« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Người Thông Minh Làm Thế Nào Để Hạnh Phúc Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- CUỘC SỐNG AN KHANG, HẠNH PHÚC.
- ầu hết chúng ta thường nhầm lẫn hoặc mơ hồ trong việc xác định những thứ giúp ta có được cuộc sống an khang, hạnh phúc [1].
- Chúng ta dễ cuốn vào các kế hoạch hứa hẹn giúp ta kiếm được nhiều tiền, giảm cân, hoặc thắt chặt các mối quan hệ.
- Chúng ta có thể kiểm soát chiều cao, cân nặng, huyết áp và thu nhập của mình, thế nhưng lại không có tiêu chuẩn nào để đo lường chất lượng nghề nghiệp hoặc sự lành mạnh của các mối quan hệ..
- Đây là những yếu tố chung để phân biệt giữa một cuộc sống hạnh phúc và khổ đau, mô tả những lĩnh vực trong cuộc sống mà chúng ta có thể cải thiện, và đó là những điều hết sức quan trọng đối với mọi người trong từng hoàn cảnh mà chúng tôi nghiên cứu..
- Nếu chúng ta đang phải lao tâm khổ tứ với một trong số đó, mà hầu hết ai cũng như thế, thì chính điều đó sẽ làm tổn hại đến hạnh phúc và làm trì trệ cuộc sống hàng ngày của ta..
- Tuy nhiên, chúng ta sẽ khó tận dụng được hết những gì cuộc sống ban tặng nếu không hoạt động thật hiệu quả ở cả năm lĩnh vực..
- Do thiếu cân nhắc mà chúng ta cho phép những quyết định nhất thời ảnh hưởng đến hạnh phúc của mình trong dài hạn..
- Chúng ta biết rằng hoạt động thể chất sẽ cải thiện sức khỏe, thế nhưng ta lại không chịu tập thể dục.
- Chúng ta biết rằng thực phẩm chiên xào hoặc chứa nhiều đường không tốt.
- Tương tự như thế, chúng ta biết rằng việc dành thời gian trọn vẹn cho bạn bè và gia đình là rất quan trọng, nhưng khi công việc cấp bách, ta chẳng thể dừng lại để hỏi thăm sức khỏe một người bạn..
- Về mặt tài chính, chúng ta thường tiêu xài thay vì tiết kiệm.
- Bởi rốt cuộc thì bản chất của chúng ta là muốn làm những việc mang về lợi ích tức thời.
- Tuy nhiên, qua những người có mức độ hạnh phúc cao nhất, chúng tôi biết được rằng có một giải pháp đơn giản cho vấn đề này: Nếu chúng ta có thể tìm ra những nguồn khích lệ ngắn hạn phù hợp với các mục tiêu dài hạn thì việc đưa ra quyết định đúng đắn trong hiện tại sẽ dễ dàng hơn..
- Hoặc, sáng mai chúng ta sẽ tập thể dục vì biết rằng chỉ cần 20 phút tập luyện có thể giúp tâm trạng phấn chấn suốt 12 giờ tiếp theo..
- Như chúng ta sẽ thảo luận trong suốt quyển sách này, việc thay đổi những hoạt động hàng ngày, dù là nhỏ nhất, cũng có thể tạo ra tác động to lớn và lâu dài đối với mục tiêu sống vui, sống khỏe của chúng ta..
- Sống an khang, hạnh phúc.
- Đây có lẽ là câu hỏi cơ bản nhất, song lại quan trọng nhất, về hạnh phúc mà chúng ta có thể tự hỏi mình.
- Chúng ta dành phần lớn thời gian trong tuần để làm những gì mà ta cho là một công việc, một cái nghề.
- Chúng ta sống vui vẻ trở lại sau cái chết của người bạn đời nhanh hơn là sau khi thất nghiệp trong thời gian dài..
- Tác động đối với hạnh phúc.
- Nhưng thường thì chúng ta nhận định các tình huống nghiêm trọng hơn bản chất thực sự của nó..
- Đây không phải là tình huống sống còn, nhưng não bộ của chúng ta không nhận biết được sự khác biệt.
- Hai bận rộn ở nơi làm việc mà chúng ta chẳng lấy gì làm thiết tha có thể tác động xấu đến sức khỏe..
- Kết quả này cho thấy những trải nghiệm của chúng ta ở nơi làm việc có khả năng trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Một trong những phát hiện chính từ nghiên cứu này là người mà chúng ta ít thích ở cạnh nhất chính là….
- vị sếp của chúng ta..
- Hầu hết chúng ta đều không có quyền tự do lựa chọn cấp trên, đồng thời xem nhẹ tác động sâu sắc của mối quan hệ này đối với sự gắn bó trong công việc, sức khỏe và hạnh phúc.
- Nhận thức của nhiều người chúng ta được xây dựng dựa trên tiền đề rằng công việc là thứ chẳng mấy thích thú.
- HẠNH PHÚC VỀ MẶT XÃ HỘI.
- Tuy thế, chúng ta vẫn thường xem nhẹ tác động của những mối quan hệ thân thiết và các mối liên kết xã hội..
- Các nhà khoa học đang tìm hiểu xem những mối quan hệ có khả năng định hình các kỳ vọng, khát khao và mục tiêu của chúng ta như thế nào.
- Bởi vì chúng ta có khuynh hướng đồng bộ trạng thái cảm xúc với những người xung quanh, nên cảm xúc cũng sẽ ảnh hưởng lẫn nhau suốt cả ngày..
- Không chỉ những người trực tiếp ở bên cạnh mà cả những mối quan hệ gián tiếp thông qua bạn bè cũng có ảnh hưởng đến cảm giác hạnh phúc của chúng ta.
- Điều này dẫn các nhà nghiên cứu đến kết luận là hạnh phúc của bạn bè và người thân mang hạnh phúc đến cho chúng ta nhiều hơn là khả năng kiếm thêm tiền.
- Các mối quan hệ xã hội cũng có tác động trực tiếp đến cân nặng của chúng ta.
- Theo thời gian, chế độ ăn uống và thói quen tập thể dục của chúng ta sẽ trở nên gần giống với bạn bè.
- Vì vậy, có thể nói sức khỏe của chúng ta chịu ảnh hưởng từ bạn bè hơn là từ gia đình..
- Qua Kelly, một giáo viên có mức độ hạnh phúc về mặt xã hội và sức khỏe về thể chất cao, chúng ta có thể thấy được tính thiết yếu của các mối quan hệ bạn bè đối với sức khỏe..
- Hạnh phúc của những người xung quanh mang đến lợi ích cho chúng ta.
- Nhìn chung, có những mối quan hệ bạn bè thân thiết rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta.
- Đây là lý do chúng ta nên làm tất cả những gì có thể để củng cố tất cả các mối quan hệ xung quanh.
- Nói một cách đơn giản, hạnh phúc của người khác rất có lợi cho chúng ta..
- Ngoài các mối quan hệ thân thiết và sự gần gũi, thời gian mà chúng ta dành để giao tiếp xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng.
- Các dữ liệu đã chỉ ra rằng để có một ngày tốt đẹp, chúng ta cần sáu giờ giao tiếp.
- Ngoài việc gia tăng hạnh phúc tức thời, những lợi ích lâu dài của mỗi giờ giao tiếp thậm chí còn sâu sắc hơn, đặc biệt khi chúng ta lớn tuổi dần.
- Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng căng thẳng trong hôn nhân thực sự làm cho sức khỏe suy giảm khi chúng ta già đi..
- Nhiều người tin tưởng rằng cơ hội hạnh phúc dành cho tất cả chúng ta là như nhau, bất luận mức thu nhập là bao nhiêu.
- và mối liên hệ này chặt chẽ hơn chúng ta tưởng.
- Tiền có thể làm gia tăng hạnh phúc bằng cách giúp chúng ta kiểm soát cách sử dụng thời gian như chọn được phương tiện đi lại nhanh chóng hơn, có nhiều thời gian ở nhà cùng gia đình hoặc gặp gỡ bạn bè hơn..
- Để mua hạnh phúc.
- Cho dù chúng ta không nhận ra nhưng quả thật, tâm trạng tồi tệ có thể dẫn đến hàng loạt quyết định tài chính thiếu sáng suốt.
- Chúng ta chi xài nhiều nhất khi tâm trạng tồi tệ nhất.
- Các nghiên cứu đã chứng minh rằng sự thỏa mãn của chúng ta đối với vật chất sẽ giảm dần theo thời gian cho dù ngay sau lúc mua sắm, ta có thấy khá hơn đôi chút..
- Không chỉ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp xã hội, chúng ta còn hiếm khi nào hối tiếc khi bỏ tiền ra mua kỷ niệm.
- Bởi việc chi tiền để mua trải nghiệm sẽ làm tinh thần chúng ta phấn chấn về lâu về dài nên mối liên hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc đã phần nào sáng tỏ..
- Thực tế là chúng ta có một nhu cầu không cưỡng lại được là tự so sánh bản thân với những người xung quanh, nhất là về của cải vật chất cụ thể, hữu hình.
- Tiền bạc dù dễ đong đếm nhưng vẫn mang tính chủ quan cao trong cuộc sống của chúng ta.
- Trí não chúng ta không tính toán một cách lô- gic như máy tính.
- Chúng ta là những gì mà các nhà khoa học gọi là “ám ảnh mất mát”.
- Chúng ta nhìn nhận đồng tiền qua các thuật ngữ tương đối, thay vì tuyệt đối.
- Chúng ta có thiên hướng này mỗi ngày, dù không nhận ra nó.
- Chúng ta không cảm thấy khó chịu khi phải chi tiền vì có thể hoãn lại sau.
- Việc tập trung duy nhất vào mục tiêu này thậm chí còn có thể làm chúng ta đánh mất hạnh phúc.
- Đã có biết bao lần chúng ta đưa ra những quyết định tưởng chừng vụn vặt - nhưng rốt cuộc lại quan trọng.
- Khi lựa chọn tiêu cực (ví dụ gọi bánh mì kẹp phô mai và khoai tây chiên), năng lượng trong ngày của chúng ta có thể suy giảm - và theo thời gian, nó làm tăng lượng đường và cholesterol trong máu..
- Chúng ta đưa ra những quyết định tiêu cực mà không hề nghĩ đến hậu quả lâu dài, ngay cả khi biết nó có hại.
- Khi nhận ra mối liên hệ giữa các động cơ ngắn hạn thúc đẩy những quyết định tích cực ngay lúc ấy, chúng ta sẽ có thể đạt được những mục tiêu lâu dài.
- Thực tế cho thấy chính những quyết định tích cực và tiêu cực sẽ tích lũy qua năm tháng và định hình cuộc sống của chúng ta.
- Vậy nên nếu chúng ta có thể đưa ra nhiều quyết định tích cực mỗi ngày, những lợi ích sẽ kéo dài mãi..
- Xét cho cùng, chúng ta không thể thay đổi gen hay tái cấu trúc bộ mã di truyền.
- Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất cho thấy chúng ta có thể kiểm soát các biểu hiện của gen.
- Ở mức độ nhất định, chúng ta có thể kiểm soát sự khuếch đại hay ngăn chặn sự ảnh hưởng của gen đối với sức khỏe trong suốt cuộc đời, và thậm chí còn có thể tác động đến những gì được truyền cho thế hệ sau..
- Những gì chúng ta ăn có ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe, những trải nghiệm hàng ngày và tuổi thọ của chúng ta.
- Một nghiên cứu khác cho thấy lượng omega-3 cao giúp điều hòa các triệu chứng suy nhược, giảm tính bốc đồng và giúp tâm trạng chúng ta vui vẻ, phấn chấn mỗi ngày..
- Điều này có nghĩa là nhiều người trong chúng ta đã bỏ qua lời khuyên ngủ bảy đến tám tiếng mỗi đêm.
- Các nhà khoa học khám phá ra rằng chúng ta tiếp thu và kết nối trong khi ngủ hiệu quả hơn so với lúc thức.
- Giấc ngủ giúp chúng ta tổng hợp kiến thức tiếp nhận và trải nghiệm trong ngày.
- Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng chúng ta cần ngủ khoảng bảy đến tám tiếng mỗi đêm để có được lợi ích tối ưu, nhưng thật khó để ngủ đủ giấc..
- Vậy nên ngủ thêm 30 phút hay một tiếng có thể giúp chúng ta duy trì sức khỏe, bao gồm cả ngăn ngừa chứng cảm thông thường..
- Sự yên vui trong đời sống cộng đồng chính là những việc chúng ta làm để đóng góp, cống hiến cho chính môi trường sống của chúng ta..
- Khi giúp đỡ người khác, chúng ta thấy mình có thể tạo ra điều khác biệt và điều này giúp ta tin vào khả năng tạo nên sự thay đổi.
- Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa làm việc thiện và tăng tuổi thọ, mà một phần là do làm việc tốt giúp chúng ta tránh căng thẳng và những cảm xúc tồi tệ..
- Chúng ta dường như để việc tích cóp vật chất lấn át sự ưu việt và những giá trị cộng đồng.
- Để có một cuộc sống đáng sống, không chỉ cho bản thân mà cho cả những người xung quanh, chúng ta cần tìm điều gì đó yêu thích để làm, đồng thời đem lại lợi ích cho xã hội.
- Chúng ta cần dành thời gian vun đắp tình cảm với những người yêu thương.
- Chúng ta cần sự đảm bảo về tài chính để đáp ứng nhu cầu của gia đình.
- Chúng ta cần thích.
- Chúng ta cũng cần đưa ra những lựa chọn sáng suốt hơn ngay từ bây giờ..
- Ngay cả cách chúng ta phân bố thời gian, dù chỉ là những thay đổi nhỏ, cũng có thể mở ra những ngày tốt đẹp.
- Đến một ngày chúng ta ăn không ngon, lười tập thể dục, căng thẳng trong công việc, không có đủ thời gian gặp gỡ mọi người và lo lắng về tiền bạc thì sẽ xảy ra hàng loạt điều tiêu cực.
- Kết quả là chúng ta bỏ lỡ nút khởi động giấc-ngủ- sâu, nên chu kỳ trên lại tiếp diễn..
- Những trải nghiệm nhất thời tích lũy và định hình cuộc sống của chúng ta.
- Và chính trong những trải nghiệm hàng ngày này, chúng ta bắt đầu tạo nên những thay đổi thực sự trong cách ứng xử.
- Gần đây, nhóm các nhà khoa học giàu kinh nghiệm của tổ chức Gallup đã đưa ra phương pháp National Time Accounting để đo đếm cách chúng ta sử dụng thời gian.
- Bởi vì trong số 45 hoạt động này có những hoạt động chúng ta bỏ ra không đến 1% tổng thời gian trong một ngày, nên các nhà nghiên cứu đã gộp chúng lại thành sáu nhóm chung [4].
- Chúng ta thích làm gì nhất.
- Để đánh giá mức độ yêu thích của chúng ta trong những hoạt động nhất định, các nhà nghiên cứu đã tạo ra công thức tính mức độ hạnh phúc, mệt mỏi, căng thẳng, muộn phiền, thích thú và đau đớn của mỗi người trong từng hoạt động.
- Biểu đồ dưới đây cho thấy còn có một khoảng cách đáng kể giữa các mức độ thích thú mà chúng ta nhận được từ các hoạt động khác nhau..
- Chúng ta thích ở bên cạnh ai nhất