« Home « Kết quả tìm kiếm

TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ ĐỂ ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ Ở HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- Chủ trương phát triển sự hợp tác kinh tế đã thể hiện rõ qua các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đại hội VIII của Đảng đã chỉ ra: Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài nước.
- Thực tế công cuộc đổi mới trong hơn hai mươi năm qua cũng đã khẳng định vai trò của hợp tác kinh tế của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và Thủ đô..
- Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy quá trình hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, cũng như đang đặt ra một số vấn đề mới cần sớm được nhận thức thống nhất, đầy đủ và xử lý phù hợp để thúc đẩy quá trình này, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế và đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH….
- Bức tranh đa sắc trong hợp tác kinh tế 1.1.
- Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội..
- Vấn đề hợp tác kinh tế cũng đã được các nhà kinh điển Mác-xít đề cập đến khá nhiều.
- Những định nghĩa nói trên, nhất là định nghĩa của C.Mác về hợp tác là cơ sở để chúng ta tìm hiểu khái niệm hợp tác kinh tế.
- Tuy nhiên, để có thể đưa ra khái niệm về hợp tác, gắn kết kinh tế của các doanh nghiệp, cần tham khảo thêm một số khái niệm khác như “liên kết kinh tế giữa các nước” và “hợp tác kinh tế quốc tế”.
- Trong cuốn Danh từ kinh tế, liên kết kinh tế giữa các nước được hiểu là quá trình hợp tác và phối hợp các mặt hoạt động kinh tế giữa các nước thông qua hợp đồng kinh tế và các kế hoạch phát triển kinh tế 6 .
- Còn hợp tác kinh tế quốc tế được định nghĩa là: một hình thức của phân công lao động xã hội vượt ra ngoài phạm vi quốc gia.
- Từ những định nghĩa nêu trên về hợp tác, liên kết kinh tế và thực tiễn của quá trình hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp ở nước ta thời gian qua, chúng ta có thể hiểu:.
- Hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp là hình thức phân công lao động xã hội, trong đó các doanh nghiệp cùng phối hợp, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, và các bên tham gia đều có lợi..
- Một số hình thức hợp tác kinh tế trong lịch sử.
- Trong lý luận kinh tế của các nhà kinh tế học, các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp mà họ thường nói đến là: công ty cổ phần, các-ten, tờ-rớt, xanh-đi-ca, tập đoàn kinh tế..
- Tập đoàn kinh tế là hình thức tổ chức liên kết các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu tăng cường tiềm lực khoa học, vốn, trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Tập đoàn kinh tế có một số đặc điểm sau:.
- Về quy mô, các tập đoàn kinh tế có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu..
- Thực trạng hợp tác kinh tế ở Hà Nội hiện nay.
- Sự hợp tác, liên kết này có thể dẫn đến việc hình thành một doanh nghiệp mới, cũng có thể chỉ dừng lại ở việc ký kết với nhau các hợp đồng kinh tế để sản xuất, kinh doanh một sản phẩm nào đó.
- Trên phạm vi cả nước cũng ngày càng đậm nét hơn xu hướng tăng cường hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân, hộ cá thể, tiểu chủ, hợp tác.
- Thứ nhất, hình thức hợp tác, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng và hiệu quả hơn.
- Thứ tư, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại đang có sự khởi sắc rõ rệt, trực tiếp tạo điều kiện và thúc đẩy sự hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau..
- Thứ năm, hiệu quả kinh tế trong hợp tác, liên kết ngày càng được coi trọng và nâng cao hơn.
- Ngày càng có sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa lãnh đạo, sở ngành chức năng và doanh nghiệp Hà Nội với các địa phương về phương hướng kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế.
- Tuy nhiên, nếu nhìn nhận kỹ, có thể chỉ ra một số tồn tại lớn trong sự hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế sau:.
- Một là, các quan hệ hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhau mới chủ yếu “khép kín” trong từng thành phần kinh tế.
- Nhiều thành phần kinh tế hầu như thiếu sự hợp tác có tổ chức, ví dụ khu vực kinh tế tư nhân, thậm chí cả trong khu vực kinh tế tập thể.
- Vẫn chưa cải thiện được nhiều tình trạng các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào thích phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp cùng các thành phần đó.
- Thực hiện các ngân hàng khác nhau về thành phần kinh tế cùng hợp vốn đầu tư hay cho vay các doanh nghiệp, dự án trên địa bàn còn hiếm..
- Về cơ bản, các doanh nghiệp đều ưa chuộng loại hình công ty TNHH 100% vốn của một thành phần kinh tế hơn.
- Trên thực tế, còn thiếu hoặc mới phát triển ở hình thức sơ khai các loại hình hợp tác hiện đại và hiệu quả như tập đoàn kinh tế đa sở hữu, công ty cổ phần đa quốc gia, hoặc các công ty mẹ - con với sự tham gia của tất cả các loại thành phần kinh tế khác….
- Ngay bản thân các chương trình, kế hoạch đầu tư, phát triển kinh tế của thành phố cũng chưa được lập chung cho các thành phần hay có mục tiêu tăng cường sự hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần.
- Về tổng thể, khu vực doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố vẫn bao gồm các mảng khối tồn tại khá riêng biệt, bên cạnh nhau và chưa thực sự hiểu biết, cũng như sẵn sàng hợp tác liên kết, hỗ trợ nhau.
- Chính điều này đang làm hạn chế việc khai thác tiềm năng phát triển của năng lực sản xuất xã hội và thậm chí hạn chế cả sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp và khu vực thành phần kinh tế..
- trong sự hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế ở Hà Nội như sau:.
- Các quan hệ hợp tác kinh tế - tài chính chưa phổ biến, chưa có nhiều hoạt động đầu tư gián tiếp lẫn nhau (khu vực ngân hàng cũng phục vụ các đối tượng khép kín theo thành phần kinh tế mà ngân hàng đại diện).
- Hơn nữa, do các dịch vụ tìm hiểu đối tác, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp còn chưa phát triển, nên các doanh nghiệp ở Hà Nội còn thấy lúng túng trong quá trình tìm hiểu, thiết lập và phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế với các đối tác mới, nhất là nếu chúng nằm ngoài địa phương và “tầm quản lý” của mình..
- Đặc điểm này đã, đang và sẽ có dấu ấn ngày càng đậm nét hơn đến phương hướng, nội dung, hình thức và mục tiêu hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế ở trong và ngoài thành phố Hà Nội.
- Nhìn chung, các chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà Đảng, Nhà nước và Thành phố đã thực hiện trong quá trình đổi mới vừa qua là đúng đắn và nhất quán.
- Các thành phần kinh tế đã được thừa nhận và đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế đã được nâng lên một bước.
- Các thành phần kinh tế đều phát triển, KTNN vẫn giữ được vai trò chủ đạo, đặc biệt trong các ngành kinh tế quan trọng của Thủ đô.
- kinh tế ngoài nhà nước phát triển ngày càng nhanh, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của Thủ đô.
- Chưa xử lý hài hoà và hiệu quả một số vấn đề về nội dung, phương thức, mức độ quản lý nhà nước đối với các thành phần kinh tế.
- Hoạt động kinh tế còn thiếu phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các hoạt động văn hoá - xã hội.
- Công tác thông tin kinh tế và thông tin xã hội chưa đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
- Những thành phần kinh tế được định hướng và hỗ trợ trực tiếp phát triển vẫn chưa đạt hiệu quả tương xứng với các chi phí và đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
- Một số thành phần kinh tế khác còn chưa được quản lý một cách hiệu quả hoặc chưa được khai thác hết tiềm năng phát triển.
- Đội ngũ doanh nhân và cán bộ quản lý kinh tế còn yếu cả về số và chất lượng.
- Thành phố chưa được phân cấp quản lý nhà nước rộng, đầy đủ hơn trong quản lý các thành phần kinh tế trên địa bàn.
- chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan hữu quan trung ương để quan tâm hỗ trợ nhiều hơn, đồng bộ hơn, cụ thể và thiết thực hơn cho sự phát triển của các thành phần kinh tế..
- Kinh tế tăng trưởng song chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của Thủ đô.
- Việc xây dựng, phát triển phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên kết và hỗ trợ nhau giữa các loại hình doanh nghiệp và thành phần kinh tế chưa diễn ra sâu rộng và có tổ chức, dài hạn.
- Năng lực và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế chưa thực sự đáp ứng nhu cầu tình hình và nhiệm vụ mới.
- Một số xu hướng và giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế ở Hà Nội 2.1.
- Những xu hướng hợp tác kinh tế.
- Về tổng thể, xu hướng phát triển, hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế ở Hà Nội sẽ diễn ra phù hợp với những động thái chung của cả nước cũng như những xu hướng chung của nền kinh tế thế giới hiện đại, nhưng với tốc độ nhanh hơn và sâu hơn, cụ thể là:.
- Sự hợp tác, gắn kết kinh tế sẽ ngày càng chặt chẽ, đa dạng và toàn diện hơn, trong đó chiếm ưu thế nổi bật sẽ là hình thức các công ty cổ phần đa sở hữu, bao gồm cả vốn của doanh nghiệp nhà nước, vốn của các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư tư nhân trong nước.
- Các doanh nghiệp sẽ thích ứng tốt hơn với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày càng có sự cạnh tranh song song với hợp tác trong từng thành phần kinh tế cũng như giữa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp..
- Đặc biệt, sự hợp tác, gắn kết giữa các ngành kinh tế tín dụng - sản xuất - thương mại sẽ ngày càng mở rộng, chặt chẽ, đa dạng và hiệu quả hơn.
- Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (kể cả các doanh nghiệp cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài với nhau) sẽ tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong những lĩnh vực công nghiệp xuất khẩu nói riêng, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nói chung.
- sẽ xuất hiện hiện tượng độc quyền kinh tế tư nhân của các doanh nghiệp, biểu hiện dưới nhiều hình thức và có khả năng chi phối ngày càng rõ nét đến đời sống kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước.
- Bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị tiếp tục tồn tại với chất lượng cao, ngày càng được hiện đại hoá và làm vệ tinh cho các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, tốc độ phát triển và tỷ trọng trong nền kinh tế sẽ có xu hướng giảm nhiều so với các thành phần khác.
- trong tiềm lực phát triển của các thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình (nhất là trong vấn đề huy động vốn để hiện đại hoá, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường đang ngày càng gay gắt)..
- Bên cạnh đó, sẽ có sự phát triển nhanh của các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước.
- sẽ có sự xuất hiện nhiều mô hình mới về sự hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, DNNN và kinh tế hộ nông thôn.
- Một số quan điểm và giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế để đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH ở Hà Nội.
- Thứ nhất, cần đảm bảo tính hệ thống và toàn diện của sự hợp tác, đồng thời thúc đẩy sự hợp tác gắn kết kinh tế có trọng tâm, trọng điểm, đột phá..
- Quan điểm hệ thống và toàn diện của sự hợp tác đòi hỏi trước hết cần coi nền kinh tế Thủ đô là một thể thống nhất, trên cơ sở có sự hợp tác, gắn kết toàn diện, hài hoà giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế, giữa cơ cấu các ngành - dịch vụ - công nghiệp mở rộng và nông nghiệp, giữa kinh tế trung ương và kinh tế địa phương trong - ngoài địa.
- Vì vậy, cần thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế (trong đó ưu tiên phát triển các quan hệ giữa kinh tế tư nhân với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) trải rộng trên mọi quy mô và cấp độ (ưu tiên các quan hệ hợp tác có tổ chức trong Vùng Thủ đô, Vùng kinh tế Thủ đô Bắc Bộ.
- Đặc biệt, cần quan tâm phát triển các hoạt động và sản phẩm dịch vụ như cầu nối tạo sự gắn kết kinh tế chặt chẽ, hiệu quả hơn giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế trong công nghiệp với nông nghiệp và trong bản thân từng doanh nghiệp, từng ngành và lĩnh vực phát triển kinh tế, ưu tiên nhiều hơn cho sự hợp tác cung ứng - tiêu thụ các sản phẩm và yếu tố “đầu vào”, cũng như.
- Cần triệt để khắc phục tư tưởng nôn nóng duy ý chí và các can thiệp hành chính, thô bạo đốt cháy giai đoạn vào quá trình hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế.
- Hơn nữa, không thể nhấn mạnh khía cạnh hợp tác một chiều, phiến diện, mà coi nhẹ và thủ tiêu cạnh tranh kinh tế theo nguyên tắc thị trường giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế.
- Đồng thời, cũng không thể chỉ thấy lợi ích trước mắt, bộ phận mà hi sinh lợi ích lâu dài, toàn cục cả về kinh tế - xã hội và môi trường của cộng đồng trong quá trình thực hiện hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế..
- Thứ ba, cần ngày càng tự do hoá, đa dạng hoá và kết hợp hài hoà các phương thức, hình thức hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế..
- nên sự hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế ở Hà Nội không thể diễn ra trong sự cấm đoán, hạn chế, méo mó và chỉ thông qua một vài hình thức hợp tác đơn điệu, nghèo.
- và hình thức hợp tác truyền thống, hiện đại đã xuất hiện từ trước đến nay trong đời sống kinh tế quốc tế và ở Việt Nam, ở Hà Nội phù hợp trình độ, điều kiện thực tế và yêu cầu tự thân của mỗi doanh nghiệp.
- Mỗi doanh nghiệp có thể hợp tác dưới nhiều hình thức, từ đơn giản đến phức tạp, từ hai bên đến nhiều bên, trực tiếp hay gián tiếp hoặc kết hợp tất cả các hình thức có thể và cần thiết trong hoạt động sản xuất - kinh doanh với một hoặc nhiều doanh nghiệp đối tác thuộc một hoặc nhiều thành phần kinh tế khác.
- Đặc biệt, cần khuyến khích việc thiết lập quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp và các tổ chức trên địa bàn để giải quyết các vấn đề kinh tế - kỹ thuật nảy sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh (hiệp tác giữa các doanh nghiệp với nhau trong quá trình sản xuất những sản phẩm có kết cấu phức tạp.
- Thực tế cũng cho thấy hoạt động đầu tư xã hội chỉ khởi sắc và có hiệu quả cao khi có sự bảo hộ và tôn vinh doanh nghiệp, bình đẳng hoá và phát triển các quan hệ hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp, loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh như một tổng thể hữu cơ thống nhất cả trong phạm vi ngành, địa phương, quốc gia và quốc tế.
- Mặt khác, cần khuyến khích, hỗ trợ và quản lý hiệu quả sự hợp tác, gắn kết kinh tế sâu, rộng, toàn diện, lành mạnh dưới nhiều hình thức đa dạng giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế..
- Nhà nước, thông qua khu vực kinh tế nhà nước, cần tạo điều kiện và có vai trò chủ động, tích cực hơn để thúc đẩy sự gắn kết, hợp tác, liên doanh liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế.
- Thứ tư, cần phát huy sự chủ động và vai trò hỗ trợ tích cực của Nhà nước trong thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế..
- Không thể đẩy nhanh và củng cố quá trình hợp tác kinh tế nếu các bên có liên quan đều thụ động, thậm chí thờ ơ với sự hợp tác.
- Từng doanh nghiệp phải thực sự coi hợp tác kinh tế với các đối tác rộng rãi là động lực và kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế chung, cũng như của doanh nghiệp mình..
- Phù hợp thông lệ quốc tế và cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội cần được thành lập chung hoặc bao quát, hướng tới tất cả các doanh nghiệp và thành phần kinh tế.
- Hơn nữa, thông qua khu vực kinh tế nhà nước, nhất là các DNNN (kể cả các ngân hàng thương mại), nhà nước sẽ trực tiếp tham gia và thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia tích cực vào quá trình phát triển hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp, thành phần kinh tế.
- Ngoài ra, Nhà nước còn là người tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục và tôn vinh những tập thể và cá nhân có nhiều đóng góp tích cực trong quá trình hợp tác, gắn kết kinh tế của các doanh nghiệp, thành phần kinh tế..
- Cơ sở vật chất kỹ thuật là cái “cốt vật chất” góp phần trực tiếp vào việc triển khai các hoạt động hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế.
- Các hiệp hội kinh tế và tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cũng như xã hội - chính trị đã, đang và sẽ ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình tăng cường hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp, TPKT ở cả Hà Nội, cũng như toàn quốc..
- Về tổng thể, trong thời gian tới, cần thống nhất và thúc đẩy quá trình tăng cường hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế theo những nguyên tắc của kinh tế thị trường và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đồng thời, cần sớm đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế và tạo những thuận lợi cơ bản, toàn diện để chúng triển khai và mở rộng sự hợp tác này.
- Hơn nữa, cần đa dạng hoá các hình thức, cấp độ, quy mô và nội dung hợp tác, gắn kết giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế.
- qua các công ty cổ phần và phát triển các tập đoàn kinh tế với những doanh nghiệp lớn làm hạt nhân và một mạng lưới các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò các công ty vệ tinh, các đại lý và các chi nhánh.
- Cần coi trọng việc quốc tế hoá sự hợp tác và gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế.
- Mục tiêu bao trùm của sự hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế là khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
- tăng cường sức cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế cũng như của từng doanh nghiệp, từng thành phần