« Home « Kết quả tìm kiếm

Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm văn học


Tóm tắt Xem thử

- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm - Ngữ văn lớp 9.
- Hệ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi phương diện của cuộc sống, đặc biệt là người phụ nữ..
- Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ phải gánh chịu nhiều bất công của quan niệm “trọng nam khinh nữ”.
- Tất cả mọi giá trị, nhân sinh quan của người phụ nữ bị bó buộc trong “tam tòng tứ đức”.
- Người phụ nữ không được học hành cũng không được tham gia bàn bạc quyết định mọi việc từ lớn đến nhỏ, từ cuộc đời mình đến việc nhà việc nước.
- Có thể thấy, thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị gò bó cả về tinh thần lẫn thể xác..
- Sự bó buộc của quan niệm xã hội đã khiến người phụ nữ rơi vào nhiều bi kịch.
- Đó cũng là lý do quan trọng khiến văn học giai đoạn này thường đề cập đến thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Tìm hiểu thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm.
- Nhắc đến thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nguyên nhân dẫn đến bi kịch chính của cuộc đời người phụ nữ đó chính là tư tưởng nam quyền,.
- Trong xã hội, điều này được hiện thực hóa qua các chuẩn mực khắt khe đối với người phụ nữ.
- Còn trong văn học, điều đó được thể hiện qua những lời thơ đầy chua xót, đắng cay về thân phận người phụ nữ của các tác giả văn học..
- Số phận người phụ nữ khi là nạn nhân của xã hội phong kiến.
- Từ việc tìm hiểu thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, ta thấy họ có thể làm được nhiều việc lớn cho đất nước xã hội.
- Nhưng trong quan niệm Nho giáo, xã hội lại không đề cao vai trò của người phụ nữ..
- Khi phân tích thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hình ảnh bà Tú, ta không khỏi nghẹn ngào..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- Từ tư tưởng “nam tôn nữ ti” dẫn đến nhiều bi kịch nối tiếp của thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Sự bất công lên đến đỉnh điểm khi người phụ nữ không có quyền tự chủ đối với cuộc đời mình.
- Đó là lời hát than thân của người phụ nữ trong ca dao.
- Cụm từ “thân em” gợi nhắc đến thân phận người phụ nữ..
- Đây cũng là lời chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Từ láy “phất phơ” gợi chỉ sự chuyển động trong gió, và đó cũng chính là số phận người phụ nữ mong manh, chông chênh không có một điểm tựa vững chắc.
- Phân tích thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, ta thấy Hồ Xuân Hương lại ví von họ với hình ảnh chiếc thuyền..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng bấp bênh như chiếc thuyền kia.
- Từ đó nói lên một cách thấm thía nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến thân phận bị phụ thuộc, giá trị không ai biết đến.
- Đồng cảm với điều đó, các tác giả trung đại đã lên tiếng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.
- của Hồ Xuân Hương, thân phận người phụ nữ có những nét tương đồng với hình ảnh “bánh trôi nước”..
- Sự xuất hiện của thành ngữ “bảy nổi ba chìm” đã gợi ra thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Đó là một cuộc đời thăng trầm, liên kết với hình ảnh câu thơ trên gợi ra số phận nhỏ bé, bất công của người phụ nữ.
- Người phụ nữ không được tự làm chủ cuộc đời, họ đành cam chịu, phó thác cho số phận.
- Một lời nói thể hiện niềm tự hào về phẩm chất, thủy chung của người phụ nữ.
- Chính cách diễn đạt này đã thể hiện khát khao giữ gìn, vươn tới cái đẹp, cái thiện của người phụ nữ..
- Bên cạnh đó, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” lại dẫn đến một bi kịch khác của người phụ nữ – bi kịch của tình yêu dở dang, bi kịch kiếp “chồng chung” và cũng chính là một trong những bi kịch của thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nhưng người phụ nữ trong xã hội phong kiến lại phải chia sẻ chồng mình với người khác..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi làm kiếp chồng chung.
- Thời gian dần trôi, tuổi xuân của người phụ nữ cũng vơi dần theo năm tháng nhưng cuối cùng nhìn lại chỉ còn một mình nàng trơ trọi, cô độc giữa.
- Có thể thấy, thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến thật xót xa biết bao..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu kiếp chồng chung, san sẻ tình yêu đầy đau đớn..
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi là những người tài hoa bạc mệnh.
- Trong văn học trung đại Việt Nam, các tác giả còn hướng ngòi bút của mình đến với thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến – những con người.
- Đây cũng là số phận điển hình về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi còn là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa.
- Tiếng gà gáy trong đêm gợi ra khoảng không mênh mông, hiu quạnh, khiến người phụ nữ cô đơn, lẻ loi trở nên nhỏ bé, đáng thương..
- Trong không gian vắng lặng, thời gian đã đi qua màn đêm, người chinh phụ ôm nỗi nhung nhớ, thấm thía về bi kịch đời mình – về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến còn là nàng Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
- phận người phụ nữ vốn đã bấp bênh nhưng trong những biến cố của xã hội, thân phận ấy lại càng thêm mỏng manh..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến tuy phải chịu nhiều bi kịch, bấp bênh nhưng họ luôn mang trong mình một tình yêu cuộc sống cháy bỏng, khát khao hạnh phúc mãnh liệt.
- Điều đó là những điểm sáng trong bức tranh cuộc đời của người phụ nữ.
- Vì vậy, những tác phẩm viết về thân phận người phụ nữ không chỉ thấm đẫm giá trị hiện thực mà còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Nhận xét thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm.
- Nhìn chung, thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa phải chịu nhiều thiệt thòi, áp bức bóc lột của giai cấp cường quyền.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị rẻ rúng biết bao.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số bài ca dao than thân.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Mẫu bài 1.
- không chỉ là lời ca yêu thương tình nghĩa, ca dao còn là tiếng hát than thân cất lên từ cuộc đời xót xa, cay đắng của người Việt Nam, đặc biệt là của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị coi nhẹ, rẻ rúng, họ không được quyền quyết định trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
- Người phụ nữ ví mình như một tấm lụa được người ta bày bán giữa chợ.
- Hình ảnh con cá rô thia cho ta nghĩ đến người phụ nữ trong sự bủa vây của truyền.
- Ở lĩnh vực nào người phụ nữ xưa cũng không được quyền hạnh phúc.
- Bài ca dao này là một sự giãi bày của người phụ nữ.
- Người phụ nữ muốn xã hội công nhận giá trị của mình, nhưng vẫn đầy tự ti: "Không tin bóc vỏ mà xem, ăn rồi mới biết là em ngọt bùi".
- Có thể nói, những bài ca dao than thân trách phận không chỉ là lời than thở vì cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Mẫu bài 2.
- Đặc biệt người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa là những người phải chịu nhiều thiệt thòi, áp bức bóc lột của giai cấp cường quyền, thậm chí cuộc đời họ vướng vào nhiều chông gai, sóng gió.
- Người phụ nữ giống như "tấm lụa đào".
- Nỗi khổ của người phụ nữ không chỉ về vật chất "ngày ngày hai buổi trèo non",.
- Ta có thể cảm nhận được bao nỗi xót xa của người phụ nữ khi cất lên những lời ca ấy.
- Và dường như sự bất hạnh ấy của người phụ nữ trong xã hội xưa là một hằng số chung..
- Đến khi đi lấy chồng, người phụ nữ còn chịu thêm trăm điều cay cực.
- Trong xã hội xưa thì khi về làm dâu phải thuận theo nhà chồng, phải chịu những cảnh cực khổ, những khuôn phép ràng buộc, giữ ý tứ khiến người phụ nữ bị bó buộc..
- Đặc biệt số phận người phụ nữ càng trở nên bi kịch khi chịu cảnh chồng chung.
- Chỉ là những lời ca ngắn ngủi nhưng vô cùng cô đọng, đó là những lời than thân những lời thổ lộ hết nỗi lòng của người phụ nữ xưa.
- Nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì vẻ đẹp của người phụ nữ cũng không bị vùi lấp.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm thơ văn.
- Những tác phẩm viết về người phụ nữ trong xã hội cũ đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu đậm.
- Câu ca dao mở đầu bằng mô thức “thân em” toát lên âm điệu ngậm ngùi trong tiếng than của người phụ nữ.
- Nghệ thuật so sánh với những hình ảnh thật gần gũi mà gợi cảm, câu ca dao gợi lên hình ảnh người phụ nữ với sự ý thức rất rõ về vẻ đẹp của mình.
- Trong xã hội ấy, người phụ nữ không thể quyết định được vận mệnh của mình như cô gái trong truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
- Người phụ nữ xưa trong văn chương không chỉ đẹp ngoại hình mà còn mang vẻ đẹp của nội tâm.
- Một vẻ đẹp khác trong tâm hồn của người phụ nữ là tình cảm yêu thương.
- Mặc dù cam chịu là nét cơ bản trong phẩm chất của người phụ nữ thời phong kiến, nhưng vẫn có người vùng lên đấu tranh vì lẽ phải, vì cuộc sống của họ..
- Rõ ràng, người phụ nữ trong xã hội xưa đều có chung một số phận, đều mang tên chung là bất hạnh.
- Đọc những áng thơ văn xưa, chúng ta cảm thông, xót thương biết bao cho số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Ở đó người phụ nữ được trân trọng, yêu quý và được sống với hạnh phúc của mình đã tìm kiếm và vun đắp..
- Bài mẫu 2: Cảm nhận thân phận người phụ nữ xưa qua Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều.
- Trong xã hội ngày nay, vai trò và hình ảnh của người phụ nữ được tôn vinh hơn hẳn những thời kì lịch sử trước, những thời kì nước ta đang đắm chìm trong đêm đen loạn lạc của chế độ phong kiến.
- Thương thay, số phận của người phụ nữ phong kiến thật chua xót bất hạnh.
- Đó là những lời xót xa của Nguyễn Du khi viết về cuộc sống của những người phụ nữ trong xã hội mà ông đang sống.
- Dường như ông thấu hiểu sự đau khổ và bất lực của những người phụ nữ trong xã thời phong kiến, cái xã hội thối nát, đầy rẫy những sự bất công và trọng nam khinh nữ.
- Người phụ nữ trong thời phong kiến xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ xinh đẹp.
- Đó là những nét đẹp về ngoại hình và cả trong tâm hồn của người phụ nữ xưa.
- Họ, những người phụ nữ phong kiến đều là những con người đẹp người đẹp nết.
- Những người phụ nữ đẹp là thế, tâm hồn thanh cao là vậy, nhưng đáng tiếc thay họ lại sống trong một xã hội phong kiến thối nát với bộ máy quan lại mục rỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ.
- Chỉ vì cái xã hội trọng nam khinh nữ, cái xã hội người phụ nữ luôn ở mức thấp hèn mà nàng đã phải ôm nỗi đau không được giải oan mà tự vẫn..
- Không những Vũ Nương mà còn có rất nhiều người phụ nữ phải chịu những đau đớn đó.
- Thật bất công! Những hủ tục phong kiến thối nát đã tạo nên khổ đau cho người phụ nữ.
- Trong xã hội phong kiến xưa, quyền sống còn của con người mà nhất là quyền sống của người phụ nữ như là chỉ mảnh treo chuông, không có gì đảm bảo để tồn tại.
- Vâng, xin thưa rằng đó chình là tạo hóa trớ trêu mà thôi, thích đùa giỡn với số phận mong manh của người phụ nữ.