« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Săn Sóc Sự Học Của Con Em Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG III: THEO CHƯƠNG TRÌNH NÀO? LẬP THỜI DỤNG BIỂU CHO TRẺ.
- CHƯƠNG V: DẠY TRẺ VÀ GIẢNG LẠI BÀI CHO TRẺ.
- CHƯƠNG VII: ĐÓN THẦY DẠY TẠI NHÀ CHO TRẺ HỌC TƯ CHƯƠNG VIII: TRẺ SẮP THI RA TRƯỜNG.
- nên chúng ta chỉ có cách là săn sóc sự học của con em tại nhà để phụ lực với nhà trường, cho trẻ mau tấn tới..
- Nhiều vị phụ huynh hiểu như vậy, dạy thêm hoặc mướn thầy dạy thêm mỗi ngày vài giờ cho trẻ.
- Song săn sóc phải có phương pháp thì mới khỏi hại cho trẻ.
- hoặc muốn cho trẻ được điểm tốt mà làm cả bài cho chúng thì chỉ là dạy chúng ỷ lại, không chịu suy nghĩ, gắng sức.
- mua sách cho trẻ đọc mà không biết lựa tức là vô tình đầu độc chúng.
- Tất nhiên là phải biết cách săn sóc, nếu không chỉ tai hại cho trẻ như trong bài tựa tôi đã nói..
- Mệt cho mình mà tội cho trẻ..
- LẬP THỜI DỤNG BIỂU CHO TRẺ.
- Lập thời dụng biểu cho trẻ.
- địa vị của Việt ngữ trái lại, sẽ mỗi ngày mỗi tiến và những ai biết nhìn xa, tất cho trẻ nhỏ theo chương trình Việt.
- Chẳng hạn, bạn biết rằng chương trình nặng về lý thuyết quá thì về nhà bạn nên cho trẻ thường nhận xét, suy nghĩ và bớt học thuộc lòng đi.
- nhưng bạn có thể cho trẻ học qua vài lần rồi.
- Nếu bạn giảng lại bài nhà trường cho trẻ thì đầu mỗi năm học, bạn nên biết chương trình trong năm sẽ dạy những gì để mua sách, tìm hiểu thêm về những môn dạy..
- Nếu không biết chương trình niên học thì ít nhất bạn cũng phải biết thời dụng biểu trong lớp để lập một thời dụng biểu ở nhà cho trẻ..
- Có những ông giáo siêng quá, muốn học trò mình đậu nhiều, dạy thêm toán, chính tả và tác văn cho trẻ trọn buổi sáng thứ năm và chủ nhật.
- Lập thời dụng biểu rồi, ta phải coi chừng cho trẻ theo đúng nó để trẻ tập có qui củ, làm việc có phương pháp.
- Bạn có thì giờ săn sóc kỹ lưỡng, coi lại mỗi bài làm, giảng thêm mỗi bài học cho trẻ thì tốt nhất, (chương sau tôi sẽ chỉ cách săn sóc ra sao).
- Nên tập cho trẻ mỗi ngày, nhất định đến giờ nào đó, phải tự mang tập lại cho bạn coi, không đợi bạn nhắc..
- Nhiều trường giao cho trẻ mang những giấy tờ đó về nhà.
- Gặp trường hợp cuối cùng đó, bạn đừng nên vội đổi trường hoặc đổi thầy cho trẻ.
- ta phải tập cho trẻ thích nghi với mọi hoàn cảnh và không được chỉ trích ông thầy, ta đừng nuông trẻ quá.
- Nếu trẻ thiếu thiên tư về một môn rất quan trọng (như Toán, Việt ngữ…) thì bạn nên giảng lại hoặc mướn người giảng lại môn đó cho trẻ hiểu thêm, rồi cứ kiên tâm chờ đợi vì như tôi đã nói trong chương trên, có những thiên tư phát triển chậm, mười sáu mười bảy tuổi mới xuất hiện..
- Ta không nên quá chú ý đến những điểm ông thầy cho trẻ.
- Như tôi đã nói, ở nhà dạy thêm cho trẻ thì trẻ mau tấn tới lắm, nhưng phải biết cách dạy, nếu không, hại nhiều hơn lợi.
- Trước hết, xin bạn nhớ rằng nếu trẻ đã đi học thì ở nhà ta chỉ giảng lại bài cho trẻ thôi, nghĩa là ở lớp, trẻ phải chăm chú nghe lời giảng của thầy rồi có chỗ nào chưa hiểu rõ, mới giảng thêm..
- Về bài làm, bạn chỉ nên gợi ý cho trẻ để trẻ tự tìm hiểu.
- Giảng một bài về vua Quang Trung cho trẻ lớp nhì, ta có thể cao hứng nói một thôi một hồi về sự giao thiệp của Nguyễn Huệ với La Sơn phu tử mà ta mới đọc được trong một cuốn của Hoàng Xuân Hãn.
- Phương pháp ấy đã có thời bành trướng ở Âu Mỹ và nhiều nhà giáo đã dung hòa hai lối dạy cũ và mới: dùng phương pháp tổng quát trong những bài đầu tiên dạy trẻ đọc rồi sau dùng phương pháp phân tích, cho trẻ đảnh vần..
- Ta nên tập cho trẻ phát âm đúng giọng, nghĩa là phân biệt s, x, ch, tr, at, ac, an, ang… để trẻ dễ nhớ chính tả..
- Điều cần nhất là phải cho trẻ đọc nhiều để khi lên lớp nhì, trẻ đọc được nhanh rồi và thấy thích đọc sách.
- Công việc giảng văn nên để cho nhà trường, nhưng một đôi khi gặp một bài hay, bạn cao hứng muốn giảng cho trẻ thì nên theo cách sau này:.
- cho trẻ đọc chầm chậm một hai lần, nếu trẻ hiểu đại ý bài thì bài đó là vừa sức trẻ;.
- Bạn hỏi tôi nên lựa sách nào cho trẻ đọc? Thưa bạn, sách Pháp thì vô số mà sách Việt thì rất hiếm..
- Lựa sách cho trẻ dưới mười tuổi thì từ trước tới nay tôi vẫn chỉ thấy loại sách hồng của Tự lực văn đoàn là hơn cả.
- Dạy trẻ tập viết thì mới đầu nên cho trẻ tô những chữ ta đã viết trên bảng đá, rồi sau mới viết trên giấy..
- Phải tập cho trẻ ngồi ngay ngắn và cầm bút cho hợp phép..
- Cho nên khi dạy chính tả, phải viết những tiếng trẻ chưa biết cho trẻ thấy (dùng mắt), đọc lớn tiếng cho trẻ nghe (dùng tai), bảo trẻ đọc lại đúng giọng (dùng miệng), và chép lại cẩn thận (dùng tay).
- Tôi có cần dặn bạn chỉ lựa những sách viết trúng chính tả cho trẻ đọc không?.
- tập cho trẻ so sánh ngữ pháp của các ngôn ngữ cho dễ nhớ,.
- khi dạy một động từ thì luôn luôn cho trẻ học cả một câu có động từ ấy.
- Trước khi cho trẻ học một bài Ám độc, phải biết chắc rằng trẻ đã hiểu kỹ và biết đọc có giọng đàng hoàng..
- Cho trẻ học câu đầu, thuộc rồi mới qua câu thứ nhì….
- Hai là cho trẻ học trong sách rồi giảng thêm và phê bình..
- chỉ những chỗ quan trọng cho trẻ nhớ;.
- tập cho trẻ rút những bài học ái quốc, hi sinh, tương thân tương trợ..
- Nhớ lại nỗi khổ của ta hồi xưa thì cũng nên tránh nỗi khổ cho trẻ bây giờ..
- Dạy Địa lý, cần nhất phải tập cho trẻ:.
- Môn cách trí phải có mục đích tập cho trẻ nhận xét, ghi chép, suy nghĩ, so sánh, phán đoán, tìm những luật thiên nhiên rồi áp dụng vào đời sống, chứ không phải là bắt trẻ học thuộc lòng và vẽ những hình bươm bướm, chuồn chuồn, tô màu thật đẹp, đánh bóng thật nổi….
- Vậy, trẻ học về con mèo thì bạn nên chỉ cho trẻ thấy mắt của nó trong chỗ tối và ở chỗ sáng khác nhau ra sao.
- Như vậy không phải là chỉ, là làm sẵn cho trẻ.
- Muốn cho trẻ tập suy nghĩ, có lẽ ta phải theo phưong pháp của Frelnet.
- Trong những dịp nghỉ, bạn có ra thêm bài Tác văn cho trẻ thì nên thí nghiệm lối ấy, còn khi giảng đầu đề Tác văn nhà trường ra thì tôi tưởng bạn nên bảo trẻ như vầy:.
- Người ta bắt trẻ nhớ nhiều quá, không tập cho trẻ lý luận (coi “Thế hệ ngày mai”)..
- Dạy Toán cho trẻ 5-6 tuổi là việc khó nhất của nhà giáo.
- Vậy mà những người khai tâm cho trẻ về bốn phép tính là ai?.
- Chúng ta nên bỏ lối dạy thậm vô lý đó đi mà đem nhiều thí dụ cụ thể giảng cho trẻ biết công dụng của bốn phép toán.
- Dạy về số ta ráng cho trẻ thấy sự liên lạc giữa chiều dài vòng tròn và chiều dài trực kính.
- Khi ra toán cho trẻ, ta nên lựa những bài có tính cách thiết thực, dạy cho trẻ suy nghĩ để hiểu đầu bài rồi phân tích tìm cách giải.
- Tôi xin nhắc lại: đừng bao giờ làm bài cho trẻ.
- Về môn Toán, càng không nên nhóm lúa cho mau lớn! Ráng “nhồi” cho trẻ thì trong vài tháng trẻ có thể khá được đấy, nhưng trẻ chỉ có thể thuộc cách giải, chứ không biết cách lý luận, nên chỉ bỏ đi vài tháng là trẻ sẽ quên hết..
- Những bài tập cho trẻ làm toán rợ như:.
- CHƯƠNG VII: ĐÓN THẦY DẠY TẠI NHÀ CHO TRẺ HỌC TƯ.
- Nhiều bạn, vì lẽ này hay lẽ khác, không thể đích thân săn sóc kỹ lưỡng sự học của con em được, phải đón thầy lại nhà dạy thêm cho trẻ..
- đừng làm hộ bài cho trẻ;.
- nên dùng ngay những sách của nhà trường mà giảng, cho trẻ khỏi phải học nhiều sách rồi hóa hoang mang;.
- Đừng thường làm bộ thu xếp đồ vật trong nhà để nghe ông giáo giảng bài cho trẻ.
- nếu trẻ kém không theo nổi chương trình thì đừng do dự gì cả, xin cho trẻ xuống ngay lớp dưới..
- Trong vụ nghỉ hè, nếu trẻ khỏe mạnh, mà học hơi kém, thì nên cho trẻ học thêm.
- Lựa những lớp dạy riêng vài môn quan trọng mà đừng quá đông (độ ba chục trò thôi), cho trẻ học một tháng..
- Trong mỗi môn, vạch những cho quan trọng cho trẻ..
- Cho trẻ ăn những thức bổ, dễ tiêu và không kích thích thần kinh..
- nhưng một trẻ đã biết suy nghĩ thì ta nên tập cho trẻ so sánh, phân tích, tổng họp để nhớ được lâu [23].
- để nhớ, còn những điều chỉ có thể nhớ một cách máy móc như niên hiệu, danh từ Địa lý… thì để đến gần kỳ thi hãy cho trẻ học, có học trước rồi cũng mau quên, không ích gì..
- Tuy nhiên, không nên sao nhãng hẳn những cơ quan khác và phải tập cho trẻ em dùng đủ mọi cách để nhớ..
- Vậy ta đừng nên nạt nộ, cho trẻ hóa bối rối.
- Có hành động như vậy mới ích cho trẻ.
- rồi tập cho trẻ làm thủ công như làm nệm, may vá, làm vườn….
- Cho trẻ hoạt động càng nhiều càng tốt;.
- Cho trẻ tiếp xúc với thực tế;.
- Tai, mắt, nếu có tật, bộ máy hô hấp nếu không sung túc, những hạch trong cơ thể nếu không phát triển điều hòa, đều có thể làm cho trẻ hóa ra chậm chạp hoặc khó chú ý, và do đó, không tấn tới..
- Như vậy rất hại cho trẻ.
- Tập cho trẻ có nghị lực, chúng sẽ chăm học”.
- Ở vào địa vị người cha đó, bạn hành động ra sao? Làm thinh, rồi, nếu có thể được, xin cho trẻ đổi lớp, chứ biết làm sao bây giờ?.
- Ai không biết là có nhiều ông thầy thiếu tư cách, họ đáng trách lắm nhưng cái giọng “ồ là là, fooc-mi-đáp” để mỉa mai họ, thì chẳng nhã chút nào cả mà tập cho trẻ thêm hỗn xược.
- Tôi không hiểu họ có con em đi học không nhỉ? Khắp thế giới tôi chưa thấy nước nào mà những tờ báo thông tin lại mở những chuyên mục vạch lưng của ông thầy cho trẻ xem như ở nước “bốn nghìn năm văn hiến” này.
- Nghỉ hè, nên cho trẻ học trước mười bài đầu những môn chính chương trình niên khóa sau..
- Những trắc nghiệm trên lập ra cho trẻ Pháp, áp dụng vào trẻ em Việt chắc có sai ít nhiều.
- Tân giáo dục tập cho trẻ hoạt động về thể chất cũng như về tinh thần trong khi học tập chứ không bắt chúng thụ động như nền giáo dục cũ (vì thế tân giáo dục còn có tên là giáo dục linh động).
- Tân giáo dục tập cho trẻ sống trong đoàn thể nhưng vẫn ráng giữ cá tính của mỗi em và tìm cách phát triển thiên tư của mỗi em..
- Tân giáo dục tập cho trẻ thích ứng với hoàn cảnh, nên trường học không cách biệt với đời mà tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội..
- Lại có khi cho trẻ họp thành từng nhóm, cùng tìm tòi với nhau, trò giỏi nâng đỡ hướng dẫn trò dở..
- Tân giáo dục tập cho trẻ tự trị, tự giữ kỷ luật trong trường và được dự những cuộc hội họp của nhà trường mỗi khi có cái gì liên quan tới đời sống trong trường..
- Tuy nhiên, tân giáo dục không để cho trẻ hoàn toàn tự do, nghịch ngợm, phá phách trong lớp, theo phương pháp của Tolstoi như nhiều người hiểu lầm..
- Ông chỉ giữ chức vụ chỉ dẫn trẻ khi trẻ hỏi ông điều gì và tập cho trẻ rút kinh nghiệm thành bài học..
- Đồ chơi bà sáng chế ra tài tình, tập cho trẻ vận dụng cả cơ thể lẫn tinh thần..
- Những ý này thành như những trung tâm và phải liên lạc trực tiếp với đời sống hiện thời của trẻ để cho trẻ thích: do đó phương pháp có tên là trung tâm hứng thú..
- Ông muốn đầu óc trẻ không dính một vết nào của nền giáo dục hiện thời, cho trẻ hoàn toàn sống giữa thiên nhiên, tự nhận xét, tự rút kinh nghiệm, chép những nhận xét cùng kinh nghiệm đó lại thành bài học, rồi tự in thành sách.
- Paris) trong đó chỉ cách dạy toán cho trẻ.