« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Tuỳ thuộc vào quan hệ của bạn với đời sống.
- Đây là một điều mà bạn cần ghi nhớ, và cảm nhận, khi bạn đọc những dòng chữ này.
- Đây không phải là một cuốn sách mà bạn có thể đọc ngấu nghiến một mạch từ đầu đến cuối, rồi cất lên kệ sách… cho bụi đóng.
- Sự im lắng chính là bản chất chân thực của bạn.
- Bạn chợt nhận ra rằng có một sự nhận biết như là một cái nền nằm sau tất cả những nhận thức của các giác quan, tất cả những suy tư.
- Nhưng thực ra, sự tĩnh lặng đâu phải là một vật thể, và nó cũng không thuộc về thế giới này..
- Đó như là một sự nhận biết về cái không gian mà trong đó những ý nghĩ và cảm xúc của bạn được diễn ra.
- tưởng đó là một điều gì cực kỳ quan trọng đối với bạn.
- Đầu óc ta luôn luôn nói rằng: “Đây là một chuyện hiển nhiên”.
- Đó chỉ là một mớ của những suy tư ở trong bạn.
- Ngược lại, thực tại là một toàn thể thống nhất, trong đó tất cả mọi thứ được đan quyện vào nhau, không có một cái gì có thể tồn tại độc lập, riêng lẻ.
- Đầu óc hay khả năng suy tư của bạn là một công cụ khá hữu ích và có nhiêề năng lực, nhưng sự suy tư đó sẽ trở nên rất giới hạn khi nó bắt đầu chiếm hữu toàn bộ con người của bạn, nhất là khi bạn không nhận ra rằng suy tư chỉ là một phần rất nhỏ của Tâm - bản chất chân thực của bạn (17)..
- Sự nhàm chán chỉ là một sự chuyển động của dòng năng lượng đã bị điều kiện hoá ở trong bạn..
- Bạn khôngphải là một người giận dữ, buồn bã hay sợ hãi.
- Nhưng bạn thì không phải là một cái gì đến rồi đi..
- Điều đó có nghĩa là bạn không nhận ra bên kia là một con người nữa, nhưng chỉ còn là khái niệm của bạn về con người đó.
- Giảm thiểu sự sinh động của một con người xuống thành một khái niệm thì quả thật đó là một hành xử rất thô bạo..
- Điều này có lẽ đã xảy ra một cách tự nhiên và đồng bộ trong đời sống của bạn.
- Đây không phải là một cái gì gợi lên sự chú tâm ở trong bạn, và đó là lý do làm cho bạn không nhận ra rằng bạn có khả năng có mặt với những gì đang thực sự xảy ra mà không vướng chút suy tư, nghĩ ngợi gì..
- Thực ra biến cố này là một điều đáng kể nhất có thể xảy đến với bạn.
- Ví dụ, giáo lý “Tất cả là một” (21) chỉ là một bảng chỉ đường, mà không phải là Chân lý.
- Bạn có nhận ra rằng “cái Tôi” này rất dễ phôi pha, vì nó chỉ là một sự hình thành rất tạm bợ như một đợt sóng biểu hiện trên mặt nước..
- Đối với tự ngã, đây là một ý nghĩ rất kinh khủng.
- Nhưng đối với bạn thì đó thực là một sự giải thoát (24)..
- Cảm giác phạm tội là một cố gắng của tự ngã của bạn nhằm tạo nên một tư cách, một cảm nhận về chính mình.
- Những gì bạn lầm lỗi chỉ là một biểu hiện của vô thức – vô thức của con người.
- Trên bề mặt, Phút Giây Hiện Tại chỉ là một trong nhiều phút giây đang xảy ra.
- Chỉ lúc đó bạn mới có thể thực sự là một nhân tố để tạo ra những thay đổi tích cực trong đời sống..
- Khi sự chú tâm của bạn cắm rễ sâu sắc vào Phút Giây Hiện Tại, lúc đó trong bạn sẽ có một sự sáng suốt cao độ.
- Những ý nghĩ của bạn không còn thu hút hết tất cả sự chú tâm của bạn nữa.
- “cuộc đời tôi” chỉ là câu nói mà bạn dùng để tóm tắt những tình huống xảy ra trong đời sống của bạn – không phải là bản chất chân thực của bạn..
- Chương V BẢN CHẤT CHÂN THẬT CỦA BẠN.
- Bạn thành công hay thất bại trong cuộc đời là một điều quan trọng.
- bạn giàu hay nghèo là một điều quan trọng.
- Cái nói quen thuộc: “Cuộc đời của tôi/anh ấy/ cố ấy” khiến chúng ta dễ hiểu lầm rằng sự sống là một cái gì mà bạn, hay một ai đó, có thể sở hữu hay đánh mất.
- Sự thực là: Bạn không phải là một con người có ý thức về một thân cây, một ý nghĩ, một cảm xúc hay một kinh nghiệm.
- Trong đời sống hằng ngày, bạn có thể thực tập để nhận thức chính mình như là một trường nhận thức trong đó toàn thể những tình huống trong đời sống của bạn được phơi bày?.
- Đó chính là cái lý do ảo tưởng về bản ngã ở trong bạn được phát sinh – vì trong đầu bạn, bạn vô tình xem mình là một đối tượng.
- của bạn vì bạn chính là Tâm.
- Đó là một trạng thái ý thức tỉnh táo, hoàn toàn sáng tỏ.
- Cả hai thái cực này đều che mờ một sự thực là: an nhiên tự tại, là một thứ bạn không thể thâu tóm hoặc đánh mất được (45).
- Nhưng nhiều lúc, rời xa nơi bạn đang có mặt là một điều bạn không thể làm được.
- Bạn có cần phê phán mỗi cảm nhận từ giác quan hay mỗi kinh nghiệm của mình? Bạn có cần phải có một quan hệ có tính chất phản kháng, thích hoặc không thích với đời sống, nơi mà bạn luôn liên tục có sự bất đồng với hoàn cảnh và với những người khác? Hay đó chỉ là một thói quen lâu đời, khó bỏ ở trong bạn? Bạn sống an nhiên tự tại, không phải bằng cách bạn phải làm một cái gì đó, nhưng bằng cách bạn cho phép những gì đang hiện hữu trong phút giây này được như nó đang là, mà không có sự chống đối..
- Thói quen chống đối hay phản kháng ở trong bạn chỉ làm cho tự ngã của bạn.
- Thái độ chấp nhận sẽ làm cho tự ngã của bạn suy yếu đi.
- Bản ngã, sự đồng hoá một cách sai lầm của bạn với hình tướng (48), không thể sống sót khi bạn có thái độ chấp nhận mọi việc..
- Đây không phải là một cái gì dính líu cho riêng bạn đâu.
- Chấp nhận vô điều kiện, ta có thể nói rằng đó chính là một sự chuyển hướng ở bên trong bạn, từ trạng thái chống đối sang trạng thái chấp nhận, từ thái độ.
- Con nai rất thoải mái được là một con nai..
- Đây là một thực tập sâu sắc và có tính trị liệu rất cao.
- Thói quen suy tư chỉ là một giai đoạn phát triển cần thiết của con nguời..
- ĐÓ là một món quà thiên nhiên dành riêng cho bạn.
- Từ đó bản ngã bạn không còn không chế quan hệ của bạn..
- Khi bạn để cho phút giây hiện tại làm tâm điểm của sự chú tâm của bạn – thay vì chỉ là một phương tiện để cho bạn đạt được một mục đích nào đó - bạn sẽ vượt qua bản ngã của mình và vượt lên trên sự thôi thúc muốn lợi dụng người khác như một phương tiện để bạn đạt được mục đích riêng tư của bạn, cứu cánh ấy chỉ là để làm mạnh thêm bản ngã, làm mạnh hơn cảm nhận về tự thân mình trên sự mất mát, thua thiệt…của người khác.
- nguy hại cho mối quan hệ của bạn nữa.
- Sự lắng nghe sâu sắc là một cách khác giúp bạn mang sự tĩnh lặng vào trong nhnữg quan hệ của bạn.
- Nhưng nghệ thuật lắng nghe là một khả năng rất hiếm hoi.
- Sự lắng nghe sâu sắc là một cái gì còn sâu sắc hơn là những cảm nhận thuộc về nhĩ căn.
- Không gian đó chính là một trường ý thức đồng nhất trong đó bạn tiếp xúc với người kia mà không bị phân cách bởi những hàng rào của khái niêmj, của suy tư ở trong bạn.
- Và nguời kia không còn là một cái gì “khác với bạn”.
- “những người khác”, vì nếu không có sự phân biệt này thì bãn ngã của bạn sẽ không thể tồn tại được..
- Hoặc có thể là một thực tập tâm linh sâu sắc (63)..
- Bạn cũng sẽ cảm thấy rằng vật ấy rất linh động, chứ không phải là một cái gì chết cứng, vô tri…như cảm nhận sai lầm của giác quan của bạn.
- Mọi vai trò chỉ là một phần của thứ tâm thức đã bị tha hoá, tức cũng là trí năng của con người.
- Đời sống là một cái gì không có đối cực.
- Đến phút lâm chung, quả thực câu chuyện về cuộc đời bạn có thể như là một giấc mơ đang đến hồi kết thúc.
- Dù có như là một giấc mơ đi nữa thì cũng có một cái gì đó chân thật.
- Dĩ nhiên bạn biết là bạn sẽ chết, nhưng điều đó chỉ là một khái niệm ở trong đầu bạn cho đến khi lần đầu bạn đối diện với cái chết đang thực sự đến với chính mình: qua motọ cơn trọng bệnh hoặc motọ tai nạn xả ra cho bạn hoặc cho người thân của bạn, hoặc có một người thân của bạn vừa mất đi, cái chết đi vào cuộc đời bạn khi bạn ý thức được khả năng có thể bị hoại diệt của chính mình..
- “cái Tôi” giả dối của bạn.
- Khả năng nhận thức được bản chất chân thực của chúng ta, vượt lên trên ngôn từ và hình tướng, một chiều không gian vượt thoát, chiều không gian đó sẽ bị biến mất ra khỏi đời sống của chúng ta vì cái Chết chính là một cánh cửa để đưa bạn đi vào chiều không gian đó..
- Chúng ta thường không dám đối diện với sự kết thúc hay chung cuộc của một việc gì, vì mỗi sự chung cuộc là một cái chết nhỏ.
- Đa số chúng ta thường có cảm nhận về chính mình như là một vật gì quý giá, mà không muốn bị mất đi.Đó là lý do chúng ta rất sợ cái Chết..
- Sự sợ hãi, giận dữ, ghét bỏ hay tự thương hại chính mình sẽ là những cảm xúc phát sinh khi bạn tự cho mình chỉ là một nạn nhân.
- Do đó, cái Chết là một cái gì linh thiêng nhất trên đời.
- Và đó là một phần mạng lưới của sự tương quan, tương duyên mật thiết của vũ trụ..
- Đìêu này có nghĩa là: Những gì đang xảy ra là một điều không thể nào khác đi được..
- Có thể đó là một cảm giác nặng nề, khó chịu, căng thẳng, giận dữ hay có khi là buồn nôn.
- Đây là những khổ đau do chính mình tạo ra, nhưng bạn không hề nhận biết vì đối với tự ngã của bạn, đây là một điều rất thoả mãn.
- Bất hạnh hay một vấn đề gì khác của bạn không thể tồn tại trong Phút Giây Này..
- Đặt tên hay dán nhãn hiệu lên một người hay một việc gì đấy chỉ là một thói quen, nhưng thói quen đó là điều bạn có thể bỏ được.
- “Thôi kình chống lại với những gì mà bạn cho là xấu (76) chính là một trong những chân lý cao tột của loài người..
- “Hãy chấp nhận những gì đang xảy ra.”.
- Nỗi đau đớn kinh niên trong thân thể bạn có thể là một người thầy rất khó tính.
- Nói một cách khác: Bạn “dâng tặng tất cả khổ đau của bạn cho trời đất”..
- Bạn không cần phải là một người Công giáo mới có thể hiểu được nghĩ sâu sắc của biểu tượng Thập Tự Giá..
- Đó cũng chính là bản chất chân thực của bạn..
- (6) Thói quen thích tự đồng hoá mình: Thói quen cho rằng mình chỉ là một cảm xúc, ý tưởng, hay cảm giác nghiệp ngập một cái gì đó ở trong mình.
- Đây là một ngục tù mà trí năng của bạn tự tạo ra cho chính mình..
- Khi có một chuyện gì đó xảy ra, chúng ta cho sự việc ấy là như thế này hoặc như thế kia, điều này là một chuyện rất bình thường.
- (22) Cảm nhận về tự thân: Qua suy tư, trí năng ở trong ta cảm thấy “Ồ, tôi là một cái gì có thực” hay nói một cách khác có một cái gọi là “Tôi” hiện hữu..
- Do đó, khi hình hài này đến thơi kỳ chấm dứt, đó là một sự giải thoát.
- Tất cả đều là một nỗ lực để xác định rằng có một “cái Tôi” hiện hữu..
- (42) Cái Tâm vô hình tướng: Khả năng nhận biết bản chất chân thật của bạn..
- Bạn không còn bị bó buộc và sợ hãi vì bạn nhận thức được rằng cảm nhận về cái Tôi riên rẽ ấy là một cái gì giải dối, sai lâầ..
- Nhu yếu có một người phối ngẫu và có con là một nhu yếu căn bản.
- Đó là lúc quan hệ nam/nữ của bạn sẽ trở nên lắm vấn đề.
- hoặc khi ta cần giải cứu một người thân của mình trong cơn nguy biến,…Trong phút giây đó, ta với người kia là một.
- chúng ta cảm thấy những quan hệ này như là một gánh nặg, như là ngục tù của nhau..
- (70) Nhận lầm mình chỉ là cơ thể của mình: Theo duy thức học Phật giáo, Thân Kiến là một nhận thức sai lầm khi bạn cho rằng “Tôi chính là cơ thể này của tôi” hay “Cơ thể này là của tôi”.
- (75) Cho cái này là tốt, cái kia là xấu: Đây là một thói quen lâu đời ở bên trong của chúng ta đã tạo nên rất nhiều khổ đau và tranh chấp.