« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Sự Tuyệt Chủng Của Con Người Kinh Tế Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Ngược lại, những người bạn thực sự là những người luôn bảo vệ lợi ích của chúng ta mà không hề đòi hỏi sự đền đáp.
- Khi quan điểm tiến hóa và các lý thuyết tâm lý học hiện đại được sử dụng để nghiên cứu hành vi con người trên thị trường, chúng ta sẽ thấy học thuyết Con người kinh tế – hòn đá tảng của kinh tế học truyền thống – thường sai lầm và thiếu thuyết phục một cách đáng tiếc.
- Thực tế, khi xem xét cả ba quan điểm này, chúng ta sẽ thấy kinh tế học không hề ảm đạm.
- Nếu cần sự đánh giá khách quan về các sự việc – nhất là khi các sự việc không thể tự phát ngôn – chúng ta có thể đến với kinh tế học.
- và bởi kinh tế học là lĩnh vực được hầu hết mọi người dành tình cảm, khi nghiên cứu nó chúng ta phải cố gắng không chế giễu, than phiền hay khinh bỉ những hành vi của con người mà phải thấu hiểu chúng.
- Vì thế, kinh tế học dành cho tất cả chúng ta..
- Sự khác biệt còn rõ rệt hơn nữa khi chúng ta so sánh thông qua SKUs.
- Vì thế, khi giải thích (1) các nền kinh tế đã tiến hóa ra sao từ săn bắt-hái lượm đến tiêu dùng-buôn bán, (2) làm sao để trí não con người, vốn tiến hóa để phù hợp với nền kinh tế săn bắt-hái lượm, nay phải điều hành thị trường tiêu dùng-buôn bán, và (3) cách thức các xúc cảm đạo đức tiến hóa nhằm giúp chúng ta hợp tác và tạo điều kiện cho thương mại công bằng, tự do.
- về thực chất chúng ta cần nghiên cứu (1) hành vi của thị trường và nền kinh tế, (2) sự vận hành của tâm lý con người trong thị trường và nền kinh tế , và (3) khía cạnh đạo đức của thị trường và nền kinh tế..
- Chúng ta muốn được tôn trọng những người trao đổi ngay thẳng và trung thực.
- Mối nghi ngờ và ác cảm này bắt nguồn từ trực giác khoa học và sự hạn chế nhận thức trong Miền Lưng chừng của chúng ta về thị trường và nền kinh tế.
- Hầu hết chúng ta khó có thể chấp nhận một môi trường như vậy và mong mỏi các định chế xã hội như chính phủ sẽ đem lại sự chắc chắn nhất định cho nền kinh tế.
- Từ đó, vị Chúa-Chính phủ được chúng ta xem như kiến trúc sư của hệ thống kinh tế..
- Song vấn đề không ở chỗ luật pháp về độc quyền có hợp đạo đức không (dù tôi cho rằng nó hết sức vô đạo đức) mà là liệu nó có phục vụ thị trường tự do và trực giác kinh tế của chúng ta không.
- Tâm lý bầy đàn của chúng ta tiến hóa trên chặng lịch sử này và cùng với nó, xu hướng bài ngoại xuất hiện – trong nhóm tốt, ngoài nhóm xấu.
- Họ chú ý tới chúng ta vì lòng vị kỷ chứ không phải vị tha.
- Chúng ta cần một hệ thống lập pháp khả thi để làm ra những điều luật công bằng.
- Tuy nhiên, như chúng ta thấy, đây không phải là thế giới của quy luật QWERTY.
- chúng ta vẫn gõ phím “return” (quay lại) trong khi không cần đặt thứ gì về vị trí cũ.
- Từ đó, chúng ta có các định nghĩa sau:.
- Xem xét sự khác biệt giữa tiến hóa và công nghệ giúp chúng ta nhìn nhận sâu sắc hơn về những thay đổi trong văn hóa.
- Những nhu cầu cơ bản của chúng ta vẫn còn đó.
- Cái chúng ta có thêm là những ước muốn mới.
- nói dối những người sống gần gũi bên cạnh chúng ta.
- Sulloway, một nhà tâm lý học và lịch sử kinh tế tại Viện Đại học California-Berkeley, đã khám phá ra một xu hướng khác trong cách chúng ta đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
- Đa số chúng ta đều cho rằng sự sấp ngửa liên tiếp này có ý nghĩa nào đó.
- Các nhà kinh tế học hành vi xem đây là sai lầm mỏ neo – chính nó đã định hình các nhận thức của chúng ta về giá cả và mua bán.
- Trực quan kinh tế của chúng ta không tiến hóa để xử lý các vấn đề logic liên quan đến biểu tượng.
- Nhưng dường như chúng ta đã.
- Chúng ta có thể làm gì để thay đổi điều này?.
- Trong khoa học, chúng ta có hệ thống tự sửa chữa bên trong.
- Tôi cũng tự hỏi điều gì đang diễn ra trong bộ não lớn của con người khi chúng ta ra quyết định về các lựa chọn tương tự trong thế giới thực.
- Theo Thuyết lựa chọn hợp lý, học thuyết đặt nền móng cho con người kinh tế, chúng ta sẽ tối đa hóa lợi ích khi đưa ra quyết định.
- Nhưng tính ghét rủi ro cũng định hình lựa chọn của chúng ta.
- Hàng nghìn thí nghiệm kinh tế học hành vi đã chứng minh một cách thuyết phục rằng đa số chúng ta đều ngại rủi ro.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra chính xác chúng ta ngại rủi ro đến mức nào.
- Sự trì hoãn tưởng thưởng và ưu tiên thời gian – cách thức chúng ta chiết khấu giá trị theo thời gian – là một chủ đề nóng trong kinh tế học hành vi..
- đơn giản chúng ta cảm thấy đói, và cảm giác này thúc đẩy hành vi ăn.
- Quá trình tiến hóa đã giúp chúng ta thực hiện phép tính này, và tạo ra những cảm xúc thay thế cho sự tính toán.
- Các cảm xúc định hướng cho hành vi là những gì chúng ta được thừa kế từ tổ tiên..
- Các đặc tính phổ quát này cho thấy chúng ta là một loài linh trưởng xã hội, đạo đức và kinh tế.
- Chúng ta đã phát triển như một loài linh trưởng sống thành đôi.
- như chúng ta vẫn gọi.
- Theo tôi, vì con người có thể nhận thức thông qua các cảm giác như đói khát hoặc ham muốn, chúng ta không cần tính toán giá trị kinh tế của việc lựa chọn bạn đời mà hãy để cảm xúc dẫn đường.
- Việc chúng ta đều đang thực hiện nó chứng tỏ nó có nguyên nhân tiến hóa sâu xa.
- Tương tự, nếu hành vi ngoại tình không có ích lợi gì, chúng ta sẽ không thực hiện nó.
- Tôi đã từng nói, chúng ta đều có ý chí tự do, do đó có thể thực sự đưa ra những lựa chọn đạo đức.
- Suốt hàng triệu năm, các cảm xúc đạo đức của chúng ta đã tiến hóa, chủ yếu dưới sự kiểm soát sinh học.
- Họ bao gồm tất cả những ai có quan hệ huyết thống với chúng ta..
- Qua thí dụ này, tôi muốn nói chúng ta không cần làm các phép tính đạo đức và xã hội về những hành vi đúng, sai.
- chúng ta và cảm xúc sẽ chỉ đường cho hành vi.
- Các cuộc điện não cho thấy chúng ta đã phát triển các cơ chế thần kinh mạnh mẽ nhằm thúc đẩy sự hợp tác và các hành vi có tính xã hội.
- Vì đạo đức có liên quan chặt chẽ đến phản ứng của chúng ta với người khác trong các tình huống xã hội, chúng ta không thể tách biệt đạo đức ra khỏi xã hội.
- quá trình tiến hóa của chúng ta.
- ToM ở mức độ cao giúp chúng ta nhận thức được ý định của người khác có thể giống hoặc khác với của mình..
- Với khả năng bắt chước, chúng ta có thể kiểm soát được chọn lọc tự nhiên.
- Sau đó, chúng ta có thể thay đổi môi trường chứ không để môi trường thay đổi chúng ta.
- Từ khía cạnh thần kinh của sự thấu cảm, chúng ta có thể hiểu một nền tảng sinh học khác của kinh tế.
- Đồng thời, số hàng hóa chúng ta có thể mua được bằng số tiền trên cũng tăng lên rõ rệt.
- Các gene tiền định một nửa việc chúng ta hạnh phúc hay không hạnh phúc.
- Tính khí của chúng ta là sản phẩm của sự tương tác giữa các gene di truyền và điều kiện môi trường (bao gồm môi trường nơi chúng ta lớn lên và nơi chúng ta chọn để sinh sống).
- Các kết quả này phù hợp với trực giác của chúng ta: có những người.
- Vào thời đồ đá, chúng ta tiến hóa từ những cộng đồng kinh tế nhỏ và tương đối bình đẳng, nơi hạnh phúc không thể có được thông qua tích lũy tài sản.
- Không may, ở đây chúng ta lại gặp một bất hợp lý khác.
- Các chuẩn mực trong xã hội hiện đại đã làm méo mó nhận thức của con người về những thứ thực sự đem lại sự thỏa mãn vì chúng ta tiến hóa từ một môi trường hoàn toàn khác thế giới ngày nay.
- Hạnh phúc và bất hạnh là những cảm xúc và chúng ta biết các cảm xúc có tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi của con người.
- Các cảm xúc là dấu hiệu giúp chúng ta hành xử để đảm bảo duy trì nòi giống thành công.
- Giận dữ khiến chúng ta hành động,.
- Ghê tởm khiến chúng ta tránh xa những thứ không tốt cho bản thân.
- Chúng ta cần phản ứng nhanh chóng..
- Để mở rộng định nghĩa ban đầu của tôi, hạnh phúc là một cảm xúc tiến hóa giúp chúng ta tìm thấy ý.
- Điều này cho thấy hầu hết chúng ta thích làm việc cùng người khác, nhất là những người gắn bó thân thiết (bạn bè và bạn đời) hoặc những người có mối liên quan gần gũi (gia đình)..
- Tất cả chúng ta vẫn đang nghiên cứu.
- Quá trình tiến hóa đã cho chúng ta một cuộc sống có mục đích.
- trưởng xã hội, chúng ta có nghĩa vụ với cộng đồng và xã hội trong việc tham gia vào quá trình quyết định cách chung sống tốt nhất..
- Sự phát triển lòng tin giữa các cá nhân và các cộng đồng là sản phẩm của các cảm xúc đạo đức tiến hóa và sự giao tiếp giữa chúng ta với người khác, đặc biệt bao gồm các hình thức tương hỗ, trao đổi và thương mại.
- tầm quan trọng của nó trong việc định hình hành vi của chúng ta.
- Cách giải thích của tôi là: các hệ thống đạo đức của chúng ta sử dụng một tâm lý cũ hơn nhiều.
- Ở đây chúng ta thấy được cơ sở của giao dịch kinh tế trong các loài linh trưởng anh em.
- Nghiên cứu “bản sao” của con người và quá khứ tiến hóa có thể tiết lộ nhiều điều về những gì chúng ta kỳ vọng trong các tình huống xã hội, đặc biệt bao gồm các giao dịch kinh tế.
- Do đó, chúng ta tiến hóa để trở thành các động vật đạo đức thực sự chứ.
- Sự tiến hóa đã giải thích tại sao và nghiên cứu các loài linh trưởng sống gần với con người nhất là một cách giúp chúng ta hiểu điều đó đã xảy ra như thế nào.
- Các động cơ và mục đích đạo đức mà chúng ta quy kết cho hành vi vị tha của con người chỉ là thứ yếu và phái sinh.
- Chúng ta thực sự là loài linh trưởng đạo đức..
- Nó giữ chúng ta gần nhau để hình thành nền văn minh.
- Phát hiện này cũng cho thấy chúng ta sẽ nhớ.
- Nhưng sự điều chỉnh khả năng thích nghi cũng tiến hóa qua thời gian, nhờ đó chúng ta hiểu được lý do và cách thức con người hành xử trong các thể chế xã hội như thị trường.
- Lý do chúng ta hợp tác cũng giống như khi giao hợp – vì cảm thấy điều đó có lợi.
- Chúng ta chỉ chú ý tới nó khi nó đổ vỡ..
- mạng lưới lòng tin nơi chúng ta đang sống.
- Sự tiến hóa đã buộc chúng ta quan tâm đến những thứ đã có nhiều hơn những thứ có thể có, và cảm xúc đạo đức này củng cố cho khái niệm quyền tư hữu..
- Zimbardo tự hỏi, chẳng lẽ chúng ta không học được gì sau ba thập kỷ nghiên cứu tâm lý xã hội cái ác.
- Sự tiến hóa tạo ra trong mỗi chúng ta cái xấu tiềm tàng nhưng nó chỉ bộc lộ trong một số môi trường nhất định.
- Bản chất khuynh hướng đối ngẫu giữa cái tốt và cái xấu hình thành trong quá trình tiến hóa của chúng ta như một loài linh trưởng xã hội với tính hợp tác trong nhóm và thù địch giữa các nhóm.
- Chúng ta đều có phần thiện và phần ác.
- “Thông điệp của thí nghiệm Nhà tù Stanford là hoàn cảnh có thể tác động tới hành vi của con người nhiều hơn những gì chúng ta nhận thức và đánh giá,” ông nói.
- Ở đây, chúng ta nhận thấy sự kết hợp thuyết khuynh hướng xấu (con người), thuyết cảnh huống xấu (hoàn cảnh).
- Vì chúng ta tiến hóa để trở thành những con người xã hội nên sẽ cực kỳ nhạy cảm với suy nghĩ của người khác về mình và luôn muốn thỏa hiệp với chuẩn mực của cộng đồng.
- Quá trình tiến hóa đã lập trình để chúng ta bảo vệ giống loài và không liều mạng chống lại cái xấu.
- Chúng ta làm tất cả những điều kỳ diệu đó trong khi người chung quanh không thể hiểu tại sao