« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng trưởng của cá giống trê vàng (Clarias macrocephalus) lai giữa ba nguồn cá bố mẹ


Tóm tắt Xem thử

- TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ GIỐNG TRÊ VÀNG (Clarias macrocephalus) LAI GIỮA BA NGUỒN CÁ BỐ MẸ.
- Nghiên cứu nhằm so sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng ở giai đoạn giống được lai từ ba nguồn gồm cá tự nhiên Cà Mau (CM) và Long An (LA) và cá nuôi Cần Thơ (CT).
- Tăng trưởng của cá ở các tổ hợp lai chịu ảnh hưởng bởi nguồn cá bố ít hơn so với nguồn cá mẹ và theo hướng là nguồn cá CM và LA lớn nhanh hơn nguồn cá CT.
- Con lai từ nguồn cá CM và CT thể hiện ưu thế lai về tăng trưởng.
- Tỉ lệ sống của cá chịu ảnh hưởng bởi nguồn cá mẹ, cao nhất ở giai đoạn 1 là nguồn cá LA và ở giai đoạn 2 là nguồn cá CT.
- Con lai có tỉ lệ sống tương đương với cá thuần cùng nguồn cá mẹ CM và CT..
- Tăng trưởng của cá giống trê vàng (Clarias macrocephalus) lai giữa ba nguồn cá bố mẹ.
- Hơn nữa, những biểu hiện về tăng trưởng chậm và mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh có thể một phần do cận huyết..
- Vì vậy, việc lai chéo giữa nguồn cá nuôi và cá tự nhiên có nhiều ưu điểm, vừa loại bỏ ảnh hưởng của cận huyết và cải thiện di truyền, vừa có khả năng tạo nên ưu thế lai (Dunham, 2011.
- Lai chéo cá trê vàng nuôi với các nguồn cá tự nhiên sẽ giúp giải quyết những rủi ro về giảm đa dạng di truyền và giúp cải thiện chất lượng giống cá trê vàng.
- Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của nguồn cá bố mẹ và các tổ hợp lai giữa các nguồn cá trê vàng nuôi và cá tự nhiên đến tăng trưởng và tỉ lệ.
- Chín tổ hợp lai hai chiều từ 3 nguồn cá trê vàng bố mẹ được thực hiện bằng phương pháp sinh sản nhân tạo.
- Mỗi nguồn cá CM và CT có 9 cặp cá bố mẹ, riêng nguồn cá LA có 6 cặp cá được kích thích sinh sản.
- Bảng 1: Tám tổ hợp cá bột từ ba nguồn cá và số lần lặp lại ở hai giai đoạn ương.
- Các tổ hợp lai được viết theo thứ tự ♀ x.
- Cá được bố trí ương ở hai giai đoạn để giảm sự phân hóa tăng trưởng (phân đàn) sau một thời gian ương: giai đoạn 1 từ cá bột đến 30 ngày, giai đoạn 2 từ 30 đến 70 ngày..
- Các chỉ tiêu tăng trưởng được kiểm tra mỗi 15 ngày bằng cách thu ngẫu nhiên 20-30 con/bể để đo chiều dài (dùng thước với sai số 0,1 mm) và cân khối lượng (cân điện tử có sai số 0,01 g).
- Tỉ lệ sống của cá được chuyển đổi logarit tự nhiên trước khi xử lý thống kê (Warton and Hui,.
- Tỉ lệ sống sau khi chuyển đổi và các chỉ tiêu tăng trưởng (khối lượng, chiều dài, tốc độ tăng trưởng đặc thù (specific growth rate, SGR)) của cá được kiểm định ANOVA một nhân tố để kiểm tra có sự khác biệt giữa các tổ hợp lai (nghiệm thức)..
- Sau đó, sự ảnh hưởng của nguồn cá mẹ và cá bố đến các chỉ tiêu trên được đánh giá bằng kiểm định ANOVA hai nhân tố nhưng không xem xét ảnh hưởng tương tác giữa nguồn cá bố và cá mẹ vì đã đánh giá sự khác biệt giữa các tổ hợp lai.
- Bên cạnh, ảnh hưởng của kiểu lai (lai thuần và lai chéo) của cùng nguồn cá mẹ đến các chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống cũng được kiểm định hai nhân tố.
- 3.1 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng ở các tổ hợp lai từ cá bột lên 30 ngày tuổi.
- Tuy nhiên, sự biến động vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho tăng trưởng của cá..
- 3.1.2 Tăng trưởng về chiều dài.
- Sau 30 ngày tuổi, chiều dài trung bình của cá ở các tổ hợp lai dao động từ 27,4 mm (cá LAxCM) đến 34,8 mm (CTxCM) và tốc độ tăng trưởng đặc thù theo chiều dài (SGRL) trong khoảng .
- Tuy nhiên, sự khác biệt về tăng trưởng chiều dài của cá giữa các tổ hợp lai vào ngày tuổi 15 và 30 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)..
- Ảnh hưởng của nguồn cá bố hay cá mẹ đến tăng trưởng chiều dài của cá con không có ý nghĩa thống kê.
- Cá ở các tổ hợp lai chéo từ nguồn cá mẹ CM hay CT đạt chiều dài nhỏ hơn so với cá thuần nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)..
- Bảng 2: Chiều dài (L) và tốc độ tăng trưởng đặc thù theo chiều dài (SGR L ) của cá trê giai đoạn 30 ngày tuổi.
- Nguồn cá mẹ .
- Nguồn cá bố .
- 3.1.3 Tăng trưởng về khối lượng.
- Nhìn chung, tăng trưởng về khối lượng (Bảng 3) có xu hướng tương tự như tăng trưởng về chiều dài, khối lượng cá ở các thời điểm thu mẫu khác biệt không có ý nghĩa giữa các tổ hợp lai (P>0,05).
- Tuy nhiên, đối với tốc độ tăng trưởng đặc thù theo khối lượng (SGR W.
- Cá CMxLA có tăng trưởng thấp nhất ngày) và cao nhất là cá CTxCT ngày).
- Giữa các tổ hợp lai còn lại tăng trưởng đăc thù khối lượng khác nhau.
- Xét ảnh hưởng của nguồn cá bố và cá mẹ cho thấy, SGR W của cá con không khác biệt thống kê giữa các nguồn cá mẹ (P>,05) nhưng có sự khác biệt giữa các nguồn cá bố (P<0,05): nguồn cá bố CT (SGR W trung bình ngày) tăng trưởng nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa so với con lai từ nguồn cá bố LA ngày).
- SGR W của con lai từ nguồn cá bố Cà Mau ngày) không khác biệt thống kê so với con lai của nguồn cá bố CT và LA..
- Bảng 3: Khối lượng (W) và tốc độ tăng trưởng đặc thù theo khối lượng (SGR W ) của cá trê giai đoạn 30 ngày.
- Tỉ lệ sống của cá sau 30 ngày đạt .
- Mỗi tổ hợp thì tỉ lệ sống của cá biến động lớn giữa các lần lặp lại (thể hiện ở độ lệch chuẩn), dẫn đến khác biệt không có ý nghĩa giữa các tổ hợp lai (P>0,05).
- Tỉ lệ sống của cá trê ở các tổ hợp lai khác biệt giữa các nguồn cá mẹ, trong đó cá con từ nguồn cá mẹ CT thấp hơn.
- có ý nghĩa so với nguồn cá mẹ LA (P>0,05).
- Tỉ lệ sống ở các tổ hợp từ nguồn cá mẹ CM khác biệt không có ý nghĩa so với cá từ nguồn cá mẹ CT và LA.
- Nguồn cá bố không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá trê.
- Đối với nguồn cá CM và CT, tỉ lệ sống của cá lai khác biệt không có ý nghĩa với cá thuần có cùng nguồn cá mẹ (P>0,05)..
- Bảng 4: Hệ số biến động khối lượng (CV W ) và chiều dài (CV L ) và tỉ lệ sống (SR) của cá trê ở các tổ hợp lai sau 30 ngày.
- 3.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng ở các tổ hợp lai từ 30 đến 75 ngày tuổi.
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường trong quá trình ương đều dao động nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và tăng trưởng của cá..
- 3.2.2 Tăng trưởng của cá trê ở các tổ hợp lai Tăng trưởng về khối lượng của cá qua các đợt thu mẫu được trình bày ở Hình 1.
- Cá ở các tổ hợp đều tăng trưởng chậm, trừ tổ hợp CMxCT tăng trưởng nhanh hơn các nghiệm thức khác ở giai đoạn 15 ngày cuối thí nghiệm.
- Chiều dài và khối lượng của cá ở các tổ hợp còn lại dao động từ mm và g và khác biệt nhau không có ý nghĩa (P>0,05)..
- Hình 1: Sự tăng trưởng khối lượng cá trê vàng ở các tổ hợp lai giai đoạn ương 30 – 75 ngày tuổi.
- Bảng 5: Tăng trưởng chiều dài (L) và khối lượng (W) của cá từ 30 đến 75 ngày tuổi Nghiệm thức L30.
- Nguồn cá mẹ 0,067 < lt;0,01.
- Tăng trưởng đặc thù, SGR L và SGR W thì các tổ hợp chia thành 4 – 5 nhóm khác biệt có ý nghĩa (P<0,01), trong đó, SGR L và SGR W cao nhất ở cá CMxCT và LAxCM và thấp nhất ở các tổ hợp sinh sản với cá mẹ CT (Bảng 5)..
- Nguồn cá mẹ và cá bố ảnh hưởng có ý nghĩa đến tăng trưởng của cá sau 75 ngày tuổi (P<0,05) nhưng mức độ ảnh hưởng của nguồn cá bố nhỏ hơn so với cá mẹ (thể hiện ở giá trị P, Bảng 5).
- Nhìn chung, ảnh hưởng của nguồn cá bố và cá mẹ đều theo hướng: cá CM cho tổ hợp lai tăng trưởng cao nhất, nhưng khác biệt không có ý nghĩa với tổ hợp lai từ nguồn cá LA và cả hai đều cao hơn có ý nghĩa so với các tổ hợp lai từ nguồn cá CT.
- So sánh giữa tổ hợp lai và tổ hợp thuần cho thấy trong cùng một nguồn cá mẹ (hay cá bố), tốc độ tăng trưởng (SGR W và SGR L ) của con lai cao hơn có ý nghĩa so với cá thuần (P<0,05).
- 3.2.3 Sự phân hóa tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê ở 75 ngày tuổi.
- Tăng trưởng không đồng đều giữa các cá thể trong cùng một bể ương và trong cùng nghiệm thức thể hiện rõ ở giai đoạn 30 – 75 ngày (Bảng 6).
- Tỉ lệ sống của cá sau 75 ngày tuổi đạt thấp nhất (19,3%) ở cá LAxCT, khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với tổ hợp CTxCM (46,0%) và CT (53,5.
- Các tổ hợp lai còn lại có tỉ lệ sống từ và khác biệt nhau không có ý nghĩa (P>0,05).
- Nguồn cá bố không có ảnh hưởng nhưng nguồn cá mẹ ảnh hưởng có ý nghĩa (P<0,05) đến tỉ lệ sống của cá trê, theo hướng các tổ hợp lai từ cá mẹ CT có tỉ lệ sống các tổ hợp lai từ nguồn cá mẹ CM và LA.
- Cùng một nguồn cá mẹ CM và CT thì tỉ lệ sống của cá lai tương đương với cá thuần..
- Bảng 6: Hệ số biến động khối lượng (CV W ) và chiều dài (CV L ) và tỉ lệ sống (SR) của cá trê ở các tổ hợp lai ở 75 ngày tuổi.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy nguồn cá bố và mẹ có ảnh hưởng đến tăng trưởng của đàn con nhưng mức độ ảnh hưởng khác nhau tùy giai đoạn..
- Ở giai đoạn 30 ngày tuổi, tăng trưởng của cá trê vàng chưa có sự khác biệt thống kê giữa các tổ hợp lai, nhưng đến giai đoạn ương từ 30 đến 75 ngày có sự khác biệt.
- Trong giai đoạn này, tăng trưởng của cá chịu ảnh hưởng cả hai nguồn cá bố và mẹ và chúng đều có xu hướng: tăng trưởng của cá ở các tổ hợp lai từ nguồn CM nhanh hơn các tổ hợp từ nguồn cá LA và thấp nhất là cá CT, mặc dù sự khác biệt giữa hai nguồn cá tự nhiên CM và LA không có ý nghĩa thống kê.
- Ảnh hưởng của nguồn cá bố và mẹ lên sự biểu hiện của đàn con (như về tăng trưởng và tỉ lệ sống) là hiện tượng phổ biến trên nhiều loài cá (Dunham, 2011).
- Trong nghiên cứu này, nguồn cá CM có ưu điểm hơn về tăng trưởng của đàn con so với hai nguồn cá LA và CT.
- Kết quả nghiên cứu trên cá rô đồng cũng cho thấy cá có nguồn gốc tự nhiên ở CM tạo các tổ hợp lai tăng trưởng có xu hướng nhanh hơn cá rô tự nhiên ở Đồng Tháp và Hậu Giang (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013).
- Ưu thế của cá trê CM có thể một phần do ảnh hưởng của con mẹ như kích thước trứng và kích cỡ cá mẹ lớn hơn so với hai nguồn cá còn lại (ghi nhận từ kết quả kích thích sinh sản).
- Song, ảnh hưởng của con mẹ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và tùy thuộc vào từng đặc điểm (Dunham, 2011), chẳng hạn ảnh hưởng trong 3 – 4 tuần trên cá rô đồng đối với đặc điểm tăng trưởng (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013), hay 53 ngày ở cá trê phi đối với tỉ lệ sống (Legendre et al., 1992).
- Ở cá trê vàng của nghiên cứu này, thời gian ảnh hưởng của con mẹ khó xác định do cá tăng trưởng biến động trong mỗi nghiệm thức và không có sự khác biệt thống kê giữa các nguồn cá đến giai đoạn 30 ngày tuổi.
- Ở giai đoạn từ 30 đến 75 ngày tuổi, cá trê vàng ở các tổ hợp lai từ cá nuôi CT có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với cá lai từ nguồn tự nhiên CM và LA..
- Ở giai đoạn 1 (30 ngày tuổi), cá lai có xu hướng nhỏ hơn cá thuần nhưng khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05).
- Ở giai đoạn ngày tuổi), cá ở các tổ hợp lai có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn (P<0,05) cá thuần có cùng nguồn gốc cá bố hoặc mẹ.
- Tăng trưởng nhanh nhất là tổ hợp cá CMxCT.
- hiện ưu thế lai về tăng trưởng chiếm 25%.
- Trong các tổ hợp lai chéo của cá trê vàng, tăng trưởng của con lai xuôi giữa cá mẹ tự nhiên với cá bố nuôi nhanh hơn con lai ngược.
- Kết quả này khác với một số nghiên cứu trên cá hồi chinook (Semeniuk et al., 2019), cá hồi Atlantic Salmo salar, cá nheo Mỹ, cá chẽm châu Âu Dicentrarchus labrax (Dunham, 2011) và cá rô đồng (Piwpong et al., 2016), khi tổ hợp con lai giữa nguồn cá mẹ nuôi với nguồn cá bố tự nhiên cho kết quả tốt hơn..
- Ảnh hưởng của các tổ hợp lai đến tăng trưởng của cá trê không giống nhau ở hai giai đoạn ương còn do tăng trưởng của cá con chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác.
- Tăng trưởng của cá trê vàng có sự phân hóa lớn, thể hiện ở khối lượng rõ hơn so với chiều dài.
- Sự phân hóa tăng trưởng này là đặc điểm phổ biến ở những loài cá ăn động vật.
- Sự phân hóa tăng trưởng lớn có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá do cá thể vượt đàn ăn những con nhỏ hơn hoặc do cá nhỏ không cạnh tranh được thức ăn, yếu dần và chết.
- (1992), tỉ lệ sống của cá lai ở giai đoạn cá nhỏ chịu ảnh hưởng lớn bởi nguồn cá mẹ.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nhận định trên, tỉ lệ sống của cá ở các tổ hợp lai khác biệt có ý nghĩa theo nguồn cá mẹ nhưng không theo cùng xu hướng ở hai giai đoạn ương.
- Nguồn cá mẹ nuôi CT có tỉ lệ sống thấp nhất ở giai đoạn 1 (30 ngày tuổi), nhưng lại cao nhất ở giai đoạn ngày tuổi)..
- Tỉ lệ sống của cá ở giai đoạn cá bột có thể liên quan đến kích thước và chất lượng trứng của cá mẹ (Legendre et al., 1992.
- Berkeley et al., 2004) nhưng tỉ lệ sống ở giai đoạn sau có thể do đặc điểm của mỗi nguồn cá..
- Ảnh hưởng của nguồn cá bố và cá mẹ đến tăng trưởng của cá trê vàng ở các tổ hợp lai thể hiện khác nhau theo giai đoạn phát triển của cá.
- tuổi, ảnh hưởng của cá bố, mẹ chưa rõ ràng, nhưng ở giai đoạn 30 đến 75 ngày tuổi, tăng trưởng của cá khác biệt giữa ba nguồn cá bố và cá mẹ theo xu hướng: cá tự nhiên Cà Mau và Long An tăng trưởng nhanh hơn cá nuôi Cần Thơ.
- Ảnh hưởng của nguồn cá mẹ đến tăng trưởng của cá con mạnh hơn so với nguồn cá bố.
- Ưu thế lai về tăng trưởng thể hiện ở giai đoạn 2 của cùng nguồn cá Cà Mau và Cần Thơ..
- Cá trê có sự phân hóa tăng trưởng lớn..
- Tỉ lệ sống của cá trê ở các tổ hợp lai chịu ảnh hưởng bởi nguồn cá mẹ và không khác biệt theo nguồn cá bố.
- Tỉ lệ sống của cá trê cao nhất ở 30 ngày tuổi là ở nguồn cá mẹ Long An và cao nhất ở giai đoạn 30 đến 75 ngày tuổi là nguồn cá mẹ Cần Thơ..
- Cùng nguồn cá mẹ Cà Mau và Cần Thơ, con lai có tỉ lệ sống tương đương với cá thuần..
- Cần tiếp tục nghiên cứu biểu hiện về tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng ở giai đoạn thương phẩm để có đầy đủ thông tin cho việc chọn lựa nguồn vật liệu ban đầu trong chương trình chọn giống cá trê vàng..
- Ảnh hưởng của nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống