« Home « Kết quả tìm kiếm

Tấm lòng và tài năng của vua Quang Trung qua Chiếu cầu hiền


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI "CHIẾU CẦU HIỀN".
- ĐỂ THẤY TẤM LÒNG VÌ DÂN VÌ NƯỚC VÀ TÀI NHÌN XA TRÔNG RỘNG CỦA QUANG TRUNG.
- Giới thiệu bài Chiếu cầu hiền và tác giả Ngô Thì Nhậm.
- Dẫn dắt vào vấn đề: tấm lòng vì dân vì nước và tầm nhìn xa trông rộng của Quang Trung.
- Xuất xứ: tác giả Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung nhằm thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà ra giúp vua giúp nước.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Đối tượng và mục đích của bài chiếu: Bài chiếu nhằm hướng đến các sĩ phu Bắc Hà ra giúp vua giúp nước bằng những lí lẽ sắc bén, sâu sắc thuyết phục.
- Tác giả nêu thiên tính của người hiền bằng cách ví người hiền như ngôi sao sáng trên trời và dựa vào quy luật của tự nhiên để nói lên quan hệ tất yếu giữa người hiền và vua.
- Trước thái độ của người hiền bấy giờ, vua Quang Trung tỏ thái độ mong mỏi, tha thiết kêu gọi người hiền ra giúp nước.
- tự phán xét và suy ngẫm về chính mình o Lo cho đất nước còn non trẻ, mọi sự đều mới bắt đầu, kỉ cương còn đang.
- Coi trọng vai trò của hiền tài đối với đất nước và khẳng định niềm tin của mình đối với hiền tài.
- Để thể hiện sự tha thiết, chân thành của mình với việc cầu hiền, vua Quang Trung đã đưa ra 3 con đường cầu hiền một cách cụ thể, dân chủ, mở rộng.
- Qua những câu hỏi, lời chất vấn của chính vua Quang Trung ta thấy được tấm lòng tha thiết của ông đối với việc cầu hiền, sự mong mỏi, chờ đợi và hi vọng người hiền ra giúp nước..
- Hơn thế vua Quang Trung đã nhận thức rõ vai trò của người hiền đối với đất nước nên ông đã bày tỏ thái độ chân thành, khiêm nhường biết bao trong từng câu văn để tỏ rõ lòng mình với người hiền.
- Và điều đó ít nhiều đã tác động sâu sắc đến suy nghĩ của người hiền về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước, đồng thời qua đó, người hiền sẽ nhận thức rõ ràng hơn về nhân cách của vua Quang Trung.
- Không chỉ nhìn được vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nước, mà vua Quang Trung còn đưa ra những sách lược cầu hiền đúng đắn và rộng mở khiến cho người khiến khó lòng không thể mở lòng đối với đất nước…...
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung được thể hiện một cách sâu sắc qua từng câu chữ, cách suy nghĩ và nhận định về thực tại để rồi có phương hướng, cách giải quyết đúng đắn và chân thành.
- Ngô Thì Nhậm vốn là quan lại nhà Trịnh, sau theo Tây Sơn và được Quang Trung trọng dụng, ông là người soạn thảo nhiều văn kiện và giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn..
- Chiếu cầu hiền là một trong những văn kiện quan trọng đó..
- Chiếu cầu hiền tha thiết kêu gọi người hiền tài ra giúp nước.
- Ngay từ đầu, bài luận thuyết đã cho ta thấy quan điểm của Quang Trung-về người hiền, kẻ sĩ đời xưa: "...người hiền tất phải để cho thiên tử sử dụng".
- Hay những kẻ lúc đất nước có nhiều biên cố, vẫn giữ vững khí tiết hoặc giữ lại ngậm tăm như "ngựa đứng trong hàng nghi lễ".
- Ông không phê phán và cũng không ngợi ca họ, bởi vì "nếu giấu mình ẩn tiếng, có tài mà không để cho đời dùng thì không đúng với ý trời sinh ra người hiền".
- Vua Quang Trung thể hiện sự mong mỏi này bằng hình ảnh "trẫm hiện đương ngồi bên mép chiếu, chăm chú lắng nghe, sớm hôm mong mỏi".
- để mong đợi người hiền tài, đặc biệt là chăm chú lắng nghe lời người hiền.
- Câu văn nói lên sự thiết tha, mong mỏi cháy lòng của vua Quang Trung đối với kẻ hiền sĩ, vì sự nghiệp xây dựng tổ quốc..
- Bởi vì vua rất coi trọng người hiền tài, đất nước có thịnh là nhờ vào họ.
- Ông biết nhìn xa, biết nghĩ như vậy bởi ông có tấm lòng của một bậc minh quân đêm ngày vì nước vì dân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Tự nhận mình là người ít đức, hẳn là nhà vua đã suy nghĩ rất nhiều, tự phán xét mình và tự suy ngẫm thường trực.
- Vì lo cho đất nước dưới thời mình còn non trẻ, "mọi sự đang bắt đầu kỉ cương triều đình còn nhiều điều thiếu sót, công việc biên ải chính lúc lo toan".
- Bài chiếu đã đi sâu vào lòng người bởi chính tấm lòng chân thành của ông, nó khiến cho người nghe phải xúc động, tự chất vấn lại mình và quyết đem tài mình ra góp sức chung xây dựng non sông đất nước..
- Những câu hỏi và sự giãi bày ấy còn thể hiện niềm tin vào dân, vào nước của vua Quang Trung: "Làm nên ngôi nhà lớn không phải chỉ một cành cây, xây dựng nền thái bình không chỉ mưu lược của một kẻ sĩ".
- (Ca dao) Tác giả viết:".
- Câu hỏi không phải để hỏi mà để thể hiện niềm tin sự khẳng định vì ông tin.
- "trong một ấp mười nhà cũng có người trung tín, huống chi một đất nước rộng lớn có truyền thống văn chương như thế"..
- Niềm tin, sự tha thiết của ông được minh chứng bằng việc ông trọng dụng Ngô Thì Nhậm, một nhân tài hiếm có đời xưa, một hiền tài đáng nể.
- Đáng ngợi ca là bài chiếu nói lên sự công bằng trong việc trổ tài.của mọi người: "Ai có tài năng học thuật, mưu hay giúp ích cho đời đều cho phép được dâng thư tỏ bày công việc".
- Bài chiếu như một lời trấn an, một sự khích lệ cho họ niềm tin vào vị vua mới.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Tình cảm của Quang Trung thật sâu sắc, ông không những tha thiết kêu gọi người hiền tài, mà còn làm ấm lòng dân bởi những chính sách công bằng nghiêm minh..
- Bài viết thể hiện tư tưởng tiến bộ của nhà Tây Sơn, đặc biệt là Vua Quang Trung.
- Nếu không có tấm lòng lo cho dân, cho nước hẳn ông không bao giờ tha thiết cầu hiền đến vậy..
- "Chiếu cầu hiền".
- là một văn kiện quan trọng, thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà đem tài năng tham gia xây dựng đất nước.
- Tóm lại: Bài viết là tấm lòng cao cả đáng khâm phục được ngợi ca của vua Quang Trung, đó là tư tưởng đúng đắn là lòng trung thực, nhân cách cao đẹp của ông trong việc kêu gọi người hiền tài ra giúp nước.
- Từ đó cho ta hiểu nhiều hơn về vị vua anh minh Quang Trung Hoàng Đế.
- Để viết được những tác phẩm Chiếu, yêu cầu người viết phai am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm được những đòi hỏi của đất nước lúc bấy giờ để qua đó tập hợp lại sức lực vì vận mệnh quốc gia.
- Đối với tác giả Ngô Thì Nhậm, ngoài những yêu cầu trên ông còn là một người sắc sảo trong nghệ thuật thuyết phục.
- Có thể nói bài Chiếu cầu hiền đã thể hiện một tài năng xuất sắc của tác giả vì cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã..
- Mở đầu tác phẩm, tác giả đã dẫn lời của Khổng Tử nhằm tạo dấu ấn mạnh đối với các nho sĩ:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- "Từng nghe: Người hiền ở trên đời cũng như sao sáng trên trời.
- Sao tất phải chầu về Bắc thần (ý này của Khổng Tử trong sách Luận ngữ), người hiền tất phải do thiên tử sử dụng"..
- Đoạn mở đầu muốn khẳng định người hiền tài là những tài sản quí giá của đất nước, giống "như sao sáng trên trời", mà người tài tất phải ra giúp vua trị nước mới xứng với "ý trời".
- Cách so sánh đầy sáng tạo của tác giả đã làm tăng thêm ý nghĩa thuyết phục của bài Chiếu.
- tượng trưng cho sự tinh anh, khiến nhà vua rất lấy làm trân trọng..
- Sang đoạn tiếp theo, tác giả lại đưa ra những khó khăn trong việc thu phục người tài ra giúp nước.
- Điều đó làm trăn trở nhà vua vì sự phí hoài nhân tài một cách vô ích đó..
- "Trước đây, thời gấp vận cùng, trung châu lắm việc, người hiền ở ẩn, cố giữ tiết tháo như da bò bền, người ở triều đường không dám nói năng như hàng trượng mã.
- Nhà vua có ý muốn trách những người tài của đất nước đã sống một cách lãng phí tài năng của mình mà không ra giúp vua trị nước.
- Nếu trong cảnh chiến sự thì việc quốc sự còn nhiều nhưng nay đất nước đã thái bình, nhà vua cần có sự hợp sức của nhân tài để quốc gia được phồn vinh, thịnh vượng hơn.
- Thế mà người hiền thì ở ẩn hoặc cố ý giữ lấy khí tiết của mình mà không để ý đến việc quốc gia đại sự.
- Hoặc có những người cũng ra giúp vua nhưng không tận tâm trong công việc.
- Tác giả viết: "Cũng có người giữ cửa, ra bể vào sông, chết đuối trên cạn mà không tự biết".
- Tìm kiếm người hiền tài giúp nước là công việc gấp gáp và quan trọng hơn lúc nào hết.
- Vì vậy, nhà vua luôn "sớm hôm mong mỏi"..
- Tấm lòng vì nước vì dân của vua Quang Trung không chỉ làm phận sự của một vị tướng tài là dẹp giặc, trừ bạo mà còn lo toan đến đời sống dân sinh.
- Trong thực tế lịch sử sau khi đất nước đã hòa bình, yên ổn thì "dân khổ chưa hồi sức".
- Đoạn văn chứa đựng tấm lòng nhà vua vì sự bình an dân chúng và sự phồn vinh nước nhà.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- chứa tâm huyết của vua Quang Trung cho thấy vua không một lúc nào không nghĩ đến cuộc sống dân sinh và những việc lo toan quốc gia đại sự.
- Tấm lòng đó quả là rộng lớn và quý báu của một vị vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc.
- Một nhà vua với những lí tưởng cao đẹp như thế đất nước sẽ luôn được thái bình, dân chúng sẽ luôn được hưởng ấm no hạnh phúc..
- Song trong lòng nhà vua dường như lúc nào cũng luôn canh cánh nỗi lo về sự nghiệp trị an nước nhà.
- Quả là tấm lòng rộng lớn của đức vua đã phủ nhận lên toàn thể đời sống dân sinh làm cho mọi người được hưởng sự bình an và no ấm..
- Đoạn thứ ba của bài Chiếu cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung là xuất chúng, thể hiện rõ tình yêu nước thương dân nồng nàn của một nhà lãnh đạo tài ba..
- Để hợp sức dân lại để xây dựng cơ nghiệp đất nước, nhà vua không loại trừ một tầng lớp xã hội nào, miễn là công dân trong nước có tài và đức đủ để gánh vác chuyện quốc gia đều được lựa chọn vào trong triều để giúp vua.
- Điều đó nói lên tính cấp thiết của đất nước trong việc trọng dụng người tài vào nắm giữ các chức vụ khác nhau trong triều đình mới..
- Trong lịch sử ít có một nhà vua nào đề cao tối đa tính dân chủ trong việc tuyển dụng nhân tài vào giúp vua như Quang Trung.
- Chứng tỏ lòng yêu nước thương dân của nhà vua là vô cùng to lớn và vĩ đại bởi tinh thần muốn đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng một nước lạc hậu và yếu kém của vua Quang Trung.
- nhà vua là người am hiểu quy luật phát triển của lịch sử, đã thấy được tương lai sau này của đất nước.
- Sự tiên tri đó nói lên tài phán đoán, tiên tri của một vị vua anh minh đối với quốc gia, dân tộc, bởi vì trong sâu thẳm tấm lòng nhà vua luôn nung nấu một khát vọng làm sao cho dân no ấm, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh.
- Bài Chiếu cầu hiền là tấm lòng của vua Quang Trung đối với dân với nước, tấm lòng đó là niềm mong muốn được cống hiến vì sự phồn vinh của nước nhà và vua Quang Trung.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Qua bài chiếu này ta có thể nhận định rằng, tài nhìn xa trông rộng của nhà vua anh minh Quang Trung là bằng chứng lịch sử về tình yêu nước nồng nàn của một vị vua kiệt xuất..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.