« Home « Kết quả tìm kiếm

THàNH PHầN LOàI Và MứC Độ PHONG PHú CủA CáC LOàI Cá BốNG THUộC Họ ELEOTRIDAE TRÊN SÔNG HậU


Tóm tắt Xem thử

- CỦA CÁC LOÀI CÁ BỐNG THUỘC HỌ ELEOTRIDAE TRÊN SÔNG HẬU Võ Thành Toàn và Hà Phước Hùng 1.
- Cá bống họ Eleotridae, Thành phần loài cá, Sông Hậu, Sản lượng trên một đơn vị đánh bắt.
- Nghiên cứu thành phần loài và mức độ phong phú của các loài cá bống họ Eleotridae được thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến 2 năm 2013 dọc theo tuyến sông Hậu.
- Kết quả có 5 loài cá xuất hiện gồm: cá bống trứng (Eleotris melanosoma), bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus), bống tượng (Oxyeleotris marmorata), bống cấu (Butis humeralis) và bống trân (Butis butis).
- Trong đó, cá bống cấu chỉ xuất hiện ở Sóc Trăng (hạ nguồn Sông Hậu), cá bống trứng xuất hiện ở Cần Thơ và Sóc Trăng.
- CPUE n của cá biến động lớn giữa các tháng và các điểm (1-23 cá thể.ha -1.
- trong khi đó, cá bống trân xuất hiện vào tháng 10, 12 và ít biến động (2-10 cá thể.ha -1.
- CPUE w của cá có biến động lớn ở tháng 10 và g.ha -1.
- Kết quả cũng cho thấy pH (7-8,5) và nhiệt độ nước (27-33 o C) ít biến động trong khi đó độ mặn có biến động lớn (1- 16‰) chỉ xuất hiện ở khu vực Sóc Trăng.
- Kết quả cũng cho thấy khi độ mặn giảm xuống 0‰ cá bống trứng (Eleotris melanosoma) xuất hiện nhiều ở An Giang và Cần Thơ..
- Cá bống là nhóm cá có thành phần loài lớn nhất với 220 giống và 1.500 loài (Hoese loài phân bố ở vùng biển nông nhiệt đới và ôn đới..
- Trong các loài cá khai thác được, họ cá bống Eleotridae cũng đóng vai trò quan trọng.
- Có rất nhiều loài cá bống đến đây đẻ trứng và hoàn thành vòng đời của mình (Balaber et al., 2000) và trước đây chỉ có 4 loài đã được Mai Đình Yên (1992),.
- (2013) cho thấy có 7 loài cá bống thuộc họ Eleotridae phân bố ở vùng ĐBSCL.
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có kết quả nghiên cứu nào về sự phân bố của chúng dọc trên tuyến sông Hậu.
- Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài và mức độ phong phú của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố trên sông Hậu đã được thực hiện..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Mẫu cá bống được thu từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013, chu kỳ thu mẫu 2 tháng/lần và tập trung vào con nước cường của các tháng dọc theo tuyến Sông Hậu (An Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng), mỗi tỉnh thu 5 điểm (Hình 1).
- Thành phần loài: Thành phần loài cá được thu mẫu bằng các loại ngư cụ gồm: lưới kéo, lưới chài, lưới đáy và thu tại các chợ địa phương với chu kỳ thu mẫu 2 tháng/lần.
- Hình 2: Lưới cào khung dùng xác định mức độ phong phú của cá bống.
- chiều dài đầu/khoảng cách hai mắt.
- chiều dài đầu/chiều dài mõm.
- Xác định mức độ phong phú của cá dựa theo công thức:.
- CPUE=W/*a (g.ha -1 và cá thể.
- là hệ số xác suất khai thác được và dựa theo kết quả nghiên cứu của King a là diện tích quét của lưới kéo (m 2 ) và được xác định theo công thức: a=W*TV*D (FAO, 1992) (W:.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có 5 loài cá bống họ Eleotridae gồm: bống trứng (Eleotris melanosoma), bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus), bống tượng (Oxyeleotris marmorata), bống cấu (Butis humeralis) và bống trân (Butis butis).
- Trong đó, cá bống cấu chỉ xuất hiện ở khu vực hạ nguồn của Sông Hậu (Sóc Trăng), cá bống trân xuất hiện ở hai khu vực được khảo sát (Cần Thơ và Sóc Trăng), ba loài còn lại (cá bống trứng, bống dừa và bống tượng) xuất hiện ở cả ba khu vực (An, Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Danh sách các loài cá bống (Eleotridae) xuất hiện dọc theo tuyến Sông Hậu.
- 1 Eleotris melanosoma Bleeker, 1853 Cá bống trứng.
- 2 Oxyeleotris urophthalmus (Bleeker, 1851) Cá bống dừa.
- 3 Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) Cá bống tượng.
- 4 Butis butis (Hamilton, 1822) Cá bống trân.
- 5 Butis humeralis (Valenciennes, 1837) Cá bống cấu.
- Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Diện (2011), ở các thủy vực của thành phố Cần Thơ có 4 loài cá bống đen: cá bống tượng, bống trân, bống trứng và bống dừa và ở các thủy vực của tỉnh Sóc Trăng cũng phát hiện có 4 loài cá bống này.
- Mặt khác, khi nghiên cứu bằng nghề lưới kéo tại Thành phố Cần Thơ cũng chỉ phát hiện có 2 loài thuộc họ cá bống này (bống dừa và bống trân)..
- Các chỉ tiêu hình thái bên ngoài của các loài cá bống (Eleotridae) đã được nghiên cứu, mô tả chi tiết và so sánh với các công trình nghiên cứu trước đây như: Mai Đình Yên (1992), Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) và Nguyễn Nhật Thi (2000), từ đó định danh được tên các loài cá bống này..
- Cá bống trứng - Eleotris melanosoma Bleeker, 1853:.
- Thân tròn, phần sau thân dẹp bên, cuống đuôi thon dài.
- Hình 3: Cá bống trứng.
- Các chỉ tiêu hình thái của cá được xác định là vây đuôi (C), vây bụng (V), vây ngực (P), vây hậu môn (A), vây lưng thứ nhất (D 1 ) và vây lưng thứ hai (D ) và thể hiện ở Bảng 2..
- Bảng 2: Số lượng các tia vây của cá bống trứng Chỉ.
- Kết quả nghiên cứu.
- Bảng 2 cho thấy các chỉ tiêu hình thái của cá bống trứng tương tự với kết quả của Nguyễn Nhật Thi (2000), số tia vi của vây lưng (D2) có 8 tia mềm và 1 tia cứng, vây hậu môn (A) có 8 tia mềm và 1 tia cứng, số tia vây bụng không được đề cập đến và theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) số tia vây lưng (D2) có 9 tia mềm và một tia cứng, số tia vây của vây hậu môn cũng không được đề cập đến.
- Trong nghiên cứu này có xác định số lượng tia vi của vây đuôi (5-17) và trong các nghiên cứu trước đây chưa được đề cập đến..
- Bảng 3: Tỉ lệ mô tả giá trị đo đạc của cá bống trứng.
- 1 Dài chuẩn / Dài đầu Dài chuẩn / Cao thân Dài đầu / Khoảng cách 2 mắt Dài đầu / Dài mõm Dài cuống đuôi / Cao cuống đuôi Cao thân / Cao cuống đuôi .
- Cá bống dừa - Oxyeleotris urophthalmus (Bleeker, 1851):.
- Cuống đuôi thon dài.
- Hình 4: Cá bống dừa.
- Bảng 4: Số lượng các tia vây của cá bống dừa Chỉ.
- Nghiên cứu này.
- Một số chỉ tiêu hình thái của cá bống dừa trong nghiên cứu này tương tự các kết quả nghiên cứu của Trương Thủ Khoa và ctv.
- Bảng 5: Tỉ lệ mô tả giá trị đo của cá bống dừa.
- 1 Dài chuẩn / Dài đầu Dài chuẩn / Cao thân Dài đầu / Khoảng cách 2 mắt Dài đầu / Dài mõm Dài cuống đuôi / Cao cuống đuôi Cao thân / Cao cuống đuôi Cá bống tượng - Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852):.
- Cuống đuôi thon dài..
- Hình 5: Cá bống tượng Bảng 6: Số lượng các tia vây của cá bống tượng.
- tiêu Kết quả.
- nghiên cứu Mai Đình Yên.
- Ghi chú: (C) vây đuôi, (V) vây bụng, (P) vây ngực, (A) vây hậu môn, (D 1 ) vây lưng thứ nhất và (D 2 ) vây lưng thứ hai Bảng 7: Tỉ lệ mô tả giá trị đo đạc của cá bống.
- 1 Dài chuẩn / Dài đầu Dài chuẩn / Cao thân Dài đầu / Khoảng cách 2 mắt Dài đầu / Dài mõm Dài cuống đuôi / Cao cuống đuôi Cao thân / Cao cuống đuôi Cá bống trân - Butis butis (Hamilton, 1822):.
- Phần trước thân tròn, phần sau dẹp bên, cuống đuôi thon dài.
- Hình 6: Cá bống trân.
- Bảng 8: Số lượng các tia vây của cá bống trân Chỉ tiêu Nghiên cứu này Mai Đình Yên.
- Ghi chú: (C) vây đuôi, (V) vây bụng, (P) vây ngực, (A) vây hậu môn, (D 1 ) vây lưng thứ nhất và (D 2 ) vây lưng thứ hai Kết quả cũng cho thấy các chỉ tiêu hình thái của.
- cá bống trân trong nghiên cứu này tương tự với kết quả của Trương Thủ Khoa và ctv.
- Bảng 9: Tỉ lệ mô tả giá trị đo đạc của cá bống trân.
- 1 Dài chuẩn / Dài đầu Dài chuẩn / Cao thân Dài đầu / Khoảng cách 2 mắt Dài đầu / Dài mõm Dài cuống đuôi / Cao cuống đuôi Cao thân / Cao cuống đuôi Cá bống cấu - Butis humeralis (Valenciennes, 1837):.
- Hình 7: Cá bống cấu.
- Bảng 10: Số lượng các tia vây của cá bống cấu Chỉ.
- Kết quả nghiên cứu này khác một ít so với kết quả của Nguyễn Nhật Thi (2000) và Mai Đình Yên (1992) và tương tự với kết quả của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993).
- Tỉ lệ mô tả các giá trị đo đạc được tương tự với kết quả của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) (Bảng 11)..
- Bảng 11: Tỉ lệ mô tả giá trị đo đạc của cá bống cấu.
- STT Chỉ tiêu Nghiên cứu này Trương Thủ Khoa và Trần.
- 1 Dài chuẩn/ dài đầu .
- 2 Dài chuẩn/ cao thân .
- 3 Dài đầu/ khoảng cách 2 mắt .
- 4 Dài đầu/ dài mõm .
- 6 Dài cuống đuôi/ cao cuốn đuôi .
- Biến động các yếu tố môi trường và sản lượng (CPUE): Ba yếu tố môi trường nước được xác định ở 3 địa điểm nghiên cứu dọc theo tuyến Sông Hậu qua 4 lần thu mẫu kết hợp với thu mẫu nguồn lợi cá bống cho thấy có sự biến động pH, nhiệt độ và độ mặn và sự biến động này có ảnh hưởng lớn đến mật độ phân bố của cá bống.
- Kết quả cho thấy pH và nhiệt độ nước biến động không nhiều trong 4 đợt khảo sát (Hình 8 và 9), pH dao động từ 7-8,5 và nhiệt độ là từ 27-33 o C.
- Trong khi đó, độ mặn của nước có biến động lớn (0-16‰) và sự biến.
- động này chỉ xảy ra tại khu vực Sóc Trăng ở tháng 12 và 2, khi độ mặn của nước tăng cao thì có xuất hiện cá bống trân (Hình 10), điều này cho thấy cá bống trân là loài phân bố rộng muối hơn so với các loài cá bống đen còn lại.
- Theo nghiên cứu của Cees et al.
- (1995), một số loài cá bống phân bố ở độ mặn lên đến 25‰, tuy nhiên chúng sống được trong nhiều loại hình thủy vực có độ mặn khác nhau và có thể sống trong môi trường có nhiệt độ nước dao động khá lớn từ 28,7-31,9 o C, có khi lên đến 36,8 o C..
- Hình 8: Biến động pH nước qua 4 đợt Hình 9: Biến động nhiệt độ nước qua 4 đợt.
- Hình 10: Biến động độ mặn của nước ở ba khu vực qua 4 đợt khảo sát.
- Kết quả khảo sát bằng lưới kéo cho thấy có 2 loài cá bống đen xuất hiện (bống trứng và bống trân), trong đó cá bống trứng chỉ phát hiện được ở hai khu vực An Giang và Cần Thơ và cá bống trân xuất hiện ở khu vực tỉnh Sóc Trăng (Hình 11 và 12).
- Kết quả cũng cho thấy CPUE n của hai loài cá này có sự biến động lớn, cao nhất là 23 cá thể.ha -1 và thấp nhất là 1 cá thể.ha -1 .
- Trong khi đó, cá bống trân chỉ xuất hiện vào tháng 10 và tháng 12 và sự biến động này không nhiều (2-10 cá thể.ha -1.
- CPUE w của cá bống trứng và bống trân có sự biến động lớn trong tháng 10 và 12, cao nhất ở Cần Thơ (105,1 g.ha -1 ) và thấp nhất ở Sóc Trăng (5,2 g.ha -1.
- Hình 11: CPUE của cá bống trứng ở ba khu vực qua 4 đợt khảo sát.
- Hình 12: CPUE của cá bống trân ở ba khu vực qua 4 đợt khảo sát 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Có 5 loài cá bống xuất hiện trên Sông Hậu gồm cá bống trứng (Eleotris melanosoma), bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus), bống tượng (Oxyeleotris marmorata), bống cấu (Butis humeralis) và bống trân (Butis butis).
- Khi khảo sát bằng lưới kéo, cá bống trứng xuất hiện ở khu vực An Giang và Cần Thơ, cá bống trân chỉ xuất hiện ở Sóc Trăng.
- CPUEn của cá bống trứng có sự biến động lớn và dao động từ 1-23 cá thể.ha -1 và của cá bống trân ít biến động hơn (2-10 cá thể.ha -1.
- CPUEw của cá bống trứng và bống trân có sự biến động lớn trong tháng 10 và 12, cao nhất ở Cần Thơ (105,1 g.ha -1 ) và thấp nhất ở Sóc Trăng (5,2 g.ha -1.
- Kết quả cũng cho thấy pH và nhiệt độ nước ít biến động (pH=7-8,5, nhiệt độ: 27-33 o C);.
- tuy nhiên, độ mặn có biến động lớn (1-16‰) và chỉ xuất hiện ở khu vực Sóc Trăng..
- Tiếp tục nghiên cứu và đánh giá sự biến động thành phần loài cá bống này ở các tháng còn lại trong năm và ở các khu vực lân cận để có thông tin thêm về thành phần loài và biến động của chúng trong và ngoài khu vực nghiên cứu..
- Định loại các loài cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long