« Home « Kết quả tìm kiếm

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ SINH VẬT PHÙ DU PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu về thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2008.
- Kết quả xác định được 232 loài thực vật nổi thuộc 79 giống của 4 ngành tảo phân bố ở vùng nghiên cứu..
- Biến động thành phần loài thực vật nổi theo mùa không lớn: mùa mưa có 198 loài (85,34%) và mùa khô có 174 loài (75.
- Hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,67µg/L..
- Đã tìm thấy 246 loài động vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu..
- kế đến là nguyên sinh động vật (Protozoa) (60 loài, chiếm 24,39.
- các Nhóm động vật nổi còn lại có từ 2-6 loài, chiếm 0,81-2,44%.
- Mật độ trung bình động vật nổi ở vùng nghiên cứu đạt 654 cá thể/m 3 .
- Mùa khô mật độ động vật nổi đạt gấp 2,74 lần so với mùa mưa.
- Nhóm copepoda đóng vai trò quyết định mức độ biến động số lượng động vật nổi trong vùng nghiên cứu ở cả mùa khô và mùa mưa..
- Hệ sinh thái cửa sông ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu thuộc vùng biển Đông Nam Bộ, đây là vùng biển nằm trong giới hạn của đường đẳng sâu 30m, vùng biển gần bờ ít chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt từ sông Mêkông đổ ra nên có nồng độ muối tương đối ổn định, trung bình trong mùa khô 33-34‰, mùa mưa 30-33‰.
- Vì vậy, động thực vật thuỷ sinh không những phong phú về thành phần loài mà cả về cấu trúc nhóm loài cũng thể hiện được sự thích nghi của thuỷ sinh vật đối với thuỷ vực nước chảy (Sở Thuỷ Sản Sóc Trăng, 2002).
- Để nâng cao được hiệu quả sử dụng các đặc trưng sinh thái và kinh tế trong quá trình khai thác các nguồn lợi ở vùng biển ven bờ, cần nghiên cứu một cách cơ bản và đồng bộ những đặc trưng, cấu trúc và chức năng của mỗi thành phần (Nguyễn Tác An et al., 2003).
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài nghiên cứu về “Thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu” đã được thực hiện..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu.
- 2.2 Địa điểm nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu thuộc vùng biển ven bờ từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu (Vị trí toạ độ từ 105 o 46’E đến 106 o 18’E, từ 8 o 55’N đến 9 o 21’N) với tổng diện tích là 4.286,41 Km 2 , Độ sâu trung bình là 13,76 m.
- Vị trí 6 địa điểm thu mẫu/vùng nghiên cứu đã được chọn để khảo sát như sau: (1) ST-BL01: 9 o 16’N và 106 o 22’E .
- 2.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu thực vật nổi (Phytoplankton) 2.3.1 Phương pháp thu.
- Thời gian nghiên cứu gồm 03 đợt vào mùa khô (tháng 01, tháng 3 và tháng 11), 03 đợt vào mùa mưa (tháng 5, tháng 7 và tháng 9)..
- Hình 1: Bản đồ vùng nghiên cứu.
- 2.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu động vật nổi (Zooplankton) 2.4.1 Phương pháp thu.
- Thu mẫu định tính: Tiến hành giống như thu mẫu định tính thực vật nổi nhưng sử dụng lưới 59 m..
- (T* Vcđ*1.000)/Vmt Trong đó: X: số lượng động vật nổi (cá thể/m 3.
- Lập bảng các chỉ số giá trị trung bình, tần suất, tỷ lệ phần trăm để mô tả thống kê cấu trúc thành phần loài và biến động số lượng sinh vật nổi ở vùng nghiên cứu..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực vật nổi (TVN).
- Thành phần loài và biến động thành phần loài ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 232 loài thực vật nổi thuộc 79 giống của 04 ngành tảo phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng - Bạc Liêu.
- ngành tảo lục (Chlorophyta) có 2 loài (0,86%) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Thành phần loài thực vật nổi vùng nghiên cứu.
- TT Ngành tảo Mùa khô Mùa mưa Cả năm Số loài % Số loài % Số loài.
- Tổng cộng Số lượng loài tảo đã khảo sát được trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả nghiên.
- cứu của Phạm Mai Phương (1998) và cao hơn của GAMBAS (2004) nhưng cấu trúc thành phần loài thì giống nhau, tảo Silic luôn chiếm ưu thế.
- Tỷ lệ cao của tảo Silic cũng được ghi nhận ở các nghiên cứu trước đây tại vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long của Đoàn Văn Tiến (2001), Phân viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2001) và Lý Thị Thanh Loan (2006).
- Kết quả nghiên cứu ở các khu vực ven biển miền Trung như: Phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) có 416 loài với 208 loài tảo Silic chiếm 50% (Tôn Thất Pháp, 2003), Đầm Nha Phu có 232 loài với 150 loài tảo Silic chiếm 65% (Nguyễn Ngọc Lâm et al., 2006).
- So sánh cho thấy số loài tảo Silic ở vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu ghi nhận được cũng rất đa dạng và phong phú..
- Biến động thành phần loài thực vật nổi theo mùa không lớn.
- Vào mùa mưa có 198 loài (chiếm 85,34% tổng số loài cả năm), cao hơn mùa khô là 174 loài chiếm 75%..
- Ngành tảo Silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa với số lượng loài là 145 loài (Mùa mưa) và 133 loài (Mùa khô)..
- Cơ cấu thành phần loài thì khác nhau giữa hai mùa (Hình 2 và Hình 3).
- Tuy nhiên, kết quả phân tích cũng cho thấy thành phần loài của tảo Silic chiếm tỷ lệ nhiều nhất và kế đến là tảo Giáp ở cả mùa mưa và mùa khô.
- Nhận xét này cũng giống với các kết quả nghiên cứu của Đoàn Văn Tiến (2001) và Lý Thị Thanh Loan (2006)..
- 3.2 Biến động hàm lượng Chlorophyll-a ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng Chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,67µg/L (dao động từ 0,18 đến 3,99µg/L).
- Hàm lượng Chlorophyll-a biến động ở mức cao hơn giá trị trung bình từ tháng 1 đến tháng 4, thời gian còn lại trong năm (từ tháng 5 đến tháng 12) hàm lượng Chlorophyll-a dao động ở mức thấp hơn giá trị trung bình, thấp nhất vào tháng 10 đạt 0,43µg/L (Hình 4), nguyên nhân vì vào thời gian này lưu lượng nước lũ rất lớn ở đồng bằng sông Cửu Long đã đổ trực tiếp ra vùng cửa sông Trần Đề, cùng với các hoạt động cải tạo ao, đầm để phục vụ cho vụ nuôi thủy sản chính trong năm nên độ trong của môi trường nước giảm mạnh, làm hạn chế sự phát triển của thực vật phù du trong toàn vùng nghiên cứu..
- Hình 4: Trung bình hàm lượng.
- Hình 3: Cơ cấu thành phần loài TVN mùa mưa.
- Hình 2: Cơ cấu thành phần loài TVN mùa khô.
- Biến động hàm lượng Chlorophyll-a trung bình trong năm ở các điểm thu mẫu không lớn (Hình 5).
- Điều này cho thấy sự chênh lệch về phân bố mật độ thực vật nổi không lớn giữa các vị trí thu mẫu..
- 3.3 Động vật nổi (ĐVN).
- 3.3.1 Thành phần loài và biến động thành phần loài ở vùng nghiên cứu.
- Do tính chất đặc thù của vùng cửa sông ven biển nên thành phần loài động vật nổi cũng rất phong phú và đa dạng.
- Kết quả phân tích đã tìm thấy 246 loài động vật nổi phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu.
- kế đến là Nguyên sinh động vật (Protozoa) có 60 loài, chiếm 24,39%.
- các nhóm động vật nổi còn lại có từ 2-6 loài, chiếm 0,81-2,44%.
- Bảng 2: Cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở vùng nghiên cứu.
- 1 Ngành nguyên sinh động vật (PROTOZOA Ngành luân trùng (ROTIFERA).
- 4 Ngành động vật thân mềm (MOLLUSCA).
- Phân tích biến động thành phần loài động vật nổi theo mùa cho thấy mùa mưa có thành phần loài phong phú hơn đạt 207 loài vì chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt từ lục địa đổ ra nên ngoài những giống loài phân bố ở nước lợ mặn còn có cả những gống loài nước ngọt di chuyển ra như giống Asplanchna, Brachionus, Euchlanis, Filinia, Keratella, Lecane, Platyas, Polyarthra, Testudinella, Tetramastix, Trichocerca, Bosminopsis, Bosmina, Daphnia, Diaphanosoma, Centropyxis, Codonella, Codonellopsis, Coxliella, Difflugia, Cuvierina, Favella, Epiplocylis, Leprotintinnus, Stenosemella, Syncheata, Tintinnidium, Tintinnopsis, Zoothamnium, Undinula, Xystonella…Cơ cấu thành phần các nhóm loài xuất hiện mùa mưa gồm: Arthropoda (56,52.
- Vào mùa khô có 176 loài với đa số các giống loài phân bố ở nước lợ mặn như:.
- Mazellina bulbifera, Mazellina ornate, Scolecithricella ctenopus, Shapphirina nigromacula, Shapphirina opalina, Shapphirina scariata, Sinocalanus laevidactylus, Spatangus purpurens, Stella gracilis, Stenosemella ventricosa, Thermocylops cassus, Thermocylops hyalinus, Thermocylops taihokuensis, Tortanus gracilis, Sagitta enflata, Sagitta bedoti, Sagitta neglecta, Fritillaria pelcucida, Oikopleura fusiformis, Oikopleura longicauda, Diphyes chamissoni, Lensia subtilis, Liriope tetraphylla,…Cơ cấu thành phần các nhóm loài gồm:.
- Kết quả phân tích cho thấy nhóm Giáp xác chân chèo (Copepoda) thuộc ngành Arthropoda luôn chiếm tỷ lệ cao và khá ổn định ở cả hai mùa, như vậy nhóm này quyết định mức biến động số lượng Động vật nổi trong vùng nghiên cứu..
- Bảng 3: Biến động thành phần loài động vật nổi theo mùa ở vùng nghiên cứu TT Ngành.
- Mùa khô Mùa mưa Cả năm Số.
- loài % Số loài % 1 Nguyên sinh động vật (PROTOZOA Luân trùng (ROTIFERA Chân khớp (ARTHROPODA Động vật thân mềm (MOLLUSCA Giun hàm tơ (CHAETOGNATHA Da gai (ECHINODERMATA Ruột khoang (CNIDARIA .
- So với những nghiên cứu trước đây có 313 loài ở vùng cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong đó có 241 loài phân bố ở vùng ven biển từ Tiền Giang đến Sóc Trăng.
- 78 loài phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Cà Mau (Trần Kim Hằng và Hồ Ngọc Hữu, 1998) và hơn 200 loài động vật nổi phân bố ở vùng biển Bạc Liêu (Đào Văn Tự và Nguyễn Trường Sơn, 2003) thì thành phần loài.
- Hình 6: Cơ cấu thành phần loài ĐVN mùa.
- mưa Hình 7: Cơ cấu thành phần loài ĐVN mùa khô.
- động vật nổi phân bố tại vùng nghiên cứu năm 2008 khá đa dạng và phong phú..
- Nguyên nhân có sự sai khác trong kết quả nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước là do có sự bố trí số trạm khảo sát nhiều hơn và thời gian nghiên cứu dài hơn so với trước đây..
- 3.3.2 Mật độ và biến động mật độ động vật nổi.
- Kết quả phân tích cho thấy mật độ trung bình động vật nổi ở vùng nghiên cứu đạt 654 cá thể/m 3 .
- Mùa khô mật độ động vật nổi đạt gấp 2,74 lần so với mùa mưa..
- Bảng 4: Biến động mật độ các nhóm động vật nổi theo mùa ở vùng nghiên cứu.
- ĐVT: Cá thể/m 3 Nhóm Mùa khô Mùa mưa.
- Động vật nguyên sinh (Protozoa) 108 304.
- Động vật thân mềm (Mollusca) 0 33.
- Trung bình toàn vùng (cá thể/m 3 ) 654 Ở các điểm khảo sát cho thấy biến động mật độ các nhóm động vật nổi mùa khô.
- Từ kết quả thu thập được cho thấy có sự biến động thuận giữa nguồn thức ăn (thực vật nổi) và vật tiêu thụ (động vật nổi), nghĩa là thực vật nổi phát triển mạnh vào mùa nào thì mật độ động vật nổi cũng tăng cao vào mùa đó và ngược lại.
- Bảng 5: Biến động mật độ các nhóm động vật nổi theo mùa ở các điểm khảo sát.
- khô Mùa mưa.
- Mùa khô.
- Mùa mưa.
- Xác định được 232 loài thực vật nổi thuộc 79 giống của 04 ngành tảo phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu.
- Hàm lượng Chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,67µg/L..
- Tìm thấy được 246 loài động vật phù du phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu.
- kế đến là Nguyên sinh động vật (Protozoa) (60 loài, chiếm 24,39.
- Nhóm Copepoda luôn quyết định mức biến động số lượng động vật nổi trong vùng nghiên cứu ở cả mùa khô và mùa mưa..
- Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam.
- Quan trắc và cảnh báo môi trường các tỉnh ven biển và nội đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 89 tr..
- Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ thường xuyên, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, tr.20-59..
- Nghiên cứu đáng giá các đặc điểm thủy sinh, điều kiện sinh thái môi trường làm cơ sở khoa học để phát triển nuôi hải sản bền vững vùng ven biển Cà Mau.
- Tuyển tập Nghiên cứu Biển.
- Phân lớp chân mái chèo (Copepoda) biển, Động vật chí Việt Nam..
- Thực vật nổi vùng cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long..
- Trong, Báo cáo khoa học "Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửu sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 260 tr..
- Động vật nổi vùng cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Báo cáo khoa học đề tài “Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản..
- Tr.107-113.