« Home « Kết quả tìm kiếm

Thành phần loài, đặc điểm phân bố hải miên (Porifera) tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ HẢI MIÊN (PORIFERA) TẠI VÙNG BIỂN VEN ĐẢO CỒN CỎ - TỈNH QUẢNG TRỊ.
- Cồn Cỏ, độ sâu, hải miên, thành phần loài, vi xương.
- Kết quả nghiên cứu thành phần loài hải miên tại vùng ven biển đảo Cồn Cỏ năm 2013 và năm 2014 đã xác định được 112 loài thuộc 60 giống, 38 họ, 17 bộ, 03 lớp hải miên.
- Lớp hải miên mềm Demospongiae có 109 loài (chiếm 97,32%) thuộc 57 giống, 35 họ, 14 bộ.
- lớp hải miên đá vôi Calcarea có 2 loài (chiếm 1,79.
- Hải miên phân bố rộng từ 0 đến 21 m nước nhưng tập trung nhiều nhất ở dải độ sâu 3 m đến 10 m.
- Chỉ số tương đồng Bray- Curtis về sự phân bố hải miên giữa các trạm nghiên cứu chia thành 7 nhóm với mức tương đồng giữa các trạm nghiên cứu là 75%.
- Sự phân bố hải miên có quan hệ mật thiết với nền đáy.
- Độ phủ trung bình của hải miên trên nền đáy khoảng 3,13%.
- Phân bố độ phủ chung của hải miên tương đối đồng đều và không thể hiện rõ tương quan chặt đối với các hợp phần đáy..
- Thành phần loài, đặc điểm phân bố hải miên (Porifera) tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị.
- Hải miên còn gọi là Bọt biển thuộc ngành động vật thân lỗ (Porifera), là động vật đa bào đơn giản và nguyên thủy nhất.
- Hải miên có khoảng 15.000 loài, trong đó có khoảng 8.000 loài đã được mô tả (Hooper and Van Soest, 2002)..
- Hải miên có vai trò rất lớn trong cuộc sống..
- Những tiềm năng được chứng minh ở số lượng lớn các hợp chất có hoạt tính sinh học được phát hiện từ các loài hải miên đã được dùng cho ngành dược học, phẫu thuật, công nghiệp và mỹ phẩm.
- Ngày nay hơn 15.000 sản phẩm khác nhau được tạo ra từ Hải miên và trong những năm gần đây hàng trăm hợp chất mới được phát hiện (Faulkner, 2002)..
- Nghiên cứu hải miên ở Việt Nam trước năm 1900 tương đối ít và chủ yếu là các tác giả quốc tế..
- Năm 2000 đã có danh mục hải miên ở Việt Nam là 161 loài (Hooper et al., 2000).
- Quang (2013) tổng hợp danh mục được 299 loài hải miên từ các tác giả công bố tại Việt Nam từ trước đến nay.
- Như vậy, việc nghiên cứu về sinh học, sinh thái, nguồn lợi Hải miên còn hạn chế hơn so với các loài sinh vật biển khác.
- Các dự án lớn đề cập tới hải miên chỉ là một chỉ tiêu của hợp phần đáy, là một nhóm chỉ thị trong việc đánh giá sức khỏe hệ sinh thái rạn san hô..
- Do đó, việc nghiên cứu đa dạng sinh học ngành Bọt biển sẽ góp phần bổ sung vào nguồn dữ liệu học tập và nghiên cứu là việc rất cần thiết và có ý nghĩa..
- Mỗi trạm tiến hành khảo sát ghi nhận thành phần loài, độ phủ hải miên và đặc điểm phân bố..
- Đối tượng nghiên cứu: Thành phần loài hải miên thường gặp tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị..
- Thu mẫu hải miên vùng dưới triều dựa theo tài liệu hướng dẫn của English et al.
- Toàn bộ mẫu hải miên nằm trong ô định lượng được thu đầy đủ các thông tin: thành phần loài, số lượng, khối lượng, độ.
- Thu mẫu độ phủ hải miên và hợp phần đáy:.
- Tại mỗi ô định lượng trên trạm nghiên cứu, tiến hành thu 10 chỉ tiêu hợp phần đáy (san hô sống, san hô chết, san hô mềm, vụn san hô, cát, đá, rong, hải miên, bùn, các loại đáy khác)..
- Thu mẫu định tính: Thu mẫu đa dạng thành phần loài hải miên được thực hiện dọc theo dây mặt cắt và mở rộng sang hai bên dây mặt cắt để đánh giá.
- tối đa mức độ đa dạng thành phần loài..
- Các mẫu vật hải miên được thu trực tiếp dưới nước trong quá trình khảo sát, mẫu được thu vào trong lọ nhựa (gắn mã ký hiệu loài) có chứa nước biển để làm thay đổi ít nhất về hình thái và màu sắc của mẫu vật.
- Mẫu hải miên sau đó được chụp ảnh, bỏ nước biển và được cố định bằng dung dịch cồn 90% và đưa về phân tích xác định loài tại phòng thí nghiệm..
- Ngoài hiện trường: Phân loại những loài hải miên bằng phương pháp hình thái so sánh (hình thái ngoài), theo mô tả của Hooper and Van Soest (2002) với một số đặc điểm nổi bật sau:.
- Hình 2: Các bước thực hiện của quy trình phân tích mẫu hải miên 2.4 Phương pháp xử lý số liệu.
- Số liệu về phân bố được chuyển sang phần mềm Mapinfor 7.5 để xây dựng sơ đồ/bản đồ.
- Tính chỉ số Bray-Curtis sử dụng phần mềm Primer V.6..
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Đa dạng loài hải miên.
- Kết quả phân tích số liệu từ 2 chuyến điều tra tháng 5/2013 và 10/2014 tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ đã xác định được tổng cộng 112 loài thuộc 60 giống, 38 họ, 17 bộ, 3 lớp hải miên (Hình 3).
- Trong đó, lớp hải miên thân lỗ mềm Demospongiae có số lượng nhiều nhất với 109 loài (chiếm 97,32% tổng số loài) thuộc 57 giống, 35 họ, 14 bộ.
- tiếp đến là lớp hải miên thân lỗ đá vôi Calcarea với 2 loài (chiếm 1,79.
- Cấu trúc thành phần loài hải miên tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ chủ yếu thuộc lớp Demospongiae có sự tương đồng với nghiên cứu của các tác giả từ.
- (2000) đã ghi nhận được 161 loài hải miên tại Việt Nam, trong đó lớp Demospongiae chiếm 95%..
- Nghiên cứu của Azzini et al.
- Long (Việt Nam) ghi nhận 63 loài hải miên đều thuộc lớp Demospongiae.
- Theo kết quả tổng hợp số liệu hải miên Việt Nam của Quang (2013) ghi nhận 281 loài trong tổng số 299 loài thuộc lớp hải miên Demospongiae (chiếm khoảng 94.
- theo các lớp hải miên Rhabdastrella.
- Quy trình phân loại hải miên.
- Hình 4: Thành phần loài hải miên.
- Hình 5: Số loài hải miên trong các bộ vùng biển Cồn Cỏ Trong tổng số 38 họ hải miên được xác định, họ.
- hải miên Chalinidae có số loài được xác định nhiều nhất với 23 loài (chiếm 20,54% số loài), 5 họ:.
- Danh mục thành phần loài hải miên tại đảo Cồn Cỏ chi tiết được thể hiện ở Bảng 1..
- Hình 6: Thành phần loài hải mien theo họ vùng biển Cồn Cỏ Bảng 1: Danh mục thành phần loài hải miên tại đảo Cồn Cỏ.
- 39 Haliclona (Soestella) sp.1 103 Cinachyrella anomala (Dendy, 1905).
- 40 Haliclona (Soestella) sp.2 104 Cinachyrella australiensis (Carter, 1886).
- 41 Haliclona (Soestella) sp.3 Craniella.
- 44 Haliclona sp.2 Paratetilla.
- 45 Haliclona sp.3 107 Paratetilla bacca (Selenka, 1867).
- 46 Haliclona sp.4 Tetilla.
- 47 Haliclona sp.5 108 Tetilla ternatensis (Kieschnick,.
- 48 Haliclona sp.6 Verongiida.
- 49 Haliclona sp.7 Pseudoceratinidae.
- 50 Haliclona sp.8 Pseudoceratina.
- 51 Haliclona sp.9 109 Pseudoceratina purpurea (Carter,.
- 52 Haliclona sp.10 Calcarea.
- 53 Haliclona sp.11 Clathrinida.
- 54 Haliclona sp.12 Leucettidae.
- 3.2.1 Phân bố hải miên theo độ sâu.
- Hải miên được tìm thấy phân bố trên tất cả các điểm khảo sát từ độ sâu 3 m đến 21 m.
- Nhìn chung, càng dưới sâu thì sự bắt gặp hải miên càng ít.
- Mặt khác, khu vực tập trung phân bố hải miên nhiều cũng là khu vực có rạn đá, rạn san hô hoặc đáy cứng, ít chịu ảnh hưởng của sóng gió và có độ sâu vừa phải.
- Hình 7: Phân bố hải miên theo độ sâu khảo sát 3.2.2 Sự phân bố hải miên tại các trạm.
- nghiên cứu.
- Kết quả tính chỉ số tương đồng Bray-Curtis về sự phân bố hải miên giữa các trạm nghiên cứu thể.
- Hình 8: Chỉ số tương đồng của hải miên tại các trạm nghiên cứu Trên không gian phân bố hai chiều MSD cũng.
- Hình 9: Không gian 2 chiều MDS của hải miên tại các trạm khảo sát Sự khác nhau về tính tương đồng giữa các trạm.
- là do cấu trúc nền đáy xung quanh đảo Cồn Cỏ chủ yếu là đáy cứng và hầu hết các trạm nghiên cứu đều có sự phân bố của hải miên thể hiện bằng giá trị độ.
- phủ của hải miên khung định lượng.
- Như vậy, cấu trúc nền đáy tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ là môi trường phù hợp cho hải miên phân bố..
- 3.2.3 Mối quan hệ phân bố giữa hải miên với các hợp phần đáy.
- Độ phủ trung bình chung của các hợp phần đáy được thể hiện qua Bảng 2.
- Kết quả cho thấy hải miên (SP) có độ phủ trung bình khoảng 3,13%.
- Kết quả phân tích thành phần chính (PCA) của các hợp phần đáy với nhau cho thấy, ở khu vực biển ven đảo Cồn Cỏ có ba nhóm các nhóm hợp phần đáy.
- Nhóm thứ nhất bao gồm hải miên, hợp phần đáy khác và đáy cát.
- Hình 10: Phân tích thành phần chính (PCA) độ phủ hải miên với các hợp phần đáy khác nhau ở vùng biển Cồn Cỏ.
- Trong mối quan hệ giữa hải miên và các hợp phần đáy khác nhau, kết quả phân tích cho thấy, phân bố độ phủ chung của hải miên tương đối đồng.
- đều và không thể hiện rõ tương quan chặt đối với các hợp phần đáy thể hiện rõ từ Hình 11 đến Hình 16..
- với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ.
- Hình 12: Tương quan giữa độ phủ nền đáy khác với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ.
- hô cứng với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ Hình 14: Tương quan giữa độ phủ nền đáy san hô chết với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ.
- san hô với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ Hình 16: Tương quan giữa độ phủ nền đáy san hô mềm với hải miên ở khu vực biển Cồn Cỏ.
- Ghi nhận mối tương quan giữa độ phủ hải miên với thành phần hợp phần đáy là san hô cứng (HC) và dạng nền đáy khác (OT) có quan hệ ở mức tin cậy thống kê (p<0,05) nhưng hệ số tương quan rất thấp (r<0,3)..
- Vùng biển ven đảo Cồn Cỏ đã xác định được tổng cộng 112 loài thuộc 60 giống, 38 họ, 17 bộ, 3 lớp hải miên.
- Hải miên phân bố rộng từ 3 m đến 21m nhưng thành phần loài tập trung nhiều ở độ sâu 3 m đến 10 m.
- Chỉ số tương đồng Bray-Curtis về sự phân bố hải miên giữa các trạm nghiên cứu chia thành 7 nhóm với mức tương đồng giữa các trạm nghiên cứu là 75%..
- Độ phủ trung bình của hải miên trên nền đáy khoảng 3,13%.
- Độ phủ hải miên cao cao nhất trên nền đáy đá (51,6.
- Phân bố độ phủ chung của hải miên tương đối đồng đều và không thể hiện rõ tương quan chặt đối với các hợp phần đáy.
- Hợp phần đáy là san hô cứng (HC) và dạng nền đáy khác (OT) có quan hệ ở mức tin cậy thống kê (p<0,05;r<0,3)..
- Đa dạng sinh học quần xã hải miên tại đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận