« Home « Kết quả tìm kiếm

THIẾT LẬP CÔNG THỨC DỰ ĐOÁN NĂNG SUẤT MÍA


Tóm tắt Xem thử

- Số liệu về sinh trưởng và năng suất của 85 ruộng mía ở tỉnh Hậu Giang đã được dùng để ước luợng phương trình đơn giản để dự đoán năng suất mía.
- Việc dự đoán năng suất Y (tấn/ha) lúc thu hoạch được tính bằng công thức Y = W.N t .B t .10.
- Theo cách dự đoán năng suất trên, với mật độ 7 cây/m 2 thì năng suất mía khó có thể vượt qua 150 tấn/ha..
- Riêng ở tỉnh Hậu Giang, cây mía đã được trồng với diện tích là 15.663 ha (năm 2006) và năng suất mía bình quân ngày càng được cải thiện nhưng vẫn chưa đạt được như mong muốn.
- Đến năm 2006, năng suất bình quân chỉ đạt 85,92 tấn mía cây/ha (Cục Thống kê Hậu Giang, 2007).
- Việc dự đoán năng suất mía trong giai đoạn đầu của chu kỳ sinh trưởng hầu như ít được quan tâm nghiên cứu.
- Những khó khăn về thu nhập của người sản xuất mía đòi hỏi phải có những dự tính trước về năng suất để có mức đầu tư thích hợp về phân bón, hóa chất hay công lao động sao cho năng suất và chữ đường tăng lên một cách có hiệu quả kinh tế.
- đoán năng suất này phải đơn giản, nhiều người có thể dự đoán được và nhất là nông dân.
- Với những yêu cầu cấp thiết và thực tiễn trên, đề tài đã được thực hiện trong năm tại thị xã Ngã Bảy và huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang nhằm tìm ra phương pháp đơn giản để ước đoán năng suất mía và có biện pháp tác động phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng mía..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Ước lượng phương trình dự đoán năng suất mía.
- Theo Trần Văn Sỏi (2003), việc tính năng suất lý thuyết có thể dựa vào tỉ trọng riêng của từng giống.
- Trong nghiên cứu này, thông số dùng để xây dựng phương trình dự đoán năng suất mía được dựa trên số liệu khảo sát về thành phần năng suất và năng suất mía trên địa bàn huyện Phụng Hiệp và thị xã Ngã Bảy thuộc tỉnh Hậu Giang.
- Các chỉ tiêu về thành phần năng suất được khảo sát để dự đoán năng suất mía bao gồm:.
- Các số liệu thu được dùng để xây dựng phương trình đơn giản dự đoán trọng lượng cây và năng suất mía..
- 2.1.1 Ước tính hệ số K và trọng lượng cây mía:.
- K: Hệ số ước lượng trọng lượng - W: Trọng lượng cây (kg.
- 2.1.2 Ước tính năng suất ở thời điểm thu hoạch.
- Năng suất dự đoán cho mỗi ha mía được tính bằng tích giữa trọng lượng cây dự đoán và số cây/ha như trong phương trình..
- Y: Năng suất dự tính (tấn/ha.
- W: Trọng lượng cây dự tính (kg.
- N: Mật độ (cây/m 2.
- 10: Hệ số quy đổi sang tấn/ha 2.2 Dự đoán năng suất mía trên ruộng thí nghiệm.
- Dựa vào công thức dự tính trọng lượng cây theo hệ số K ước lượng được ở trên để dự tính trọng lượng cây và năng suất thu hoạch dự kiến ở từng thời điểm khảo sát..
- A t : Hệ số tăng trưởng trọng lượng cây ở thời điểm khảo sát (tháng thứ t.
- W: Trọng lượng cây dự đoán lúc thu hoạch.
- W t : Trọng lượng cây dự đoán ở thời điểm khảo sát theo công thức: W t = H t x D t.
- A t : Hệ số tăng trưởng trọng lượng cây ở thời điểm khảo sát.
- Năng suất sẽ được tính dựa trên trọng lượng cây và mật độ cây theo phương trình (3).
- Sự khác biệt này phụ thuộc vào tình trạng sinh trưởng của cây mía, vì vậy cần ước lượng đầy đủ các thông số ở thời điểm thu hoạch so với thời điểm khảo sát để dự tính được năng suất.
- Như vậy, năng suất dự đoán sẽ được tính theo phương trình (6):.
- Kết quả dự đoán năng suất cũng sẽ được kiểm tra đối chiếu lại với năng suất thực tế trong thí nghiệm để có kết luận chính xác..
- 3.1 Sự tương quan giữa các thành phần năng suất với năng suất và ước lượng phương trình dự đoán năng suất mía.
- Bảng 1: Năng suất và các thành phần năng suất của các giống khảo sát.
- Bảng 1 trình bày năng suất và thành phần năng suất của các giống được khảo sát.
- Chiều cao lóng thân là thành phần quan trọng quyết định năng suất mía, chiều cao lóng thân trung bình của các giống mía được khảo sát biến động từ m, trung bình là 2,28 m.
- Năng suất mía ở các ruộng biến động từ 101 - 148 tấn/ ha, trung bình là 128 tấn/ ha.
- Có thể chia thành nhóm giống cho năng suất cao như DLM24, ROC11, VĐ86368, QĐ11 và ROC16 với năng suất từ 129 tấn/ ha – 148 tấn/ ha, còn hai giống còn lại là CO775 và ROC22 cho năng suất tương đối thấp chỉ đạt 101 tấn/ha – 110 tấn/ha..
- 3.1.1 Tương quan giữa chiều cao lóng thân và đường kính thân với trọng lượng cây.
- quan trọng chi phối đến năng suất.
- Hình 1: Tương quan giữa chiều cao lóng thân và đường kính thân với trọng lượng cây.
- 3.1.3 Tương quan giữa trọng lượng cây và mật độ cây với năng suất.
- Đối với cây mía thì trọng lượng cây và mật độ cây là hay yếu tố quyết định năng suất.
- Kết quả phân tích hồi qui cho thấy trọng lượng cây và mật độ cây đều có tương quan thuận với năng suất với hệ số tương quan lần lượt là 0,7 và 0,6606 (hình 3).
- Milligan, 2005) thì năng suất mía cây tương quan chặt với mật độ cây..
- Để có năng suất mía cao cần phải có trọng lượng thân lớn và mật độ cao.
- Trọng lượng (kg).
- Hình 3: Tương quan giữa trọng lượng cây và mật độ cây với năng suất.
- 3.2 Ước lượng phương trình dự đoán trọng lượng cây và năng suất 3.2.1 Ước lượng trọng lượng cây.
- Trong các thành phần năng suất mía thì ảnh hưởng của đường kính thân và chiều cao cây là quan trọng hơn hết, trong khi đó số chồi thì hầu như không có tương quan với đường kính thân và chiều cao cây.
- W: Trọng lượng cây (kg.
- Mật độ (cây/ m 2.
- Năng suất (T/ ha).
- Trọng lượng cây (kg).
- Trọng lượng thật (kg).
- Hệ số K.
- Trọng lượng ước tính (kg).
- Chênh lệch trọng lượng.
- Khoảng tin cậy 95% của hệ số K là  0,0022 và của năng suất ước lượng là  0,06kg.
- 3.2.2 Ước lượng năng suất lúc thu hoạch.
- Bảng 3: Ước tính năng suất trên các giống mía theo trọng lượng dự đoán Tên giống Trọng lượng cây.
- Mật độ (cây/m 2.
- Năng suất ước tính (T/ ha).
- Năng suất thật (T/ ha).
- Khoảng tin cậy 95% của năng suất dự đoán này là ± 7,38 tấn/ ha.
- Năng suất mía ở thời điểm thu hoạch sẽ được tính bằng tích giữa trọng lượng cây và mật độ cây theo công thức Y = W x N x 10..
- Y: Năng suất (tấn/ ha.
- Như vậy với W = 0,268 x H x D thì năng suất mía dự đoán sẽ là: Y = 0,268 x H x D x N x 10.
- Sử dụng trọng lượng dự đoán để thử lại năng suất trên bảy giống mía ở 85 điểm khảo sát cho thấy chênh lệch năng suất giữa kết quả dự đoán và kết quả thực tế dao động trong khoảng .
- Khoảng tin cậy 95% của năng suất dự đoán này là ± 7,38 tấn/ha (Bảng 3).
- Kết quả này cho thấy có thể dùng hệ số K = 0,268 để ước tính trọng lượng cây và năng suất mía tại thời điểm khảo sát với khoảng chênh lệch có thể chấp nhận được..
- 3.2.3 Dự đoán năng suất mía dựa trên hệ số sinh trưởng và hệ số điều chỉnh mật độ.
- Để dự đoán năng suất mía trước thu hoạch 5 tháng có thể tính theo công thức:.
- Từ thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng phân bón lên sinh trưởng và năng suất của giống mía ROC16 có thể ước lượng hệ số sinh trưởng A t và hệ số điều chỉnh mật độ B t như trình bày trong bảng 4 và bảng 5.
- kể từ 5 tháng trước khi thu hoạch đều không có sự khác biệt giữa các liều lượng phân, hệ số sinh trưởng ở các mức phân bón khác nhau vẫn theo qui luật chung, điều này cho phép sử dụng giá trị A t và B t trung bình để ước lượng năng suất mía trước khi thu hoạch..
- 3.3 Áp dụng công thức tính được để dự đoán năng suất cho nhiều giống mía Áp dụng các hệ số sinh trưởng và hệ số điều chỉnh mật độ trên để dự đoán năng suất cho các giống mía khác nhau trong thí nghiệm cho thấy trọng lượng cây dự đoán và năng suất dự đoán giữa các giống thí nghiệm có sự chênh lệch khá lớn (Bảng 6).
- Việc ước lượng năng suất từ 5 tháng đến 3 tháng trước khi thu hoạch cho kết quả có độ chính xác chưa cao.
- Nếu chủ động giữ được mật độ cố định năm tháng trước khi thu hoạch thì việc ước lượng hệ số biến động mật độ B t và việc ước tính năng suất sẽ chính xác hơn..
- Bảng 6: Dự đoán năng suất của các giống thí nghiệm qua các thời điểm khảo sát.
- 0 Năng suất thực tế (tấn/ha .
- Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- 1 Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- 2 Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- 3 Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- 4 Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- 5 Năng suất dự đoán (tấn/ha .
- Nếu chủ động giữ được mật độ cố định năm tháng trước khi thu hoạch thì việc ước lượng hệ số biến động mật độ B t và việc ước tính năng suất sẽ chính xác hơn.
- Nếu chọn được giống mía có tiêu chuẩn đường kính thân đạt yêu cầu là 2,5cm như giống DLM24 hoặc giống VĐ86-368, canh tác theo yêu cầu đảm bảo mật độ ở 5 tháng trước khi thu hoạch thì việc ước tính năng suất theo mật độ từ 7-10 cây/m 2 có thể được xác định dễ dàng hơn như trong bảng 7.
- Như vậy theo bảng 7 thì khi cây mía có đường kính lóng thân là 2,5cm, mật độ 7 cây/m 2 thì khó vượt qua ngưỡng năng suất 150 tấn/ha vì nếu vượt qua ngưỡng này thì chiều cao lóng thân sẽ phải cao hơn 3,2m.
- Với mật độ 8 cây/m 2 , năng suất mía từ 170-180 tấn/ha thì có thể đạt được nhưng rất khó vì phải có chiều cao lóng thân từ 3,17-3,36m.
- Với mật độ 9 cây/m 2 , năng suất mía có thể đạt tối đa là 180 tấn/ha nếu chiều cao lóng thân đạt đến 2,99m.
- Năng suất lên đến 190-200 tấn/ha thì hơi khó vì phải đưa chiều cao lóng thân lên m.
- Với mật độ 10 cây/m 2 , năng suất mía có thể đạt tối đa là 190 tấn/ha nếu chiều cao lóng thân đạt đến 2,84m.
- Việc phấn đấu đạt năng suất tối đa là 200 tấn/ ha thì yêu cầu phải có chiều cao lóng thân là 2,99m.
- Bảng 7: Bảng ước tính chiều cao lóng thân theo mật độ và năng suất với đường kính lóng thân là 2,5cm.
- Năng suất (tấn/ha).
- Các số được in thường thể hiện chiều cao và năng suất mía khả thi trong điều kiện hiện tại Các số được in đậm và nghiên thể hiện chiều cao và năng suất khó đạt trong điều kiện hiện tại Các số được in nghiên thể hiện chiều cao và năng suất không khả thi trong điều kiện hiện tại.
- Để dự đoán trọng lượng cây và năng suất mía ROC16 vào thời điểm thu hoạch so với thời điểm khảo sát thì nhân thêm hệ số sinh trưởng A t hay hệ số biến động mật độ như sau: W = W t x A t và Y = W t x N t x B t x 10..
- Với mật độ từ 7 cây mía/ m 2 trở xuống thì năng suất rất khó vượt qua ngưỡng 150 tấn/ ha theo dự đoán..
- Thử ứng dụng dự tính năng suất mía ở vụ sau theo cách tính trên để điều khiển cây mía sinh trưởng hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn..
- Tăng cường khảo nghiệm thêm các đặc tính nông học, năng suất và khả năng thích nghi của các bộ giống mía thích hợp nhằm tìm ra hệ số tăng trưởng và hệ số biến động mật độ phù hợp cho các giống.