« Home « Kết quả tìm kiếm

Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II


Tóm tắt Xem thử

- Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình 2.
- Dàn ý chung Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình 2 I.
- Giới thiệu chung: Hồ Xuân Hương là một nhà thơ lớn của Việt Nam thời kì trung đại, bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
- Trong nền thơ trung đại, lần đầu tiên mới có một người phụ nữ dám nói lên điều ấy Bài văn mẫu tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài tự tình II hay nhất Bài văn mẫu 1: Tâm sự của hồ xuân hương trong bài thơ tự tình 2 ngắn gọn.
- Trong hệ thống những bài thơ mang chứa tâm sự của Hồ Xuân Hương, "Tự Tình".
- Sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX), Hồ Xuân Hương là người chứng kiến và phần nào chịu ảnh hưởng của không khí sôi sục của phong trào quần chúng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc của con người.
- Một nỗi buồn đè nặng lên tâm sự bà, lên số phận của người phụ nữ..
- Hồ Xuân Hương nói.
- Trong quan điểm thẩm mỹ xưa, vầng trăng tượng trưng cho cuộc đời, tuổi tác của người phụ nữ..
- Rò ràng, dẫu đang rất buồn, rất cô đơn nhưng điều đó vẫn không làm suy giảm chất riêng của Hồ Xuân Hương.
- Đọc "tự tình", ta thấu hiểu tâm sự ẩn chứa bi kịch của Hồ Xuân Hương.
- Bài văn mẫu 2: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài tự tình II mở rộng.
- Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học trung đại Việt Nam.
- Có lẽ hơn bất kì một nhà thơ nào khác, bạn đọc khi đến với thơ Xuân Hương đều cảm nhận một cách sâu sắc thế giới tâm hồn của người phụ nữ làm thơ trong xã hội phong kiến có nhiều bất công.
- Chính vì vậy mà tuy chủ đề phong phú nhưng thơ Xuân Hương nhất quán một cảm hứng nhân văn: Tinh thần thương yêu trân trọng người phụ nữ, tâm hổn nồng nhiệt với cuộc sống, với thiên nhiên và thái độ phủ định quyết liệt thế lực thống trị tinh thần (đạo đức, lễ giáo phong kiến), thế lực thống trị xã hội (vua chúa, quan lại, tăng lữ, nam giới)..
- Trước hết, Xuân Hương là nữ thi sĩ rất có ý thức về giá trị và quyền sống của người phụ nữ..
- Thơ bà là tiếng nói đẻ cao và ca ngợi về người phụ nữ.
- (Đề tranh tố nữ) Không chỉ ca ngợi tuổi trẻ tươi mát, trắng trong của các cô gái đang xuân, Xuân Hương còn ca ngợi cái cơ thể đẹp của người phụ nữ trong bài Thiếu nữ ngủ ngày:.
- Nhưng chỉ có Xuân Hương mới có những câu thơ thể hiện sức sống tràn xuân căng nhựa của người thiếu nữ.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ cũng là một nội dung quan trọng trong thơ Xuân Hương..
- Nếu như ở bài Bánh trôi nước, tác giả vừa ca ngợi vẻ đẹp bên ngoài lẫn phẩm chất thủy chung, son sắt của người phụ nữ:.
- Bên cạnh việc đề cao ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, Hồ Xuân Hương còn thông cảm và bênh vực họ, chỉ ra sự bất công của xã hội đối với họ..
- Trong những câu thơ của mình, Xuân Hương còn trình bày cảnh khổ của người phụ nữ ở nhiều phương diện như: Cảnh muộn chồng, góa bụa, vất vả trong cuộc sống vì chồng con:.
- Viết về người phụ nữ trong xã hội cũ không phải là nhiều, song sự thực cũng không hiếm tài năng ở đề tài này.
- Nhưng Xuân Hương đã có cái vinh dự của phụ nữ phải chẳng một phần xuất phát từ những nội dung trên? Xuất phát từ cuộc đời riêng: muộn chồng, lận đận trong tình duyên cộng với tấm lòng đồng cảm và cá tính sắc sao cho đến ngày nay thơ Xuân Hương vẫn đang là những vần thơ rất mới về người phụ nữ..
- Xuân Hương tả về cái giếng thật, nhưng ta còn cảm nhận được hình ảnh cái giếng thanh tân ở thời điểm dậy thì của người con gái.
- Qua đó Xuân Hương đã thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt của mình..
- Loại người đầu tiên mà Xuân Hương vạch mặt chửi thẳng là bọn vua chúa, “hiền nhân quân tử”..
- Qua bài Vịnh cái quạt (I, II), sau khi miêu tả cái quạt bằng phương pháp tượng trưng, Xuân Hương đã chế giễu và chỉ thẳng thói dâm ô của chúng:.
- Không những thế, Xuân Hương còn hạ uy thế của bọn chúng bằng cách đặt bọn chúng vào những tình thế khó xử:.
- (Thiếu nữ ngủ ngày) Vậy là sau khi miêu tả vẻ đẹp của người phụ nữ trong giấc ngủ trưa, Xuân Hương đã chỉ thẳng sự thèm muốn của bản chất dâm ô được che đậy bằng vẻ uy nghi của bọn người quân tử.
- Xuân Hương còn tỏ thái độ khinh miệt đối với bọn nho sĩ rởm.
- Tóm lại, đối với vua chúa và bọn người hiền nhân quân tử, Xuân Hương đã đứng trên lập trường trần thế để phê phán chúng.
- Có nhà phê bình gọi Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu).
- có người còn gọi Xuân Hương là nhà thơ độc đáo vô song.
- Xuân Hương trước hết là nhà thơ của con người.
- Đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến nước ta lúc bấy giờ, Xuân Hương đã dám bộc lộ chính kiến của mình về vẻ đẹp con người, vẻ đẹp của người phụ nữ với nghĩa đầy đủ nhất của từ này.
- Bài văn mẫu 3: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài tự tình II hay nhất.
- Có một người phụ nữ được người ta gọi là “Bà chúa thơ Nôm”, là “thiên tài và kỳ nữ”, người đã vượt qua mọi cuộc tranh luận xưa nay, tự mình đứng sừng sững trong làng thơ Việt Nam với một di sản không phải là nhiều nhưng vô cùng đặc sắc, người phụ nữ ấy chính là Hồ Xuân Hương.
- “Tự tình II” ở trong số những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp cái tôi đầy xúc cảm trong nỗi niềm riêng éo le, ngang trái.
- Thời gian vẫn đang chảy trôi, còn nhân vật trữ tình - ở đây là một người phụ nữ - thì lại chìm đắm trong một cảm giác xót xa, buồn tủi..
- Người phụ nữ ấy biết được giá trị của mình: là hồng nhan - một người đàn bà đẹp, có tài sắc..
- Còn Hồ Xuân Hương một mình đối diện với chính mình trong đêm để nhận ra tình cảnh bi đát:.
- Tuy nhiên, bên cạnh nỗi đau vẫn là bản lĩnh Xuân Hương.
- Tìm đến chén rượu để giải khuây đối với một người đàn ông trong xã hội phong kiến là một điều bình thường nhưng với người phụ nữ thì không.
- Vậy mà nhân vật người phụ nữ trong bài thơ lại đã không ít lần trải qua cảm giác ấy.
- Để miêu tả về vầng trăng, Hồ Xuân Hương đã dùng một lúc đến tận ba cụm từ: bóng xế, khuyết, chưa tròn.
- Là một người phụ nữ tài năng và bản lĩnh vậy mà chính bà lại bị rơi vào một trong những bi kịch đau đớn nhất của người phụ nữ: làm lẽ.
- Nhưng một lần nữa, người ta vẫn gặp lại bản lĩnh Xuân Hương trong mọi hoàn cảnh vẫn thật ngang tàng, ngạo nghễ:.
- Người phụ nữ đã từng chỉ vào “bọn đàn ông” mà khẳng khái:.
- Thách thức là bởi đó là bản lĩnh trong con người Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương đã chán lắm rồi cuộc đời éo le, bạc bẽo, chán lắm rồi thế cục xoay vần của tạo hóa mà mình thì vẫn cô độc.
- Điều ấy đối với một người bình thường đã là ít ỏi lắm rồi thì với một người bản lĩnh như Hồ Xuân Hương lại càng khó chấp nhận.
- Cùng với hai bài thơ trong chùm ba bài thơ Tự tình, Tự tình II đã nói lên bi kịch và cả khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương là một tác giả thơ có bản sắc tương đối rõ nét.
- Thơ Hồ Xuân Hương giàu tâm trạng, giàu nỗi niềm tâm sự.
- Nếu thi ca là sự tự thể hiện ở mức cao nhất cái tôi trữ tình của nhà thơ, thì ở Hồ Xuân Hương đặc điểm bản chất này của thơ càng được bộc lộ nổi bật.
- Giữa đêm khuya thanh vắng, thấp thoáng hiện lên hình dáng một người phụ nữ.
- Đứng trước không gian bao la, rộng lớn của non sông, Hồ Xuân Hương đối diện với sự vô cùng vô tận của không gian, cũng là đối diện với cõi lòng sâu thăm thẳm, u uất tâm sự, nỗi niềm của chính mình.
- Vòng đời luẩn quẩn, bế tắc, sự chán chường, trầm uất của tâm hồn đang dâng ngập trong ánh mắt u buồn, bờ môi run rẩy, “thu cuối mùa” của Hồ Xuân Hương.
- Thế nhưng, khốn nạn thay, đau xót thay, bẽ bàng thay cho Hồ Xuân Hương khi:.
- Giọng điệu ngôn ngữ, hình ảnh của câu thơ giống như một tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót, thổn thức đến trào nước mắt, phải cắn chặt môi đến bật máu tươi mới ngăn tiếng khóc thành lời! Thử hỏi, đọc đến đây ai mà không xúc động, thương xót, cám cảnh thay cho Hồ Xuân Hương? Và tự hỏi phải chăng “khách má hồng” luôn gặp nhiều nỗi truân chuyên? Phải chăng “bạc mệnh” là lời chung cho những người phụ nữ tài hoa khi xưa?.
- “dài lưng tốn vải” còn chưa dám thử chứ đừng nói gì đến phận gái dịu dàng, thùy mị, đoan trang, thướt tha nơi khuê phòng như Hồ Xuân Hương..
- Cái buồn không có đất sống lâu trong con người có bản tính vui nhộn, lạc quan, yêu đời như Hồ Xuân Hương.
- Bằng hai câu thơ trên, Hồ Xuân Hương đã phá vỡ nghi thức hàn lâm, đạo mạo trong văn chương lúc bấy giờ.
- Khi tự mình lên gân, hết mình chống đỡ, vận dụng lí trí, nghị lực để vực mình đứng dậy, Hồ Xuân Hương lại chùng xuống khi đối diện với chính mình.
- Thế nhưng, càng đau khổ, càng bế tắc, cô đơn thì Hồ Xuân Hương càng khao khát sẻ chia, khao khát hạnh phúc, khao khát yêu và được yêu, vẫn chờ đợi tình yêu đích thực băng cả sự trinh bạch của tâm hồn: cái mà không một sự tàn phá, va đập nào của thời gian chạm tới được..
- Tâm sự của bà cũng là nỗi lòng, tiếng nói của người phụ nữ lúc bấy giờ.
- Hồ Xuân Hương đã thực hiện điều này rất thành công.
- Đề tài về cuộc sống, thân phận, khát vọng vẻ đẹp của người phụ nữ là sợi chỉ đỏ.
- Hồ Xuân Hương đã chiếm một vị trí quan trọng trên thi đàn Việt Nam và trong lòng bạn đọc yêu thơ hôm nay và mãi mãi về sau..
- Nếu Nguyễn Du cảm thương cho số phận người phụ nữ "tài hoa bạc mệnh", Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm thương cho số phận người chinh phụ trong các cuộc chiến tranh thời phong kiến thì Hồ Xuân Hương lại khóc thương cho những người phụ nữ có số phận hẩm hiu.
- Đọc Tự tình II của Hồ Xuân Hương sẽ giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc điều đó đặc biệt là tâm sự, những cung bậc, sắc thái cảm xúc của nhân vật trữ tình..
- Tác giả Hồ Xuân Hương đã thật sự tài năng khi đặt "cái hồng nhan".
- càng tô đậm nỗi bẽ bàng, tủi hổ của người phụ nữ..
- đã tô đậm bi kịch về thân phận của người phụ nữ với tình duyên lỡ dở.
- đã thể hiện một cách sâu sắc rằng tuổi xuân, thời son trẻ của người phụ nữ đã qua đi nhưng tình yêu, hạnh phúc vẫn chưa vẹn tròn, viên mãn.
- Bẽ bàng, cô đơn song nhân vật trữ tình không âm thầm chịu đựng mà người phụ nữ còn thể hiện nỗi phẫn uất và tinh thần phản kháng trước "bi kịch duyên phận".
- Nỗi niềm tâm sự ấy được nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương thể hiện rõ nét qua hai câu luận của bài thơ..
- Sự phản kháng, phẫn uất ấy của thiên nhiên hay phải chăng đó chính là sự phẫn uất, phản kháng của người phụ nữ trước số phận của mình.
- Đồng thời, hai câu thơ ấy đã thể hiện bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ của Hồ Xuân Hương - luôn tự tin, yêu đời và mạnh mẽ để vượt qua tất cả.
- bởi vậy mùa xuân của đất trời trở lại cũng là lúc tuổi xuân của người phụ nữ đã mãi mãi mất đi.
- Chắc bởi vậy mà người phụ nữ cảm thấy.
- thôi nhưng cũng đã đủ diễn tả nỗi đau, sự ngán ngẩm, chán chường của người phụ nữ chán thì quá lứa, lỡ dở tình yêu và hạnh phúc.
- Đồng thời, qua bài thơ cũng giúp chúng ta cảm nhận rõ nét về bản lĩnh của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương - một phụ nữ có tài, có sức sống mãnh liệt trước số phận hẩm hiu và đầy nghiệt ngã..
- Hồ Xuân Hương – Bà Chúa thơ Nôm – dù tài sắc vẹn toàn nhưng cũng chẳng được hưởng trọn vẹn một cuộc tình thực sự.
- Bao nhiêu nỗi niềm tủi hờn và cay đắng, Xuân Hương dồn hết vào tập thơ Tự tình đầy xót xa.
- Không biết Xuân Hương yêu từ bao giờ, được hưởng hạnh phúc chừng nào.
- Giữa đêm khuya chỉ một mình Xuân Hương chống chọi lại với bóng đêm hoang vắng, âm u và lạnh lẽo.
- Nhưng vầng trăng của Xuân Hương lại là vầng trăng khuyết khiến cho nàng phải ôm bao đớn đau, tủi hờn.
- Dù có lúc Xuân Hương cũng khát khao sống, khát khao yêu nhưng niềm khát khao ấy được bao nhiêu?.
- Ước gì Xuân Hương có thể mạnh mẽ như những đám rêu kia.
- Nhưng thật đáng buồn khi thêm một lần nữa Xuân Hương nhận ra bi kịch của cuộc đời:.
- Nhưng không phải ai cũng có cái nhìn nhận sâu sắc như Xuân Hương.
- Đau đớn, tuyệt vọng, Xuân Hương chẳng thể làm được điều gì khác để chống lại quy luật nghiệt ngã của thời gian.
- Hai từ lại xuất hiện cùng lúc như để nhấn mạnh hơn về sự thật mà Xuân Hương đang chiêm nghiệm..
- Nhưng qua mỗi mùa xuân, mảnh tình bé nhỏ của Xuân Hương lại bị san sẻ tí con con.
- Dù có lúc Xuân Hương có khát khao, có hi vọng vào tương lai, nhưng sau cùng nàng vẫn tuyệt vọng khi nhận ra mình không thể đi ngược lại với quy luật vĩnh hằng của thời gian, của tự nhiên.
- Qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng, Hồ Xuân Hương đã gửi gắm hết những tâm tư, những nỗi niềm của mình vào trang giấy.
- VnDoc xin giới thiệu tới các em bài Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình 2