« Home « Kết quả tìm kiếm

Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO ĐỐI VỚI VIÊN QUẢN NGỤC TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN.
- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân..
- người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục.
- Cảm kích trước sự đối đãi tử tế, tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao đã cho chữ.
- Nhân vật Huấn Cao.
- Nội dung: Thái độ của Huấn Cao.
- Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục khi Huấn Cao mới đến nhà lao..
- o Khi viên quản ngục “biệt đãi” ông Huấn Cao rượu thịt trong bữa ăn hàng ngày thì ông lạnh lùng “thản nhiên nhận rượu thịt”..
- Vì mới đến, ông Huấn Cao chưa hiểu về viên quản ngục..
- Chính thái độ kín kín hở hở, chính những lời dặn dò có vẻ bí mật của viên quản ngục đã làm cho Huấn Cao nghi ngờ.
- ông Huấn Cao đã có thái độ lạnh lùng, coi khinh và nghi ngờ viên quản ngục..
- Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục sau khi ông hiểu về bản chất của viên quản ngục..
- Huấn Cao đang dồn trí tuệ tài hoa lên cây bút.
- Sáng mai Huấn Cao đã phải lĩnh án chém.
- Từ chỗ chưa biết đến khi biết được vẻ đẹp trong tâm hồn và tính cách của viên quản ngục, ông Huấn Cao đã thay đổi cách nhìn về viên quản ngục.
- Sự thay đổi về cách nhìn của ông Huấn Cao đối với viên quản ngục là phù hợp với sự phát triển tính cách nhân vật..
- Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục, người đọc hiểu rõ hơn tâm hồn phong phú, cao quý của con người tài hoa ấy..
- Ngay từ đầu tác phẩm, qua cuộc trao đổi giữa viên quản ngục và thầy thơ lại, Nguyễn Tuân đã giới thiệu Huấn Cao như một nhân vật đặc biệt, ông là người văn võ kiêm toàn, có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp nổi tiếng khắp tỉnh Sơn.
- Vừa có khí phách ngang tàng, vừa tài hoa thông tuệ, Huấn Cao quả là một tử tù đặc biệt.
- Có lẽ do cảm phục tài năng và nghĩa khí của Huấn Cao qua lời đồn đại nên viên quản ngục đã dành cho ông thái độ ưu ái khác thường.
- Ngày ngày, viên quản ngục sai thầy thơ lại mang rượu thịt xuống buồng giam tử tù cho Huấn Cao.
- Nhưng không như ông Huấn Cao nghĩ, viên quản ngục khi nghe xong câu trả lời, y chỉ lễ phép lui ra với một câu: “Xin lĩnh ý”.
- Ngoài thái độ khinh bạc, lạnh lùng, ông Huấn Cao còn phải bận tâm nghĩ đến sự tươm tất của quản ngục..
- Có lẽ, sự dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục đã làm Huấn Cao động lòng..
- Sự hiểu lâm và thái độ khinh bạc của Huấn Cao đối với viên quản ngục mất hẳn trong một tình huống đầy kịch tính: Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn.
- Quan Hình bộ Thượng thư trong Kinh bắt giải ông Huấn Cao và các bạn đồng chí của ông vào Kinh.
- Sau khi nghe thầy thơ lại hớt hải bày tỏ ước nguyện tha thiết của quản ngục, Huấn Cao đã thay đổi hẳn thái độ.
- Lúc này, Huấn Cao mới vỡ lẽ vì sao có những hành động đối xử lạ lùng của thầy trò viên quản ngục và đồng thời nhận ra rằng viên quản ngục là hạng người biết quý Cái Đẹp.
- Trong câu nói của Huấn Cao với thầy thơ lại có chút ân hận và tự trách về sự hiểu lầm trước đó..
- Đó là cảnh Huấn Cao cho chữ.
- Cũng bởi yêu mến tính cách của viên quản ngục nên Huấn Cao đã dành cho ông ta lời khuyên chân thành và thấm thía: Ở đây lẫn lộn.
- Lần này là lần thứ tư và cũng là lần cuối cùng trong đời Huấn Cao cho chữ.
- Vậy điều gì đã xảy ra trong tâm hồn ông, khiến ông đi đến quyết định cho chữ quý? Lòng tự trọng của Huấn Cao đã gặp lòng trân trọng của viên quản ngục.
- Chính điều đó làm cho Huấn Cao cảm động sâu sắc..
- Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng dậy và đĩnh đạc bảo:.
- Sự thay đổi đột ngột trong thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục là hoàn toàn hợp lí, phù hợp với con người và tính cách của ông.
- Tại sao trước sự biệt đãi của viên quản ngục, Huấn Cao lại thản nhiên đến lạnh lùng? Có lẽ viên quản ngục là người hiểu ông Huấn hơn cả nên không lấy làm oán thù thái độ của ông Huấn.
- Huấn Cao giữ mình bởi ông chưa hiểu gì về viên quản ngục, ông cảnh giác đề phòng những âm mưu, mánh khóe thâm độc mà ông từng biết.
- Hơn nữa, giữa Huấn Cao và viên quản ngục có một khoảng cách rất lớn.
- Trong hoàn cảnh ấy, thái độ cao ngạo, khinh bạc ban đầu của Huấn Cao là hợp lí.
- Thái độ ấy không làm cho viên quản ngục nổi giận mà ngược lại, càng khâm phục và kính nể Huấn Cao hơn..
- Nếu như Huấn Cao không thay đổi thái độ đối với viên quản ngục thì đến cuối truyện, chắc hẳn vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao không trọn vẹn.
- Nhưng Nguyễn Tuân đã không làm như vậy mà ông muốn Huấn Cao trở thành biểu tượng của Cái Đẹp toàn thiện toàn mĩ.
- Khi biết được ước nguyện của viên quản ngục, Huấn Cao đã vô cùng cảm kích.
- chuyển biến trong thái độ của Huấn Cao cho chúng ta thấy rõ hơn phẩm chất cao thượng của ông.
- Sự thay đổi đột ngột trong thái độ của Huấn Cao là điều dễ hiểu, vì ông đã nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài, sự dịu dàng và biết trọng người ngay của viên quản ngục.
- Mặt khác, Huấn Cao vốn có thiên lương trong sáng, có cái tâm tha thiết với con người, với cuộc đời cho nên sự gặp gỡ, đồng cảm giữa ông và viên quản ngục là điều tất yếu..
- Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm.
- Qua đó, chúng ta hiểu sâu hơn bản chất cao quý của Huấn Cao.
- Ngoài tài năng, khí phách, Huấn Cao còn có một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao quý.
- Chiều hướng tích cực trong cách nhìn nhận, đánh giá của Huấn Cao cho thấy viên quản ngục cũng là người đáng nể trọng.
- Nguyễn Tuân đã thành công khi đặt hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục cạnh nhau.
- Huấn Cao là nhân vật được xây dựng với tất cả niềm yêu mến, quý trọng của tác giả..
- Hiểu rõ điều đó hơn ai hết, ban đầu Huấn Cao đã tỏ rõ khí khái tiết nghĩa bằng thái độ coi thường miệt thị viên quản ngục.
- Thối nát, bảo thủ, tàn ác là từ dùng cho ai kia, nó không hoàn toàn đúng với viên quản ngục tỉnh Sơn, nơi Huấn Cao bị giam..
- “biệt nhỡn liên tài” rất mến phục, sùng bái tài viết chữ đẹp của Huấn Cao và thực sự là kẻ còn lại chút “thiên lương”.
- Huấn Cao dành những dòng chữ cuối đời mình tặng cho viên quản ngục, dành tiếng nói nhân tình vọng lên từ sâu thẳm tâm hồn khuyên giải viên quản ngục nhắc ông quay về với thiên lương..
- Diễn biến thái độ ấy của Huấn Cao là một quá trình biện chứng phức tạp.
- Lần đầu tiên “ra mắt” những quản ngục tỉnh Sơn, Huấn Cao đã có một thái độ, việc làm đầy thách thức: “rỗ mạnh gông”.
- Có thể nói, thái độ trên đây của Huấn Cao đối với viên quản ngục là một tất yếu.
- Thái độ này của Huấn Cao càng khiến người đọc cảm phục ông hơn nữa.
- Hiểu rõ con người ấy, Huấn Cao lại có một thái độ khác hẳn, hoàn toàn ngược lại lúc ban đầu..
- Sự thay đổi trong thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục thực ra không có điều gì bất ngờ và phi li.
- Bởi thực tế Huấn Cao là người khí phách nhưng viên quản ngục không phải hoàn toàn xấu xa.
- Miêu tả thành công diễn biến thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục, Nguyễn Tuân đã tô đậm vẻ đẹp nhân cách cho nhân vật ông yêu mến.
- Huấn Cao là một hình tượng văn học hoàn mĩ đẹp đẽ nhất từ trước đến nay trong văn học nước nhà.
- Huấn Cao trong chữ người tử tù hiện lên thật đẹp, thật đáng khâm phục.
- Truyện kể về nhân vật anh hùng Huấn cao dám một mình đứng lên chống lại triều đình phong kiến.
- Huấn Cao là một người không những anh hùng mà lại còn rất có tài nữa mà cái tài ấy chính là tài viết đẹp.
- Bên cạnh nhân vật Huấn Cao ấy thì ta cũng thấy được một.
- Viên quản ngục ấy mến cái tài viết chữ của Huấn Cao có sở nguyện cao quý rằng một ngày kia xin được chữ của Huấn Cao mà treo trong nhà.
- Chính cái sở nguyện cao quý của viên quan ngục cũng như sự “ích kỉ” không cho chữ của Huấn Cao đã nói lên điều đó.
- Tuy nhiên quá trình để cho Huấn Cao thấy được tấm thiên lương của viên quan coi ngục cũng như quá trình để viên quản ngục đạt được sở nguyện cao quý ấy lại là những diễn biến khá dài.
- Thế nhưng thái độ của Huấn Cao với sự biệt đãi của viên quản ngục như thế nào?.
- thế nhưng khi ấy Huấn Cao còn tỏ ra rất lạnh lùng và khinh thường viên quản ngục ấy.
- ông tiếp rượu thịt cho Huấn Cao và cho Huấn Cao vào một nhà giam riêng.
- Huấn Cao không những không cảm kích mà cho rằng viên quan coi ngục đang có âm mưu gì.
- Thế cho nên cứ mang đến thì Huấn Cao lại ăn uống no say.
- Có thể nói trong chính Huấn Cao ông không hề mảy may đến những quan tâm đặc biệt của viên quản ngục một chút nào.
- Qua đây ta thấy như vậy khi mới đến ngục thì Huấn Cao không có một chút chú ý nào đến những người quanh đây mà cụ thể là viên quan coi ngục.
- Đó là một thái độ khinh bỉ của Huấn Cao dành cho viên quan ngục.
- vậy thì khi hiểu ra thì thái độ của Huấn Cao với viên quan kia như thế nào?..
- Sau bao lâu Huấn Cao đã làm cho viên quản ngục thấy buồn may thay có thầy thơ lại nói cho Huấn Cao hiểu chứ không thì Huấn Cao sẽ đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
- Thế nhưng khi nghe thầy thơ lại nói về tâm tư nguyện ước của viên quan coi ngục thì Huấn Cao bằng lòng cho ngay.
- Nghe chuyện mà Huấn Cao không khỏi thốt lên “Suýt chút nữa thì ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Từ câu nói đó ta có thể thấy thái độ của Huấn Cao với viên quan coi ngục đã khác đi.
- Huấn Cao không còn khinh bỉ nữa mà còn trân trọng những con người thiên lương như thế..
- Huấn Cao không còn miệt thị khinh bỉ viên quan coi ngục nữa mà ông lại gần viên quan hơn.
- Không những thế khi cho chữ xong thì Huấn Cao còn khuyên viên quan coi ngục nên về quê nếu cứ ở đây thì mất cái thiên lương trong sáng ấy mất.
- Có thể thấy Huấn Cao đang coi viên quan coi ngục như những người thân, người bạn của mình mà khuyên thật lòng..
- Qua đây ta thấy qua những hoàn cảnh khác nhau Huấn Cao biểu thị thái độ của mình với viên quan coi ngục rất rõ.
- Sau khi quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao: "Ngài có cần gì thêm nữa xin cho biết.
- Huấn Cao trả lời với một giọng điệu đầy khinh bỉ:.
- Kiêu sa là thế, đến khi hiểu được tấm lòng của viên quản ngục , Huấn Cao chẳng những vui lòng nhận lời cho chữ, mà còn chân thành thốt lên: ta cảm cái lòng biệt nhỡn liên tài của các người.
- Không những cho chữ, những lời khuyên răn chân thành của Huấn Cao giành cho viên quản ngục quả là một người có tấm lòng nhân hậu độ lượng: “tôi bảo thực đấy, thầy quản nên tìm về quê mà ở đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ.
- Ý tứ sâu xa của Huấn cao thật hay thật sâu sắc.
- Huấn Cao còn là con người hết sức tài hoa, đến nỗi viên quản ngục coi việc xin được chữ của ông là “có một vật báu trên đời”.
- Song, Huấn Cao còn có vẻ đẹp của một con người đầy khí phách và có trách nhiệm đối với thời cuộc..
- Tác phẩm “Chữ người tử tù” với hình tượng của Huấn Cao và thái độc của ông, diễn biến tâm lí và tính cách của ông thay đổi thay từng chặng.
- Qua các nhân vật Huấn Cao và viên quan ngục, ta thấy tác giả không hề đối lập tài với tâm, cái đẹp với thiên lương trong