« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi hành pháp luật quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RÁC THẢI.
- Khái niệm chất thải.
- Khái niệm rác thải.
- Khái niệm quản lý rác thải.
- Khái niệm pháp luật quản lý rác thải.
- Khái niệm thi hành pháp luật về quản lý rác thải.
- Pháp luật quản lý rác thải và vai trò của pháp luật về quản lý rác thải.
- Các nguyên tắc đặc thù về pháp luật quản lý rác thải.
- Nội dung của pháp luật về quản lý rác thải.
- Vai trò của pháp luật về quản lý rác thải.
- Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC.
- Các quy định của pháp luật về quản lý rác thải trên thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Khái quát các quy định pháp luật về quản lý rác thải trên thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Nội dung các quy định của pháp luật quản lý rác thải trên thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC.
- Định hƣớng nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản lý rác thải nói chung cho Việt Nam đƣợc rút ra qua thực tiễn thi hành của quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kiến nghị riêng về việc quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Vì vậy, cần có hành lang pháp lý chặt chẽ để cá nhân, tổ chức thực hiện việc quản lý rác thải có hiệu quả, cũng nhƣ cần đánh giá đúng thực trạng và đƣa ra những giải pháp cần thiết để cải thiện môi trƣờng trong tỉnh.
- Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thi hành pháp luật quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” để làm luận văn thạc sỹ luật học của mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện những quy định về quản lý rác thải, từ đó nâng cao công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung..
- Quản lý và thi hành pháp luật về quản lý rác thải hay chất thải nói chung là một vấn đề mang tính cấp thiết đƣợc rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu và tìm hiểu.
- Trong đó có thể kể tới các cuốn sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ về quản lý chất thải nhƣ: TS.
- Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Văn Phƣơng, Pháp luật môi trường Việt Nam về nhập khẩu phế liệu năm 2007.
- Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại của tác giả Vũ Thị Duyên Thủy năm 2009… Luận văn Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Hòa Bình, Điều tra, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn nguy hại của Việt Nam và đề xuất một số giải pháp quản lý có hiệu quả năm 2004.
- Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt.
- Pháp luật về phí môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam của tác giả Bùi Đức Nhật năm 2011.
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Mạnh Thắng năm 2014… Bên cạnh các công trình kể trên còn có rất nhiều các bài viết, bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành.
- Có thể kể đến một số bài viết nhƣ: Lê Kim Nguyệt, Một cơ chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 11 năm 2002.
- Nguyễn Văn Phƣơng, Chất thải và quy định quản lý chất thải, đƣợc đăng trên Tạp chí Luật học số 4 năm 2003.
- Nguyễn Văn Phƣơng, Một số vấn đề về khái niệm chất thải, đƣợc đăng trên Tạp chí Luật học số 10 năm 2006… Các công trình nghiên cứu trên đã đƣa ra những khái niệm, đánh giá, bình luận liên quan tới các quy định của pháp luật về quản lý rác thải, chất thải nói chung trên phạm vi cả nƣớc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật BVMT) năm 2005 và các văn bản pháp luật liên quan khác.
- Tuy nhiên, những bài viết này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá hay gợi mở một vài khía cạnh của pháp luật quản lý chất thải nói chung, quản lý rác thải nói riêng trên phạm vi cả nƣớc và chƣa có công trình nào đƣa ra các đánh giá cụ thể, chi tiết và toàn diện về việc thi hành pháp luật quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt là các đánh giá, bình luận liên quan tới quy định về vấn đề này trong Luật BVMT năm 2014 vừa mới ban hành.
- Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” với mong muốn hoàn thiện “khoảng trống” khoa học pháp lý nêu trên, đồng thời mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật về việc quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh..
- và thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo quy định của Luật BVMT năm 2005 và Luật BVMT năm 2014 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật bảo vệ môi trƣờng về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc trong thời gian sắp tới..
- Phân tích, giải mã một số vấn đề lý luận về rác thải, quản lý rác thải và pháp luật về quản lý rác thải..
- Đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý rác thải;.
- Làm rõ, phân tích thực trạng thực pháp luật và việc thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đƣa ra những số liệu, vụ việc thực tế để minh chứng cho công tác thi hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý rác thải..
- Đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật về quản lý rác thải và việc thi hành pháp luật quản lý rác thải trên phạm vi cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cụ thể là Luật BVMT năm 2014 đặt trong mối quan hệ so sánh với Luật BVMT năm 2005 và các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Luật BVMT về quản lý rác thải..
- Việc thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là một vấn đề mang tính địa phƣơng, tuy nhiên cũng khá phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý hành chính tại nhiều địa bàn khác nhau của tỉnh..
- Luận văn phân tích ngoại diên của khái niệm rác thải ở đây đƣợc hiểu đồng nghĩa với khái niệm “chất thải rắn sinh hoạt” theo quy định của Luật BVMT năm 2014.
- Bởi vậy, việc thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sẽ bao gồm việc thi hành pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các khu dân cƣ, khu công nghiệp, bệnh viện, trƣờng học… trên phạm vi địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc..
- phƣơng pháp so sánh, phân tích, đánh giá thực tế để làm rõ phƣơng hƣớng triển khai hiệu quả các quy định của pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tại Chƣơng 3..
- Luận văn tiếp tục nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề khái quát về pháp luật quản lý rác thải.
- Trong đó tác giả tập trung phân tích, làm rõ khái niệm “chất thải” theo quy định của Luật BVMT năm 2014 so với Luật BVMT năm 2005.
- xây dựng khái niệm “rác thải”, “pháp luật về quản lý rác thải” và đánh giá vai trò của pháp luật về quản lý rác thải đối với công tác bảo vệ môi trƣờng..
- Luận văn đã phân tích, đối chiếu, so sánh và làm rõ các quy định của Luật BVMT năm 2014 so với Luật BVMT năm 2005 và các văn bản pháp lý liên quan về quản lý chất thải nói chung và rác thải nói riêng trên phạm vi cả nƣớc và đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đƣa ra những số liệu thống kê thực tế để đánh giá hiệu quả thi hành các quy định pháp luật kể trên trên.
- phạm vi toàn tỉnh từ đó rút ra những ƣu điểm và hạn chế của công tác thi hành pháp luật quản lý rác thải..
- Từ đó đƣa ra các kiến nghị nhằm tổ chức triển khai quy định của Luật BVMT năm 2014 và nâng cao hiệu quả thi hành các quy định về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Một số vấn đề lý luận về pháp luật quản lý rác thải.
- Thực trạng thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RÁC THẢI.
- “Chất thải” là một khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến trong các quy phạm pháp luật về môi trƣờng.
- Theo Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Từ Điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng năm 2006 thì “chất thải”.
- Mặc dù, mang tính chất liệt kê nhƣng khái niệm đã đƣa ra hai tiêu chí để phân biệt chất thải với vật chất tồn tại dƣới dạng khác.
- đó là:một là, chất thải tồn tại dƣới dạng vật chất.
- Do đó không có cơ sở chính xác cho việc đánh giá một vật chất có phải là chất thải hay không..
- Khái niệm này đã đƣa ra ba yếu tố để phân biệt chất thải, đó là: (i) Chất thải là vật chất tồn tại dƣới các dạng rắn, lỏng, khí.
- Khái niệm này có ƣu điểm là đƣa ra các dạng tồn tại chủ yếu của chất thải và đã đƣa ra đƣợc tiêu chí để xác định một vật chất trở thành chất thải..
- Khi hệ thống đó “không còn sử dụng đƣợc nữa và cần có biện pháp thải bỏ” thì vật chất đó trở thành chất thải.
- Khái niệm chất thải cũng đƣợc sử dụng trong pháp luật quốc tế về môi trƣờng, đƣợc đề cập tại Công ƣớc Basel.
- Điều 2 khoản 1 Công ƣớc Basel định nghĩa “Chất thải là chất hoặc các đồ vật mà người ta tiêu hủy, có ý định tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy theo quy định của pháp luật quốc gia”.
- Theo đó, yếu tố quyết định để xác định một vật chất hoặc đồ vật có phải là chất thải hay không phụ thuộc vào việc vật chất hoặc đồ vật đó có bị chủ sở hữu “tiêu hủy, có ý định tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy”.
- Khi pháp luật quốc gia quy định, chủ sở hữu vật chất hoặc.
- đồ vật đó là chất thải, vì lúc này nó thỏa mãn điều kiện “phải tiêu hủy theo quy định của pháp luật quốc gia”.
- Với quy định của Phụ lục IV của Công ƣớc Basel, một vật chất là chất thải không phụ thuộc vào mục đích cụ thể của quá trình tiêu hủy.
- Nhƣ vậy, giá trị sử dụng còn lại, khả năng tái chế, tái sử dụng của vật chất hoặc đồ vật không có ý nghĩa trong việc xác định một vật chất là chất thải..
- Khái niệm chất thải còn đƣợc đề cập trong pháp luật của các Khối liên kết kinh tế - chính trị, ví dụ: Liên minh Châu Âu (EU).
- Theo định nghĩa này, một vật chất sẽ là chất thải khi chủ sở hữu hoặc ngƣời chiếm giữ hợp pháp vật chất đó không có ý định sử dụng hoặc không đƣợc tiếp tục sử dụng theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Nhƣ vậy, giá trị sử dụng về mặt xã hội của vật chất đó không là một tiêu chí để xác định một vật chất là chất thải hay không..
- Tại Việt Nam, Khoản 10 Điều 3 Luật BVMT năm 2005 định nghĩa chất thải nhƣ sau: “Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”.
- Theo định nghĩa trên, các vật chất đƣợc coi là chất thải khi ngƣời chủ sở hữu thải ra trong các hoạt động khác nhau.
- Quy định này đã đƣợc sửa đổi tại Khoản 12 Điều 3 Luật BVMT năm 2014, theo đó “Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác” [15, Điều 3].
- Điều này có nghĩa là, Luật BVMT năm 2014 đã mở rộng phạm vi các loại chất thải hơn so với quy định của Luật BVMT năm.
- Điều này có nghĩa là một chất tồn tại dƣới dạng chất thải hay không phụ thuộc vào ý chí của ngƣời chủ sở hữu vật chất đó.
- của một vật chất nhƣng ngay sau đó xuất hiện nhu cầu sử dụng vật chất đó với mục đích khác hoặc cũng với mục đích trƣớc đó thì vật chất đó không là chất thải.
- Vũ Bảo (2010), “Ô nhiễm môi trƣờng đô thị Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (4), tr.
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về quản lý chất thải rắn, Hà Nội..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu, Hà Nội..
- Phạm Mạnh Cƣờng (2014), “Thực trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Môi trường, (10), http://tapchimoitruong.vn..
- Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.
- Lƣu Việt Hùng (2009), Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Văn Khoa (2010), “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị”, theo http://vacne.org.vn..
- Nguyễn Văn Phƣơng (2006), “Khái niệm chất thải và quy định về xuất, nhập khẩu chất thải của Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4)..
- Nguyễn Văn Phƣơng (2006), “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học, (10)..
- Nguyễn Văn Phƣơng (2007), “Pháp luật môi trường về hoạt động nhập khẩu phế liệu ở Việt Nam,” Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm Địa môi trƣờng và Tổ chức lãnh thổ (2007), “Nhiệm vụ: Điều tra tổng thể nguồn và lượng chất thải nguy hại trong các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”..
- Nguyễn Mạnh Thắng (2014), “Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Vũ Thị Duyên Thủy (2008), “Pháp luật về cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Một số hạn chế và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Luật học, (10), tr.
- Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò của pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr.
- Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Pháp luật về giảm thiểu, phân loại, lƣu giữ chất thải nguy hại ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1), tr.
- Vũ Thị Duyên Thủy (2010), “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Phan Thanh Tùng (2013), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động quản lý chất thải (kỳ 1.
- Phan Thanh Tùng (2013), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động quản lý chất thải (kỳ 2.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quyết định số 673/QĐ-UBND ngày 11 tháng 03 năm 2014 về việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo tóm tắt về tình hình phát sinh và công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, (ngày .
- http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/Detail/lua-chon-chu-dau-tu-xu-ly- chat-thai-ran-sinh-hoat-phai-theo-phap-luat-ve-dau-tu-xay-dung-v, “Lựa chọn chủ đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải theo pháp luật về đầu tư, xây dựng và đấu thầu”, (cập nhật ngày