« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Nhật hoàng Hirohito và công cuộc kiến thiết nước Nhật hiện đại Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- trị và lập hiến của Nhật Bản hiện đại.
- đăng trên Tập San Nghiên Cứu Nhật Bản (1995).
- Các thành viên của Hoàng gia kêu gọi ông thoái vị như một cách nhằm tránh việc gánh trách nhiệm chính trị và để bảo vệ nền quân chủ Nhật Bản.
- Đúng lúc đó, những người Mỹ chiếm đóng Nhật Bản đã hoàn thành bản dự thảo hiến pháp theo mô hình của họ.
- Bản hiến pháp này vừa có thể bảo vệ chế độ quân chủ của Nhật Bản nhưng mặt khác lại tước bỏ tất cả các quyền lực chính trị của quốc vương.
- trung tâm của đời sống chính trị, quân sự và tinh thần của Nhật Bản theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Ông cũng không bình luận về việc cuộc chiến tranh tại Trung Quốc đã bắt đầu như thế nào, vai trò lãnh đạo trực tiếp của ông trong cuộc bành trướng đó và cách bố trí quân đội Nhật Bản ở trên bộ và trên không..
- Cuộc đời của ông hé lộ cho chúng ta nhiều điều về sự thay đổi trong thái độ chính trị của người dân Nhật Bản trong một thế kỷ qua..
- Tuy nhiên, cuốn nhật ký đó được Cơ Quan Phụ Trách về Hoàng Gia Nhật Bản lưu giữ.
- Rốt cuộc, cách thức xây dựng và thể chế hóa quyền lực của ông trong những năm cuối thế kỷ XIX đã tạo nên những giới hạn về phát triển chính trị của Nhật Bản cho đến tận năm 1945.
- Triều đình Nhật Bản hoạt động độc lập với chính phủ và được cơ cấu lại theo mô hình của chế độ quân chủ châu Âu.
- Triều đình Nhật Bản hoạt động tuân thủ theo hiến pháp.
- Mối đe doạ từ các nước Đức, Nga, Pháp đã buộc Minh Trị và những người đứng đầu Nhật Bản phải từ Bán đảo Liêu Đông quay trở về Trung Quốc.
- Đến năm tiếp theo, Nhật Bản cùng với các cường.
- Hirohito và dân tộc Nhật Bản đã tạo dựng nên một nền chính trị dựa trên tình cảm và ý thức hệ, cùng với những ký ức chung về chiến tranh.
- Sau khi Hirohito lên ngôi vào năm 1926, đời sống chính trị ở Nhật Bản bắt đầu nóng lên trước những vấn đề liên quan đến chính sách đối nội và đối ngoại.
- Với việc lấy Hoàng gia là trung tâm, quốc thể nghĩa là nguyên tắc tốt nhất của nhà nước và xã hội Nhật Bản.
- hay kodo đã ra đời và được truyền bá rộng rãi trên khắp đất nước Nhật Bản.
- Không bị ảnh hưởng để Nhật vẫn là chính mình, dân tộc Nhật Bản sẽ có thể lấy lại được lòng tự trọng và có thể tiến hành một cuộc chiến tranh tư tưởng “thần thánh” chống lại các học thuyết chính trị phương Tây.
- Đồng thời, ông và những trọng thần của ông cũng đóng vai trò như những người dự đoán tâm trạng và làm thay đổi sự thất vọng của những người đứng đầu bộ máy cầm quyền Nhật Bản.
- Ông đã đóng một vai trò tích cực trong việc hoạch định chiến lược chiến tranh của Nhật Bản và dẫn dắt việc điều hành các hoạt động của quân đội tại Trung Quốc.
- Hirohito không chỉ là một lãnh tụ chính trị và quân sự, ông còn là người có thẩm quyền cao nhất về mặt tinh thần của đất nước Nhật Bản.
- Rốt cuộc Hirohito đã trở thành một biểu tượng quan trọng hàng đầu của người dân Nhật Bản nhằm quên đi quá khứ chiến tranh đã qua.
- “nghiên cứu kỹ lưỡng” và đặt ra nhiều ý nghĩa khác nhau về dĩ vãng chiến tranh và hậu chiến tranh của Nhật Bản.
- Người thừa kế ngai vàng đã ra đời, triều đại có lịch sử lâu đời của Nhật Bản sẽ có thể tiếp tục mà không bị “gián đoạn” trong ít nhất là một vài thế hệ nữa.
- Triều đình Nhật Bản nghi ngờ rằng việc kết hôn giữa những người có họ hàng gần gũi trong hàng trăm.
- Ito từng phục vụ quân đội Nhật Bản tại Hàn Quốc từ tháng 12 năm 1905 với vai trò công sứ toàn quyền đầu tiên của Nhật Bản tại Hàn Quốc.
- Khi Hirohito ra đời, Nhật Hoàng Minh Trị đã giành được sự sùng bái không dễ thay đổi trong lòng nhân dân Nhật Bản.
- Việc củng cố nền quân chủ thông qua việc ban hành hiến pháp và sắc lệnhvề Giáo dục của Nhật Hoàng Minh Trị đã làm thay đổi hoàn toàn môi trường giáo dục tại Nhật Bản.
- Mười năm sau, cuộc chiến tranh Nga - Nhật nổ ra, theo sau là một thời kỳ sôi động khác trong hoạt động của các đảng phái chính trị cũng như việc tăng quân để đảm bảo quyền lợi đối với các thuộc địa của Nhật Bản tại lục địa châu Á .
- Năm 1907, cuộc chiến tranh kéo dài của Nhật Bản với Triều Tiên nhằm mục đích khuất phục người dân Triều Tiên bằng việc kiểm soát Hoàng gia nước này đã bước sang một giai đoạn mới.
- Bề ngoài là đưa Hoàng thái tử đi đào tạo nhưng thực chất là ngăn chặn những hành động chống đối Nhật Bản tiếp theo của Hoàng gia Triều Tiên.
- Một phong trào mới nổi dậy trong các nhà chính trị thuộc Nghị viện để “bảo vệ hiến pháp” khỏi sự cầm quyền độc đoán của “lãnh chúa vùng Satsuma-Choshu” đã thống trị Nhật Bản dưới sự bảo hộ của Nhật Hoàng Minh Trị.
- Mahan đã thừa nhận Hải quân Nhật Bản là mối.
- Sato cũng giảng giải về lịch sử quân đội Nhật Bản và phương Tây (bao gồm Hải chiến biển của Nhật Bản, trong đó hạm đội phối hợp dưới sự chỉ huy của Tổng tư lệnh Hải quân Togo phá hủy các tàu chiến hạm đội Baltic của Nga)..
- Mặc dù Nhật Bản Hội Quốc Liên với Anh và Hoa Kỳ chống lại Đức - một kiểu quân đội chuyên nghiệp của Nhật - quân đội Nhật Bản không hiểu được vai trò quan trọng của các loại vũ khí trong các cuộc chiến tranh.
- Từ lúc hình thành hai đặc điểm trên, ý tưởng lực lượng vũ trang hiện đại của Nhật Bản sẽ dưới sự chỉ huy của Hoàng đế đã tồn tại.
- Vào thời điểm Ogasawara đề nghị ông giảng dạy môn dân tộc học cho Hirohito (và sau nay là cho Nagako), nhiều học sinh cũ của ông đã nắm giữ những vị trí quan trọng trong đời sống chính trị và kinh tế Nhật Bản..
- “Koso koso”, ông tuyên bố, “ám chỉ tổ tiên của Đức Vua, Hoàng đế và đất nước Nhật Bản.
- Phần lớn các chủ đề của ông nói về sự truyền đạt kiến thức Khổng Tử và lịch sử các Hoàng đế của Nhật Bản.
- Các bài giảng của Sugiura nâng cao tư tưởng của Hoàng thất dựa trên đạo Khổng và chủ nghĩa bá quyền Nhật Bản.
- Một người khác có ảnh hưởng đến cuộc sống của Hirohito khi còn trẻ là Shiratori Kurakichi, người đã làm cho ông hiểu được lịch sử của Nhật Bản và phương Tây.
- Người dân Nhật Bản đã, đang và sẽ tiếp tục “trung thành mãi mãi.
- Trong “Hoàng đế Jimmu” Shiratori tiếp tục “câu chuyện” về sự sáng lập nhà nước như đã kể trong Nhật Bản thư ký (Nihon shoki).
- Biểu hiện của Shiratori trong mối quan hệ Nhật-Triều phản ánh tính tự mãn và đạo đức giả của Nhật Bản đối với Triều Tiên tại thời điểm sáp nhập.
- Lúc đó, phái đoàn của Nhật Bản tại Hội nghị hòa bình Pari nhận ra xu hướng quyền lực đối với hòa bình và dân chủ quốc tế lan rộng khắp châu Âu và thế giới sau chiến tranh..
- Vào thời điểm đó, Hirohito đã hoàn thành phần lớn chương trình trung học và đang được đào tạo để trở thành vị Nhật Hoàng kế tiếp của Nhật Bản.
- Và một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà Hirohito phải thực hiện là trở thành hiện thân của hệ thống đạo đức Nhật Bản..
- Giọng nói đó khiến nhiều người dân Nhật Bản “thấy” được ý thức về bản sắc dân tộc mình.
- Hai thủ tướng của Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ Nhất là Okuma Shigenobu và Terauchi Masatake đã cố gắng điều hành chính phủ trong thời gian Nhật Hoàng Đại Chính trị vì ngai vàng và điều hành đất nước.
- Makino Nobuaki cũng lên nắm quyền trong các hoạt động chính trị của Nhật Bản trong suốt năm 1921.
- người đại diện cho “Hoàng thất của Nhật Bản”.
- Chuyến đi phương Tây là nỗ lực lớn đầu tiên mà nhóm người cầm quyền Nhật Bản dưới triều Nhật Hoàng Đại Chính thực hiện để tô vẽ cho hình ảnh của Hirohito, và những người bảo vệ Hirohito thường viện đó là một thế lực ủng hộ cho cam kết của ông về «chế độ quân chủ lập hiến»..
- Người này đã bắt đầu soi xét về mối quan hệ thân thiết giữa Hoàng đế Nhật Bản và một dân tộc có mối quan hệ thực tế rất gượng gạo và cứng nhắc được phát triển kể từ sau khi Nhật Hoàng Minh Trị băng hà.
- Đối với những người chứng kiến những gì đang diễn ra tại Nhật Bản như việc kêu gọi cải cách, thì thông điệp đó trở nên rất rõ ràng: Một vị Hoàng.
- Trong thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, hệ thống Hoàng gia, chính trị, tôn giáo và bộ chỉ huy quân sự của Nhật Bản có mối liên kết không thể tách rời, Hoàng đế có quyền độc tài và có nhiều quyền hành lớn.
- rẽ chính phủ Nhật Bản vào năm 1873.
- Trong thập niên 1930, Nhật Bản buộc người Đài Loan.
- Hirohito «tiến lên phía trước và chào những người mặc quân phục có gắn huân, huy chương của Hoàng gia, cả đối với người Nhật Bản và Đài Loan.
- Điều này cũng trở nên rõ ràng khi Hirohito thể hiện quan điểm trước ba cuộc chiến tranh mà Nhật Bản tham gia kể từ năm 1894.
- Nhưng những chính sách tương lai mà họ đưa ra là một miếng mồi ngon mà Nhật Bản sẽ thực hiện vào thập niên 1930..
- Trật tự thế giới mới đã công nhận Nhật Bản là một siêu cường (mặc dù không công nhận nguyên tắc bình đẳng dân tộc).
- Chính niềm tin mãnh liệt cũng được xem là cơ sở cho lối suy nghĩ chiến lược và các mục đích chiến tranh của Nhật Bản trong suốt Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất.
- Và vào năm 1923, nội các trung lập của Thủ tướng Kato (người đã dẫn đầu phái đoàn của Nhật Bản đến tham dự Hội nghị Washington) bắt đầu rút quân đội Nhật Bản khỏi tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc.
- Người ta ngày càng cảm thấy rằng Nhật Bản bị tụt hậu về kinh tế, xã hội và chính trị so với các Siêu cường khác.
- Trước tình hình đó, những người đứng đầu quân đội Nhật Bản phải đặt ra câu hỏi liệu lực lượng vũ trang có nên tiếp tục đại diện cho lực lượng do Nhật Hoàng và chính phủ của ông đứng đầu, hay chuyển sang phục vụ cho quốc gia và trở thành quân đội của nhân dân.
- Tuy nhiên, trong những năm đầu và giữa thế kỷ hai mươi, đã có sự chia rẽ trong nội bộ quân đội Nhật Bản.
- Cuối cùng, Tướng Araki Sadao, người sau này trở thành bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản đồng thời cũng là người dẫn đầu nhóm những người phản đối chính sách cắt giảm chi tiêu của Ugaki, đã dàn xếp mối bất hòa này bằng cách ủng hộ quan điểm «quân đội của nhật Hoàng» (kogun).
- Tuy nhiên, trong những năm giữa thế kỷ hai mươi, quân đội Nhật Bản chưa thật sự làm cho binh lính của mình thấm nhuần tư tưởng đó của Araki..
- Những người theo chủ nghĩa truyền thống thì tỏ ra lo ngại về sự lệ thuộc vào phương Tây của Nhật Bản và không muốn dính líu đến chế độ dân chủ.
- Sau khi triều đình ban cho Nhật liên danh hiệu nêu trên, Bộ trưởng Bộ Hoàng gia tuyên bố: «Quyết định này được đưa ra xuất phát từ nhận thức mang đậm tính nhân văn của Nhật Hoàng về tình hình tư tưởng hiện nay tại Nhật Bản.
- Việc đạo Phật (hay sự trung thành của các tín đồ Nhật liên tông, nhiều người trong số đó là các quan chức quân sự cấp cao và những nhà tư tưởng cánh hữu thuộc phe dân sự) được bổ sung vào hệ tư tưởng của Nhật Hoàng cho thấy một tín ngưỡng chính thức không bao giờ có thể tạo lập được một ảnh hưởng mang tầm kiểm soát đối với tất cả các tầng lớp trong xã hội Nhật Bản..
- Các lực lượng khác cũng có ảnh hưởng đáng kể trong việc chi phối tư tưởng của người dân Nhật Bản và duy trì quốc thể trong thời kỳ đó là lực lượng quân đội, các tổ chức chính trị cánh hữu của các nhà hoạt động chính trị, và «các hiệp hội nghiên cứu» chủ nghĩa dân tộc mới.
- Konoe là thành viên của phái đoàn Nhật Bản tại Hội nghị hòa bình Versailles.
- Xếp ở vị trí hàng đầu về giai cấp, quyền lực và của cải trong xã hội Nhật, nhóm triều đình đại diện cho lợi ích của tất cả nhóm cầm quyền của Nhật Bản đế quốc, kể cả quân đội.
- Tư cách thành viên của nhóm triều đình luôn thay đổi cũng như tư tưởng chính trị, những đặc tính và chiến lược hoạt động so với những thế lực khác trong cơ cấu chính trị của Nhật Bản.
- Đây là một thời đại mà Nhật Bản phải gánh vác một sứ mệnh toàn cầu.
- Các hoạt động chính trị của Hirohito và nhóm triều đình lại mở ra chế độ quân chủ theo cách đưa hình thức quân phiệt hơn vào chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản.
- Trong khi các sự kiện văn học, nghệ thuật, chính trị và các sự kiện quốc tế cùng được tổ chức để tạo nên một bầu không khí mới ở Nhật Bản.
- Nội các đảng cuối cùng của Nhật Bản đế quốc được chuẩn bị.
- Ngày 24 tháng Ba năm 1927, binh lính của Quân đội Cách mạng Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc cướp phá Lãnh sứ quán Nhật Bản ở Nam Kinh và đột kích lãnh sự.
- Để đối phó với tình trạng trên, giữa đám tang chính thức của Nhật Hoàng Đại Chính, Hirohito đã đồng ý cho quân đội Nhật Bản lần đầu tiên can thiệp vào cuộc nội chiến của Trung Quốc.
- sự kiện này (được cho là thủ tướng đã giải quyết không đúng) lôi kéo Mãn Châu vào những rối loạn trong các hoạt động chính trị của Nhật Bản và quốc tế.
- Vào đầu tháng 9, nhóm tuỳ tùng triều đình cũng đã biết các sĩ quan quân đội Nhật Bản phạm tội và đang đổ tội cho binh lính Trung Quốc.
- Bằng cách ký Hiệp ước Briăng - Kelốtgiơ, chính phủ Nhật Bản đã chấp thuận khái niệm.
- Nhật Bản có thể cũng nhận được sự đồng thuận tương tự nếu Hoàng đế đặt uy thế của mình sau hiệp ước và biến việc cấm chiến tranh xâm lược thành kế hoạch riêng của ông.
- với Trung Quốc về quyền thuê đất theo hợp đồng của Nhật Bản tại Mãn Châu (do đã hết hạn trong thời gian trị vì của ông).
- trong Hiệp ước không Chiến tranh để cho phép Nhật Bản bảo vệ lợi ích và đặc quyền ngoại giao của mình tại Mãn Châu sẽ là một nhu cầu phát sinh trong tương lai đối với sự can thiệp về quân sự ở đó.
- Hỉanuma tiếp tục tuyên bố rằng nếu Nhật Bản định theo đuổi ý tưởng của mình, thì Nhật Bản sẽ phải gây dựng sức mạnh quân đội và là một công việc khó khăn:.
- Do sự lợi dụng của các đảng và báo chí, cuộc nổi loạn ở Wanpaoshan và sự kiện Nam Kinh đã làm tăng thêm thái độ thù địch của Nhật Bản đối với Trung Quốc.
- Vì xung đột giữa người Trung Quốc và người Nhật Bản đã leo thang nên khủng hoảng chính trị ở Nhật Bản cũng ngày càng sâu sắc.
- Châu” và nói rằng nếu quân đội bắt đầu một cuộc chiến thì người dân Nhật Bản sẽ ủng hộ cuộc chiến đó..
- Buổi họp nhanh chóng ngả theo chiều hướng chống lại Nhật Bản..
- Về học thuyết chiến lược, phái Kodo-ha coi Liên Xô là kẻ thù chính của Nhật Bản.
- Liên Xô chính thức phản đối Nhật Bản một năm sau vào tháng 12 năm 1932.
- Bộ trưởng ngoại giao Stimson khi đó đã có một bước đi quyết định đến chính sách của Mỹ đối với Nhật Bản trong những năm cuối của thập kỷ 1930.
- Ở Anh, Đảng Bảo thủ có sự đối nghịch rõ ràng với Nhật Bản trong vấn đề kiểm soát thị trường Trung Quốc.
- phán xét hành động của Nhật Bản ở Mãn Châu và Mông Cổ nhân danh hòa bình thế giới..
- Họ không chỉ bảo vệ nhu cầu về lãnh thổ của Nhật Bản (thực chất là “khả năng bành trướng lãnh địa.
- Tinh thần của quân đội Nhật Bản thể hiện sự linh thiêng của Hoàng thượng, vị chỉ huy của quân đội Nhật Bản