hoàng, Mạc Đăng Dung lần lượt kiếm cớ giết hại nhiều đại thần thân tín của nhà vua như Phúc Lương hầu Hà Phi Chuẩn, Tiền Quận công Nguyễn Lĩnh.
- Vậy mà nhà vua cũng chẳng dám nói gì..
- Đã vậy, tháng 4 năm Đinh Hợi (1527), Lê Cung Hoàng còn sai người đến tận quê hương của Mạc Đăng Dung là làng Cổ Trai huyện Nghi Dương (nay thuộc Hải Phòng), nơi Mạc Đăng Dung đang nghỉ ngơi, để.
- phong cho Mạc Đăng Dung tước An Hưng vương.
- Như vậy, Mạc Đăng Dung là người đầu tiên không thuộc hoàng tộc họ Lê được phong tước vương.