« Home « Kết quả tìm kiếm

THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HỌ HÒA THẢO VÀ HỌ ĐẬU TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HỌ HÒA THẢO.
- Thí nghiệm 1 tiến hành trên năm giống cỏ thuộc Họ Hòa Thảo là cỏ voi (Pennisetumm purpureum), cỏ sả (Panicum maximum), cỏ Paspalum (Paspalum attratum), cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) và cỏ sorgho ngọt (Sorghum bicolor).
- Thí nghiệm 2 được tiến hành trên ba giống cây họ đậu là Kudzu nhiệt đới (Peuraria phaseoloides), Macroptilium lathyroides và Stylosanthes gracilis.
- Các giống cỏ và đậu được trồng cùng một khoảng cách là 20x40 cm không bón phân hóa học và được tưới nước lúc khô hạn.
- Thành phần hóa học của các cây thức ăn được phân tích vật chất khô (DM), chất hữu cơ (OM), protein thô (CP), béo thô (EE) xơ trung tính (NDF), xơ acid (ADF), carbohydrate không xơ (NFC) và chất hữu cơ tiêu hóa (IVOMD).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy thành phần hóa học của các cây thức ăn họ Hoà thảo không khác nhau ngoại trừ cỏ sorgho ngọt.
- Mục đích của đề tài để nhận ra những biến động trong thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn giúp cho nhà dinh dưỡng học và chăn nuôi trong công tác phối hợp khẩu phần cho vật nuôi..
- Từ khoá: Cỏ họ đậu, hòa thảo, thành phần hóa học, năng lượng.
- Hàm lượng dưỡng chất cỏ tự nhiên ở các nước nhiệt đới nói chung là thấp (Bredon &.
- Ngoài ra trong thành phần cỏ tự nhiên rất ít cây thức ăn họ đậu (Dung et al.
- Tuy nhiên thành phần hóa học của cây thức ăn rất biến động (Lưu Hữu Mãnh et al., 2005) phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn sinh trưởng phát triển, nơi trồng hay phân bón.
- Thức ăn càng trưởng thành thì hàm lượng protein càng giảm và ngược lại hàm lượng chất xơ càng gia tăng.
- Các số liệu về thành phần hóa học của cây thức ăn thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai, khí hậu và mùa, nên các số liệu ghi nhận được từ các bảng thành phần hóa học khác nhau giữa tác giả nầy và tác giả khác.
- Do đó mục tiêu của đề tài tiến hành thí nghiệm trồng thử nghiệm để đánh giá thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loại cây thức ăn họ hòa thảo và họ đậu trồng tại thành phố Cần thơ..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm.
- Đề tài tiến hành trên hai thí nghiệm để đánh giá thành phần hóa học của năm giống cỏ và ba giống cây họ đậu..
- Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 11 đến tháng 8, cây thức ăn gia súc trồng thí nghiệm tại phường An Bình Thành phố Cần Thơ và thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng được xác định tại phòng Dinh Dưỡng Gia Súc, bộ môn Chăn Nuôi, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ..
- 2.2 Nguồn gốc các giống cỏ trồng thí nghiệm.
- 2.3 Đất trồng thí nghiệm.
- Trước khi thí nghiệm đất được làm sạch cỏ dại, phân lô (5mx4m/lô thí nghiệm), trên mỗi lô có đào hộc, mỗi hộc cách nhau 40 cm giữa mỗi lô đất đều có đào rãnh thoát nước..
- Phân chuồng đã ủ hoai rồi rãi đều các hộc và lỗ đã chuẩn bị sẳn với hàm lượng 15 tấn/ha..
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm một được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm có 5 nghiệm thức là cỏ paspalum, cỏ ruzi, sorgho ngọt, cỏ sả và cỏ voi, lặp lại 3 lần.
- Như vậy có tổng cộng là 15 đơn vị thí nghiệm..
- Thí nghiệm hai được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm có 3 nghiệm thức là đậu Kudzu nhiệt đới, đậu Macro và đậu stylo lặp lại ba lần.
- Có tổng cộng là 24 đơn vị thí nghiệm, tương ứng với 9 lô đất trồng thí nghiệm..
- Sau khi trồng có sử dụng nước tưới cho đến khi cây có khả năng sống, có tưới nước vào mùa khô, không bón phân hóa học..
- Mẫu được lấy ngẫu nhiên trên mỗi lô ở 3 vị trí khác nhau, cho vào túi nilon cột kín để tránh mất hơi nước, ghi nhãn và sau đó mẫu được mang về phòng thí nghiệm ngay sau khi thu hoạch, lấy mẫu và sấy trong tủ sấy ở 60 o C đến khi khô dòn để xác định hàm lượng nước ban đầu.
- Tiến hành phân tích thành phần hóa học theo qui trình tiêu chuẩn của AOAC (1984), xác định hàm lượng chất khô toàn phần (DM) bằng cách sấy ở nhiệt độ 105 o C.
- Hàm lượng béo thô (EE) được xác định bằng cách ly trích trong ether khan.
- Hàm lượng xơ trung tính (NDF), xơ acid (ADF) được xác định theo qui trình do Van Soest &.
- Giá trị năng lượng được ước tính theo công thức ME=0,016x IVOMD được đề nghị bởi Mc.
- Donald et al.
- Phân tích phương sai, so sánh giá trị trung bình bằng phép thử Tukey.
- 3.1 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ trồng thí nghiệm.
- Giá trị trung bình và mức biến động về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng trung bình của nhóm và từng giống cây thức ăn họ Hòa thảo được trình bày ở Bảng 1, 2 và Hình 1..
- Bảng 1: Giá trị trung bình và mức biến động về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ Hòa Thảo trồng thí nghiệm.
- Thành phần.
- Trung bình SD Min Max.
- Hàm lượng vật chất khô trung bình của cỏ là 14,18% biến động từ trong đó cỏ sả có hàm lượng vật chất khô cao nhất (19,22%) so với các giống cỏ sai khác rất có ý nghĩa (P=0,01), thấp nhất là cỏ sorgho ngọt (10,57%) kế đến là cỏ voi (12,44.
- Hàm lượng vật chất khô trong cỏ có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới mức ăn, cỏ có nhiều nước làm giảm mức ăn vào của vật nuôi, ngoài ra cũng khó bảo quản và chế biến, hàm lượng vật chất khô của cỏ sorgho ngọt và cỏ voi thấp do thân to chứa nhiều nước.
- Hàm lượng CP trung bình của các giống cỏ là cao nhất là cỏ sorgho ngọt (14,14.
- thấp nhất là cỏ sả (7,71.
- Hàm lượng CP giữa các giống cỏ tương đương nhau, ngoại trừ cỏ sorgho ngọt có hàm lượng CP cao có ý nghĩa (P =0,01) so với các giống cỏ khác.
- Kết quả về hàm lượng CP trung bình của cỏ thí nghiệm thấp hơn báo cáo của Đinh văn Cải et al.
- (2004), hàm lượng CP trung bình của các giống cỏ trồng tại thành phố Hồ Chí Minh là 12,69%, sự sai khác này có lẽ do cỏ trồng trong thí nghiệm không có bón phân đạm.
- Madibela et al., (2002) tổng kết số liệu phân tích trên 12 dòng cỏ sorgho ngọt cho biết hàm lượng CP của cỏ là 7,1% thấp hơn so với số liệu của thí nghiệm do hàm lượng CP của thực vật chịu tác động rất lớn bởi độ mầu mỡ của đất trồng và thời gian thu hoạch cỏ (Dung et al., 2001).
- Tuy nhiên theo Miller (1958) hàm lượng protein thô của cỏ sorgho ngọt biến động từ 8,7-16,8%.
- Cỏ Voi thí nghiệm có protein thô là 8,52% thấp hơn cỏ Voi trồng ở miền Đông Nam Bộ cắt vào thời điểm 30-60 ngày với hàm lượng protein thô khoảng 14,06%.
- Kết quả phân tích hàm lượng CP của cỏ voi phù hợp.
- (2004) cỏ voi có hàm lượng protein biến động từ ở trạng thái khô hoàn toàn..
- Bảng 2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ.
- SEM: trung bình sai số chuẩn.
- Hình 1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ họ Hòa Thảo trồng thí nghiệm.
- Hàm lượng NDF trung bình là .
- thấp nhất là cỏ sorgho ngọt, ruzi và paspalum và cao nhất là cỏ voi.
- Số liệu về NDF của cỏ sorgho ngọt thấp nhất so với các giống cỏ khác là 53,51%.
- Theo Madibela et al., (2002) NDF trung bình của sorgho ngọt là 58,4%, biến động từ 54,8 đến 64,5%..
- Hàm lượng ADF trung bình là .
- thấp nhất là cỏ sorgho ngọt.
- Không có sự khác biệt về hàm lượng ADF giữa các giống cỏ, ngoại trừ cỏ sorgho ngọt có hàm lượng ADF thấp hơn có ý nghĩa (P =0,01).
- (2004), hàm lượng ADF trung bình của cỏ là 37.77%..
- Số liệu về hàm lượng ADF trung bình của cỏ là 29,6%, kết quả nầy tương tự với báo cáo của Madibela et al., (2002) là 28,5%..
- Hàm lượng NFC trung bình là .
- thấp nhất là voi và cao nhất là cỏ sorgho ngọt..
- Mức tiêu hóa in vitro chất hữu cơ (IVOMD) trung bình là của các giống cỏ trung bình là 70% (60-79.
- thấp nhất là cỏ sả và cao nhất là cỏ sorgho ngọt (P =0,01)..
- Năng lượng trao đổi (ME) trung bình của các giống cỏ là 11,2MJ/kg DM cao nhất là cỏ sorgho ngọt và thấp nhất là cỏ sả..
- 3.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các cây thức ăn họ đậu Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn họ đậu được trình bày ở Bảng 3, 4 và Hình 2..
- Bảng 3: Giá trị trung bình và mức biến động về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng trung bình của các giống đậu trồng thí nghiệm.
- Trung bình SD MIN MAX.
- Bảng 4: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng các giống đậu.
- Hàm lượng vật chất khô trung bình cây thức ăn họ đậu là .
- thấp nhất là đậu Kudzu nhiệt đới và cao nhất là đậu Macro, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0,09).
- Kudzu nhiệt đới và các dòng stylo có hàm lượng CP tương ứng biến động từ 17-20% và 16-22% (Gohl, 1994), kết quả nầy.
- cao hơn số liệu của thí nghiệm có thể do cây được thu hoạch chỉ mới lứa đầu, trong khi các cây họ đậu cần có thời gian để củng cố sự phát triển của các vi khuẩn cố định đạm và không bón phân đạm..
- Hàm lượng DM của đậu Macroptilium rất biến động, trồng trong điều kiện có bón phân có thể đạt từ 21-22% CP, và ngược lại không bón phân thì hàm lượng CP có thể chỉ đạt khoảng 14% (Lưu Hữu Mãnh et al., 2005).
- Hàm lượng protein của Macroptilium trồng thí nghiệm thấp hơn so với báo cáo của Damião (2004) hàm lượng CP biến động từ ở năm trồng thứ nhất là thứ hai và theo Gohl (1994) lượng CP trung bình của Macroptilium khoảng 17%..
- Hình 2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng cỏ họ Đậu trồng thí nghiệm.
- Shibata (1995) cho biết hàm lượng CP của đậu Macro biến động từ 17,7 đến 32%.
- Muldoon (1985) xác định hàm lượng CP của Macro là 23,6% trồng trong điều kiện ẩm độ của đất thích hợp nhất.
- Số liệu về hàm lượng CP của Lưu Hữu Mãnh et al.
- (2005), hàm lượng CP phần cọng đậu Macro khỏang 7% và phần thực vật tăng trưởng lên đến 25%.
- Hàm lượng protein cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của thành phần thu cắt, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật hay mùa vụ..
- Hàm lượng ADF và NDF của đậu trung bình là và 53,17%.
- Đậu Kudzu nhiệt đới và đậu Macro có hàm lượng NDF cao hơn Stylosanthes (P=0.05).
- Theo Muir (2002) hàm lượng ADF hầu như không bị ảnh hưởng bởi mức độ phân hữu cơ, nhưng có thể bị ảnh hưởng bởi mùa, năm thu hoạch và giai đoạn tăng trưởng, yếu tố nhiệt độ và ánh sáng, ở các nước nhiệt đới hàm lượng chất xơ thường cao hơn so với cùng một dòng trồng ở điều kiện ôn đới..
- Theo Turner et al., (1997), hàm lượng ADF có thể lên đến 52,8% nếu thu hoạch cây lúc đã trổ hoa đầy đủ..
- Hàm lượng Carbohydrate hoà tan của ba loại đậu cũng khác biệt (P=0,01), Kudzu nhiệt đới có hàm lượng NFC thấp nhất (11,02%) và cao nhất là stylo vì hàm lượng NDF trong stylo tương đối thấp hơn các đậu khác.
- Mức tiêu hóa chất hữu cơ (IVOMD) của cây họ đậu tương đối ít biến động, trung bình là .
- (2005), hàm lượng IVDMD của Macro biến động từ 40- 70%.
- Năng lượng trao đổi của cây họ đậu trung bình là 10MJ/kg (9,3-10,55MJ/kg) thấp nhất là Kudzu nhiệt đới và cao nhất là đậu Macro tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0.15)..
- Giá trị năng lượng trao đổi giữa đậu Macro và đậu Stylo không chênh lệch nhiều (10,55 so với 10,12 MJ/Kg DM), đậu Stylo thí nghiệm có ME cao hơn đậu Stylo trồng ở miền Đông nam Bộ (10,12 so với 9,36 MJ/Kg DM, Đinh Văn Cải et al., 2004)..
- Các giống cỏ và đậu trồng thí nghiệm đều là nguồn thức ăn tốt cho gia súc do có giá trị dinh dưỡng tương đối tốt.
- Đối với cỏ họ Hòa Thảo và họ Đậu có hàm lượng protein tương ứng là 9.46% và 15,81% thấp hơn so với các số liệu báo cáo khác, có lẽ do cây trồng không áp dụng phân hóa học.
- Hàm lượng dưỡng chất giữa các giống cỏ ít có sự khác nhau ngoại trừ cỏ sorgho ngọt.
- Vì thế cần tiến hành áp dụng các mức độ đạm phân bón để cải thiện hàm lượng protein nhất là đối với cây thức ăn họ đậu và tiến hành khảo sát trên nhiều lứa và nhiều năm để khẳng định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của chúng..
- Thành phần hóa học.
- và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
- Phần Dinh Dưỡng Vật Nuôi.
- Thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chủ yếu dùng cho bò